Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về bầu cử của John Stuart Mill trong tác phẩm “Chính thể đại diện” và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay
lượt xem 14
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ những quan niệm cơ bản về bầu cử của J.S.Mill trong “Chính thể đại diện”, từ đó rút ra ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về bầu cử của John Stuart Mill trong tác phẩm “Chính thể đại diện” và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐINH THỊ QUỲNH ANH QUAN NIỆM VỀ BẦU CỬ CỦA JOHN STUART MILL TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Hạnh Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 NỘI DUNG ................................................................................................................9 Chƣơng 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA J.S. MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN .9 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ...............................................................................9 1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội nước Anh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX .....9 1.1.2. Bối cảnh văn hóa - chính trị nước Anh cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX .....12 1.2. Tiền đề tƣ tƣởng hình thành quan niệm của J.S. Mill về bầu cử .............15 1.2.1. Thuyết công lợi của Jeremy Bentham ......................................................15 1.2.2. Tư tưởng dân chủ của Alexis de Tocqueville ...........................................17 1.2.3. Luận thuyết về bầu cử của Thomas Hare .................................................20 1.3. Khái quát về J.S. Mill và “Chính thể đại diện” .........................................23 1.3.1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của J.S. Mill ........................................23 1.3.2. Về “Chính thể đại diện” ...........................................................................28 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN QUAN NIỆM CỦA J.S. MILL VỀ BẦU CỬ TRONG TÁC PHẨM CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY............................................................................................33 2.1. Hai nguyên tắc nền tảng cho quan niệm về bầu cử của J.S. Mill .............33 2.1.1. Nguyên tắc công lợi ..................................................................................33 2.1.2. Nguyên tắc về quyền tự do .......................................................................35 2.2. Quan niệm cơ bản về bầu cử của J.S. Mill trong “Chính thể đại diện” ..37 2.2.1. Mối quan hệ giữa chính thể đại diện và bầu cử .......................................37 2.2.2. Quan niệm về mở rộng quyền bầu cử.......................................................41 2.2.3. Quan niệm về quyền bầu cử cho phụ nữ ..................................................57 2.2.4. Quan niệm về quy trình bầu cử ................................................................62 2.2.5. Quan niệm về cách thức bỏ phiếu và nhiệm kỳ của Nghị viện .................66 2.3. Những giá trị và hạn chế chủ yếu trong quan niệm về bầu cử của J.S. Mill trong “Chính thể đại diện” .........................................................................68 2.3.1. Những giá trị chủ yếu trong quan niệm về bầu cử của J.S.Mill...............68 2.3.2. Những hạn chế chủ yếu trong quan niệm về bầu cử của J.S.Mill ............73 2.4. Ý nghĩa quan niệm về bầu cử của J.S. Mill trong “Chính thể đại diện” đối với Việt Nam hiện nay ...................................................................................76 2.4.1. Ý nghĩa lý luận ..........................................................................................76 2.4.2. Ý nghĩa thực tiễn.......................................................................................80 KẾT LUẬN ..............................................................................................................87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................90 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử tư tưởng chính trị - pháp lý nhân loại nói chung và lịch sử tư tưởng về nhà nước nói riêng, vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước được coi là vấn đề quan trọng và phức tạp nhất. Theo V.I. Lê Nin: “đó là vấn đề rất cơ bản, rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị, đến nỗi không những thời đại giông tố và cách mạng như thời đại chúng ta, mà cả trong các thời đại yên tĩnh nhất”1. Lịch sử đã chứng minh sự tồn tại của rất nhiều học thuyết, lý thuyết hay quan niệm khác nhau về vấn đề nhà nước và tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước phải đứng trên nhiều góc nhìn, phản ánh nhiều mặt của vấn đề. Các lý thuyết do con người sáng tạo nên và để phục vụ cho lợi ích con người. Những giá trị thực tiễn và lý luận mà các mô hình nhà nước dân chủ trên thế giới đem lại là một nguồn tài liệu quý giá cho Việt Nam nghiên cứu và học tập trong sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và kiện toàn hệ thống chính trị. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là một vấn đề cơ bản nhất của Hiến pháp ở bất kỳ quốc gia nào. Quyền lực thuộc về nhân dân phải có các hình thức và biện pháp thực hiện nhất định. Hình thức dân chủ đại diện với việc nhân dân bỏ phiếu bầu ra những người đại diện, những người này thay mặt nhân dân, được nhân dân ủy nhiệm giải quyết các công việc của nhà nước là hình thức thực hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Phương pháp bầu cử trở thành một trong những hình thức thực hiện quyền tự do dân chủ, một trong những biểu hiện quyền con người trong lĩnh vực chính trị. Về tầm quan trọng của bầu cử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:“Tổng tuyển cử là một dịp cho toàn thể quốc dân tự do lựa chọn những người có tài, có đức, để gánh vác công việc nước nhà. Trong cuộc tuyển cử, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử. Không phân 1 V.I. Lê Nin, Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, M, .1976, tr.5. 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Triết học: Vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (qua thực tế ở Hà Nội) - Đặng Thị Kim Anh
21 p | 275 | 69
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Triết lý nhân sinh trong Tây du ký
116 p | 480 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Quan điểm triết học Mác-Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa con người và tự nhiên với việc bảo vệ môi trường sinh thái ở Đà Nẵng hiện nay
26 p | 363 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực trạng và giải pháp phát triển
85 p | 163 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Nghệ thuật và vai trò của nghệ thuật trong việc hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam giai đoạn hiện nay
91 p | 84 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của đồng điều địa phương cho môđun Compắc tuyến tính
42 p | 106 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở Việt Nam hiện nay
94 p | 7 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm về con người trong chủ nghĩa hiện sinh
106 p | 6 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng tam quyền phân lập trong triết học khai sáng
98 p | 5 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề đạo đức trong triết học của Immanuel Kant và ý nghĩa thời đại
110 p | 7 | 4
-
tr.Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
15 p | 87 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề chân lý trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ
104 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm tự do trong triết học hiện sinh - Giá trị và hạn chế
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của Karl Popper về xã hội mở
116 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh
100 p | 3 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
127 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Nguyễn Phước Đức Đạt qua tác phẩm
107 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học về khoa học của Karl Popper trong một số tác phẩm
108 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn