PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Thuế XNK là công cụ để nhà nước quản lý, định hướng và xây dựng chiến<br />
lược về thương mại quốc tế. Thuế XNK có vai trò quan trọng trong điều tiết vĩ mô<br />
nền kinh tế, động viên các nguồn lực, thúc đẩy phát triển sản xuất, khuyến khích<br />
XNK, đầu tư, đổi mới khoa học công nghệ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng cao, bền vững, góp phần ổn định, nâng cao đời<br />
<br />
U<br />
<br />
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Vì vậy, các quốc gia đều chú trọng đến<br />
<br />
́H<br />
<br />
công cụ thuế XNK để điều tiết, quản lý và định hướng hoạt động XNK. Đối với<br />
nước ta cũng không phải là một ngoại lệ, thuế XNK được sử dụng như một biện<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
pháp hữu hiệu trong thương mại quốc tế với mục tiêu đẩy mạnh phát triển công<br />
nghiệp chế biến xuất khẩu có giá trị gia tăng cao. Để góp phần thực hiện mục tiêu<br />
<br />
H<br />
<br />
đó, chính sách thuế phải phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế, vừa đảm bảo<br />
<br />
IN<br />
<br />
nguồn thu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần bình đẳng,<br />
<br />
K<br />
<br />
công bằng xã hội, vừa là một yếu tố góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Thực tế trong thời gian qua, nhà nước đã từng bước hoàn thiện chính sách thuế<br />
<br />
O<br />
<br />
XNK và kiện toàn bộ máy quản lý thuế XNK từ Trung ương đến địa phương. Tuy<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
nhiên, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế công tác quản lý thuế XNK ở nước<br />
ta còn bộc lộ nhiều hạn chế như:<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Chính sách thuế XNK còn nhiều bất cập, ít ổn định và có tính thay đổi<br />
thường xuyên đã, đang và sẽ là rào cản trên con đường hội nhập quốc tế.<br />
- Năng lực quản lý thuế và điều hành thuế XNK còn nhiều hạn chế. Vấn đề<br />
<br />
này có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan xuất phát<br />
từ đội ngũ CBCC làm công tác quản lý thuế mỏng, chưa được đào tạo thường<br />
xuyên, chưa theo kịp yêu cầu của công tác quản lý thuế. Nguyên nhân khách quan<br />
là cơ sở hạ tầng, CNTT chưa đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý thuế XNK.<br />
- Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam, thuế XNK có vai trò, vị trí quan trọng<br />
trong việc huy động nguồn thu cho NSNN, tỷ lệ động viên thuế XNK hàng năm<br />
<br />
1<br />
<br />
chiếm khoảng 20% tổng thu NSNN. Trong khi đó, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi<br />
Việt Nam từng bước cắt giảm thuế XNK theo các cam kết quốc tế song phương và<br />
đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết. Vì vậy, cần phải tăng cường công tác<br />
quản lý thuế XNK nhằm tăng thu NSNN, chống thất thu thuế và gian lận thương<br />
mại, đảm bảo ổn định nguồn thu NSNN.<br />
- Trong điều kiện khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu thì thuế XNK là<br />
một trong những công cụ bảo hộ hữu hiệu. Vì vậy, cần phải xây dựng chính sách<br />
<br />
U<br />
<br />
hội của Việt Nam trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thuế theo hướng bảo hộ có chọn lọc phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại thông qua hoạt động XNK, đặc<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
biệt là qua trị giá tính thuế đang diễn ra phổ biến trong hoạt động kinh doanh XNK<br />
ở trên phạm vi cả nước. Vì vậy, cần phải tăng cường công tác quản lý thuế XNK.<br />
<br />
H<br />
<br />
Cục hải quan tỉnh Quảng Trị thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải<br />
<br />
IN<br />
<br />
quan trên địa bàn tỉnh Quảng Trị cùng trong bối cảnh chung đó. Quản lý thuế XNK<br />
là một trong những chức năng, nhiệm vụ trọng tâm của đơn vị. Số thu thuế XNK<br />
<br />
K<br />
<br />
hàng năm chiếm một tỷ trọng lớn, bình quân khoảng 20-30% trong tổng thu NSNN<br />
<br />
O<br />
<br />
tất yếu khách quan.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tại địa phương. Vì vậy, hoàn thiện công tác quản lý thuế XNK cũng là một yêu cầu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả chọn tiêu đề: “ Hoàn thiện công tác quản lý<br />
thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại ở Cục hải quan tỉnh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Quảng Trị” làm đề tài luận văn Thạc sĩ.<br />
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn<br />
- Hệ thống hoá và góp phần bổ sung làm sáng tỏ những vấn đề lý luận Tổng<br />
<br />
quan về thuế, thuế XNK và công tác quản lý thuế XNK;<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế đối với hàng hoá xuất<br />
khẩu, nhập khẩu thương mại ở Cục HQQT giai đoạn 2005-2008;<br />
- Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với<br />
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại ở Cục HQQT.<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
3.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử<br />
Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để trình bày các<br />
vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thuế, thuế XNK và quản lý thuế XNK. Xem<br />
xét đối tượng và nội dung nghiên cứu theo quan điểm toàn diện, phát triển và hệ thống.<br />
3.2. Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Số liệu thứ cấp cần thiết phục vụ cho đề tài được thu thập từ các nguồn: Cục<br />
thống kê tỉnh Quảng Trị, Cục HQQT, các Chi cục thuộc Cục HQQT, báo cáo kinh tế<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- xã hội hàng năm của tỉnh Quảng Trị… Ngoài ra, luận văn còn sử dụng số liệu của<br />
<br />
U<br />
<br />
các công trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả về lĩnh vực mà đề tài quan tâm.<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phiếu điều tra, khảo sát theo mẫu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
chuẩn bị sẵn. Phiếu điều tra được thực hiện dựa trên số lượng doanh nghiệp hoạt<br />
động XNK qua các Chi cục thuộc Cục HQQT nhằm khảo sát sự hài lòng của người<br />
<br />
H<br />
<br />
khai hải quan, người nộp thuế về chính sách thuế và công tác quản lý thuế XNK. Cụ<br />
<br />
IN<br />
<br />
thể: 146 doanh nghiệp và 83 CBCC hải quan được phát phiếu điều tra.<br />
3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích<br />
<br />
K<br />
<br />
- Luận văn sử dụng hệ thống các phương pháp thống kê kinh tế, tổng hợp và<br />
<br />
̣C<br />
<br />
phân tích số liệu.<br />
<br />
O<br />
<br />
- Tổng hợp số liệu: Dùng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa các số liệu thu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thập được phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài.<br />
- Phân tích số liệu: Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê kinh tế,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phương pháp kiểm định thống kê các số liệu được xử lý, tổng hợp và phân tích theo<br />
các phiếu mẫu SPSS.<br />
3.4. Phương pháp chuyên gia<br />
Trong quá trình xây dựng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá mức độ hài lòng về<br />
<br />
chính sách thuế và công tác quản lý thuế XNK ở Cục HQQT tác giả còn sử dụng<br />
phương pháp chuyên gia.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại theo hợp<br />
đồng mua bán hàng hóa của các doanh nghiệp kinh doanh XNK.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Nội dung nghiên cứu: Cơ sở lý luận và thực tiễn, thực trạng công tác quản lý<br />
thuế và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế.<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về không gian: Cục hải quan tỉnh Quảng Trị.<br />
- Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2005-2008 và kiến<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghị một số giải pháp có ý nghĩa đến năm 2015.<br />
<br />
4<br />
<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THUẾ, QUẢN LÝ THUẾ<br />
XUẤT NHẬP KHẨU<br />
1.1. Lý luận cơ bản về thuế xuất nhập khẩu<br />
1.1.1. Tổng quan về thuế<br />
1.1.1.1. Khái niệm<br />
Trong quá trình phát triển của xã hội loài người thuế ra đời, tồn tại và phát<br />
<br />
Ế<br />
<br />
triển cùng với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của nhà nước; thuế gắn bó chặt chẽ<br />
<br />
U<br />
<br />
với nhà nước, thuế do nhà nước tạo ra và được sử dụng để thực hiện các mục tiêu<br />
<br />
́H<br />
<br />
của nhà nước. Từ đó đến nay, thuế đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và khái<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
niệm về thuế cũng không ngừng được hoàn thiện. Khái niệm về thuế được hiểu<br />
dưới nhiều góc độ khác nhau:<br />
<br />
H<br />
<br />
Theo các nhà kinh điển, thuế được quan niệm rất đơn giản: “…Thuế là cái mà<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhà nước thu của dân nhưng không bù lại” và “ Thuế cấu thành nên nguồn thu của<br />
Chính phủ, nó được lấy ra từ sản phẩm của đất đai và lao động trong nước, xét cho<br />
<br />
K<br />
<br />
cùng thuế được lấy ra từ tư bản hay thu nhập của người chịu thuế” [10].<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Hai tác giả người Anh (Christopher Pass và Baryan Lower) lại cho rằng: Thuế<br />
<br />
O<br />
<br />
là một biện pháp của Chính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận được của<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
các cá nhân hay doanh nghiệp (Thuế trực thu), trên việc chi tiêu vốn nhận được của<br />
cá nhân hay doanh nghiệp (Thuế trực thu), trên việc chi tiêu về hàng hoá, dịch vụ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
(Thuế gián thu) và trên tài sản [10].<br />
Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta cho rằng: Thuế là hình thức phân<br />
<br />
phối và phân phối lại tổng sản phẩm trong nước và thu nhập quốc dân hình thành<br />
nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu, cho<br />
việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.<br />
Dưới góc độ người nộp thuế, Thuế là khoản đóng góp bắt buộc mà mỗi tổ<br />
chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng<br />
nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước; người<br />
đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.<br />
<br />
5<br />
<br />