MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Việt Nam với công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế xã hội trong hai thập kỷ<br />
đã đạt được những thành tựu đáng kể, trở thành một quốc gia năng động trong khu<br />
vực. Tuy nhiên trước bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và xu thế hội nhập kinh tế quốc<br />
tế đã đặt ra những cơ hội và thách thức lớn trên mọi lĩnh vực. Việt Nam được đánh<br />
<br />
Ế<br />
<br />
giá là quốc gia có chi phí nhân công thấp, tuy nhiên để phát huy triệt để lợi thế so<br />
<br />
U<br />
<br />
sánh, tạo đà xây dựng phát triển nguồn nhân lực bền vững đòi hỏi phải có chiến<br />
<br />
́H<br />
<br />
lược đồng bộ và lâu dài. Lao động bao giờ cũng là nguồn gốc của mọi của cải. Lao<br />
động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra của cải để<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
phục vụ cho con ngưòi và xã hội. Ở mọi nơi, mọi lúc người ta đều tìm cách sử dụng<br />
đầy đủ và hợp lý nguồn lao động. Quá trình đổi mới kinh tế luôn làm thay đổi cơ<br />
<br />
H<br />
<br />
cấu kinh tế, đi liền với thay đổi về cơ cấu kinh tế trong nông thôn là sự biến đổi về<br />
<br />
IN<br />
<br />
cơ cấu lao động nhưng ở nước ta sự thay đổi đó diễn ra rất chậm. Để tác động vào<br />
<br />
K<br />
<br />
quá trình chuyển dịch, trong thời gian qua nước ta đưa ra nhiều chính sách nhằm<br />
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhưng nhiều chính sách không<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phát huy hiệu quả như mong muốn, thậm chí nhiều chính sách còn bỏ ngõ. Nhận<br />
<br />
O<br />
<br />
thức được tầm quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo chiều<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
hướng tích cực đến sự phát triển của đất nước, trên Thế giới cũng như Việt Nam có<br />
nhiều đề tài nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu lao động tuy nhiên các nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phân tích mức độ tác động thì chưa nhiều.<br />
Huyện Quảng Điền với nguồn lao động trên 46 ngàn người, những năm gần đây<br />
<br />
đã có nhiều nỗ lực trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng phù hợp với<br />
cơ cấu kinh tế so với những năm trước đây. Trên phạm vi cả nước nói chung cũng<br />
như địa bàn huyện nói riêng, chuyển dịch cơ cấu lao động là vấn đề mang tính thời<br />
sự. Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu về thị trường lao động và những vấn đề liên quan<br />
đến chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn chỉ dừng lại ở mức độ thống kê mô tả.<br />
Hoàn toàn chưa có một nghiên cứu nào đánh giá vấn đề này trên góc độ kinh tế hộ gia<br />
đình mà chỉ dừng lại ở bình diện vĩ mô. Với những lý do đó tôi chọn đề tài "Các<br />
1<br />
<br />
nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa<br />
bàn huyện Quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế" làm đề tài nghiên cứu.<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
2.1 Mục tiêu chung<br />
Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trong những<br />
năm trở lại đây, chỉ ra các yếu tố ngăn cản và thúc đẩy quá trình chuyển dịch từ đó<br />
đưa ra các đề xuất về mặt chính sách nhằm tác động tích cực tới quá trình chuyển<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện Quảng Điền.<br />
<br />
U<br />
<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu lao động và<br />
chuyển dịch cơ cấu lao động.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Đánh giá đúng thực trạng và xu thế chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn<br />
trên địa bàn huyện.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Phân tích các nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhằm phát hiện các nhân tố thúc đẩy cũng như ngăn cản quá trình chuyển dịch.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch<br />
cơ cấu lao động nông thôn theo chiều hướng tích cực.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
O<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu nhằm trả lời được các câu hỏi sau:<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động thay đổi như thế nào trong giai đoạn<br />
2007 - 2009?<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Nhân tố nào tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn<br />
<br />
từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp và trong nội bộ ngành nông nghiệp?<br />
- Các yếu tố thúc đẩy cũng như ngăn cản quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động?<br />
- Biện pháp cần thực hiện nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch theo chiều<br />
hướng tích cực?<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
4.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
Nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về cơ cấu lao động và quá trình chuyển<br />
dịch cơ cấu lao động nông thôn ở huyện Quảng Điền.<br />
2<br />
<br />
4.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về mặt không gian: nghiên cứu trên địa bàn huyện Quảng Điền, chọn 4 địa<br />
điểm điều tra là: thị trấn Sịa, xã Quảng Phú, xã Quảng Công, xã Quảng Lợi.<br />
- Về mặt thời gian: số liệu tổng quan được thu thập trên các tài liệu đã công<br />
bố từ 2000 đến nay. Số liệu đánh giá thực trạng được thu thập trong khoảng thời<br />
gian từ năm 2007 - 2009.<br />
- Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu về thực trạng và phân tích các nhân<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện.<br />
<br />
U<br />
<br />
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI<br />
<br />
́H<br />
<br />
Ngoài phần giới thiệu và phần kết luận, đề tài có kết cấu gồm ba chương chính:<br />
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. Chương này trình bày khái<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
quát hiện trạng của vấn đề nghiên cứu thông qua các tài liệu, các nghiên cứu đã<br />
được thực hiện trong và ngoài nước.<br />
<br />
H<br />
<br />
Chương 2: Phương pháp và các giả thiết nghiên cứu. Chương này trình bày các<br />
<br />
IN<br />
<br />
phương pháp nghiên cứu để đạt mục tiêu, đưa ra các giả thiết nghiên cứu, công cụ xử lý<br />
<br />
K<br />
<br />
số liệu, miêu tả quá trình thu thập số liệu, những thuận lợi và khó khăn gặp phải.<br />
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Chương này tập trung phân tích<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn huyện giai đoạn 2007- 2009.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bằng phương pháp phân tích định lượng, sử dụng mô hình hồi quy đa biến để tìm<br />
hiểu các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch lao động ở nông thôn trong thời<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
gian qua. Dùng ma trận SWOT tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối<br />
với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. Trên cơ sở của những phân tích đó sẽ đề<br />
xuất các giải pháp chính sách thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông<br />
thôn.<br />
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN<br />
- Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp cho cấp uỷ và chính quyền địa<br />
phương có đủ cơ sở khoa học trong việc hoạch định chính sách phát triển nông<br />
nghiệp nông thôn.<br />
- Phát hiện những nhân tố đang kìm hãm cũng như thúc đẩy quá trình chuyển<br />
<br />
3<br />
<br />
dịch cơ cấu lao động nông thôn trên địa bàn huyện.<br />
- Góp phần kiến nghị, đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính<br />
sách, giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn trên<br />
địa bàn huyện theo chiều hướng tích cực.<br />
- Là tài liệu cung cấp thông tin tin cậy về chuyển dịch cơ cấu lao động nông<br />
thôn cho các nhà nghiên cứu, các cấp chính quyền, người hoạch định chính sách,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nhà sản xuất và những người quan tâm.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG<br />
TRÊN THẾ GIỚI<br />
Trên thế giới đã có khá nhiều các nghiên cứu về đề tài chuyển dịch cơ cấu<br />
lao động ở nhiều góc độ khác nhau, có thể kể đến như:<br />
- John Luke Gallup (2002), Adam McCarty (1999), Patrick Belser (2000)<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiên cứu về thị trường lao động của Việt Nam. Các nghiên cứu này cho rằng tăng<br />
<br />
U<br />
<br />
trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm vừa qua không nằm ở những ngành<br />
sẽ phụ thuộc nhiều hơn ở những ngành này.<br />
<br />
́H<br />
<br />
dựa vào lao động nhưng nhận định rằng trong tương lai sắp tới tăng trưởng kinh tế<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Reardon (1997) cho rằng khi thu nhập của nông nghiệp bằng với phi nông<br />
nghiệp thì thu nhập của phi nông nghiệp do thể hiện bằng tiền mặt vẫn có sức hấp<br />
<br />
H<br />
<br />
dẫn đối với người nông dân.<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Cindy Fan (2002) nghiên cứu về chuyển dịch ở Trung quốc cho rằng nhờ<br />
phát triển mạnh mẽ các hoạt động phi nông nghiệp, lao động nông thôn có nhiều cơ<br />
<br />
K<br />
<br />
hội tiếp cận việc làm, qua đó thay đổi nhanh chóng cơ cấu lao động ở nông thôn.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế,<br />
<br />
O<br />
<br />
bản thân nông nghiệp của Trung Quốc cũng phải tự đổi mới để thích nghi, để giải<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
quyết mâu thuẫn vốn có giữa sản xuất nhỏ lẻ của nông dân với những thay đổi<br />
nhanh chóng và khó dự báo trước của thị trường.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Bhattacharya (2000) nghiên cứu về di cư nông thôn thành thị ở Ấn Độ chỉ<br />
<br />
ra rằng mặc dù làn sóng di cư ra thành thị tăng mạnh, nhưng Ấn Độ vẫn sẽ là nước<br />
có số dân sống ở nông thôn đông nhất thế giới trong thời gian tới, vì dân số nước<br />
này lên tới hơn một tỷ người. Chính vì vậy Chính phủ cần thúc đẩy sự phát triển<br />
kinh tế ở khu vực nông thôn nhằm ngăn chặn làn sóng di cư ra đô thị của lao động<br />
nông thôn.<br />
- Colin Green và Gareth Leeves nghiên cứu về quá trình chuyển từ lao động<br />
phổ thông sang các lao động có công việc ổn định ở Australia.<br />
- Haan Arjan và Ben Rogaly (2002), Lanzona nghiên cứu về vấn đề chuyển<br />
5<br />
<br />