intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng cát ven biển huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

114
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm hình thành cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp một cách hiệu quả trên cơ sở lựa chọn các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm đạt hiệu quả cao ở vùng đất cát ven biển. Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân và cảnh quan môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng cát ven biển huyện Thạch Hà – Tỉnh Hà Tĩnh

PHẦN I<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá. Đất là giá đỡ cho toàn bộ sự sống của con<br /> người và là tư liệu sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp. Đặc điểm đất đai ảnh<br /> hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu và phân phối của ngành nông nghiệp. Vai trò của đất<br /> <br /> Ế<br /> <br /> đai càng lớn hơn khi dân số ngày càng đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư<br /> <br /> U<br /> <br /> liệu sản xuất… ngày càng tăng và nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> đạo. Vì vậy phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mô, đặc điểm đất đai để bố trí cơ cấu cây<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> trồng thích hợp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân.<br /> Nước ta có trên 32000km bờ biển[10], trải dài theo nó là một dải đồng bằng cát<br /> <br /> H<br /> <br /> phân cách có diện tích khá lớn. Diện tích lớn nhất của đồng bằng cát ven biển này<br /> <br /> IN<br /> <br /> tập trung ở trung bộ bắt đầu từ Nga Sơn (Thanh Hóa) cho đến các tỉnh Ninh Thuận,<br /> <br /> K<br /> <br /> Bình thuận. tuy có diện tích khá lớn nhưng đất cát là loại đất xấu nên khả năng phục<br /> vụ cho sản xuất nông nghiệp là khá hạn chế.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh có khoảng 8845ha đất cát trong đó có 5793,7ha<br /> <br /> O<br /> <br /> đất cát ven biển với diện tích đưa vào sử dụng để sản xuất nông nghiệp là 3378,98<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> ha chiếm 16,32% tổng diện tich đất sản xuất nông nghiệp của huyện[13]. Do sản<br /> xuất kém vì thiếu nước tưới, đất nghèo kiệt, hiện tượng cát bay, cát lấn làm hạn chế<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> sự phát triển của cây trồng. Hơn thế nữa hiện nay việc thu hồi đất phục vụ cho công<br /> tác khai thác mỏ sắt Thạch Khê đã ảnh hưởng trực tiếp đến quỹ đất sản xuất nông<br /> nghiệp của 2/5 xã ven biển huyện Thạch Hà làm cho quỹ đất sản xuất nông nghiệp<br /> ở đây vốn đã không nhiều nay lại càng bị thu hẹp hơn. Trong khi đó nguồn thu nhập<br /> chính của người dân nơi đây ngoài đánh bắt hải sản thì còn phụ thuộc rất nhiều vào<br /> sản xuất nông nghiệp nên đời sống người dân ở đây gặp không ít khó khăn.<br /> Muốn nâng cao mức sống cho người dân cần áp dụng nhiều giải pháp như<br /> chuyển đổi và đa dạng hóa ngành nghề, chuyển đổi cây trồng vật nuôi…Để làm<br /> <br /> 1<br /> <br /> được việc đó thì vấn đề lựa chọn các mô hình sử dụng đất và cơ cấu cây trồng hợp<br /> lý nhằm tăng năng suất phát triển nông nghiệp bền vững trên đất cát ven biển, có<br /> những biện pháp hữu hiệu chống thoái hóa nâng cao độ phì của đất là rất cần thiết.<br /> Để có cơ sở đề xuất được những mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả với<br /> cơ cấu mùa vụ gieo trồng khoa học cần có những nghiên cứu theo chiều sâu trong<br /> đó hiệu quả sử dụng đất cát ven biển là vấn đề được quan tâm. Từ những lý do trên<br /> tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng cát ven<br /> <br /> Ế<br /> <br /> biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp<br /> <br /> U<br /> <br /> cao học của mình.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 2. Câu hỏi nghiên cứu<br /> <br /> Để định hướng cho phương pháp nghiên cứu đề tài của mình tôi đã đặt ra những<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> câu hỏi cho vấn đề mà mình nghiên cứu như sau:<br /> <br /> tỉnh Hà Tĩnh hiện nay như thế nào?<br /> <br /> H<br /> <br /> 1, Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà,<br /> <br /> IN<br /> <br /> 2, Các mô hình sản xuất nông nghiệp hiện nay đang áp dụng ở đây là gì?<br /> <br /> K<br /> <br /> 3, Hiệu quả của những mô hình sản xuất ở đây ra sao?<br /> 4, Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở đây cần có những giải pháp gì?<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> a, Mục tiêu chung<br /> <br /> Hình thành cơ sở khoa học để phát triển nông nghiệp một cách hiệu quả trên cơ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> sở lựa chọn các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm đạt hiệu quả cao ở vùng<br /> đất cát ven biển. Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên nhằm nâng cao thu nhập, cải<br /> thiện đời sống cho người dân và cảnh quan môi trường.<br /> b, Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất nói chung<br /> và đất cát ven biển nói riêng.<br /> - Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp ở vùng đất cát ven biển<br /> huyện Thạch Hà.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Điều tra, đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất, các công thức<br /> luân canh cây hàng năm, lâu năm tiêu biểu làm cơ sở khoa học để xây dựng các mô<br /> hình sử dụng đất có hiệu quả về kinh tế và bền vững về môi trường.<br /> - Có cái nhìn cụ thể hơn về giá trị kinh tế của đất cát ven biển Thạch Hà khi sử<br /> dụng chúng vào mục đích sản xuất nông nghiệp.<br /> - Đưa ra một số giải pháp nhằm khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất<br /> cát ven biển.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> U<br /> <br /> a, Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> ́H<br /> <br /> - Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp<br /> <br /> - Hộ nông dân sản xuất nông nghiệp trên vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> b, Phạm vi nghiên cứu<br /> - Về không gian<br /> <br /> H<br /> <br /> + Theo địa giới hành chính các xã ven biển huyện Thạch Hà trong đó lấy 2 xã<br /> <br /> IN<br /> <br /> là Thạch Hải, Thạch Lạc, làm cơ sở đại diện để thực hiện phỏng vấn điều tra.<br /> <br /> K<br /> <br /> - Về thời gian<br /> <br /> + Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu liên quan trong giai đoạn 2008 – 2010<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> + Số liệu sơ cấp: Điều tra 90 hộ thuộc xã Thạch Lạc và xã Thạch Hải về tình<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> hình sản xuất nông nghiệp trong năm 2009 và 2010.<br /> 5. Hạn chế của đề tài<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Vùng đất cát ven biển của huyện Thạch Hà có những đặc trưng rất khác biệt<br /> <br /> với các loại đất khác của huyện, có những xã trong địa giới hành chính của mình<br /> vừa có đất cát ven biển vừa có đất cát pha, đất thịt... nên trong quá trình thu thập số<br /> liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài gặp không ít khó khăn. Trên vùng cát ven biển<br /> chủ yếu canh tác cây hàng năm với các cây trồng rất hạn chế do canh tác phụ thuộc<br /> nhiều vào điều kiện tự nhiên, có những thửa đất không có các CTLC rõ ràng và cố<br /> định nên trong quá trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thu nhập hỗn<br /> hợp của các CTLC chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu những CTLC điển hình. Do thời<br /> <br /> 3<br /> <br /> gian hạn chế nên việc điều tra thu thập số liệu không được nhiều vì thế chúng tôi chỉ<br /> đi sâu nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng hàng năm còn<br /> những cây trồng lâu năm và hiệu quả kinh tế rừng mà chủ yếu là rừng phòng hộ thì<br /> chúng tôi chỉ phân tích qua các bảng số liệu sơ cấp do các phòng ban cung cấp. Dân<br /> số vùng cát ven biển huyện Thạch Hà có đời sống vật chất còn thiếu thốn nên đầu tư<br /> để phát triển sản xuất hạn chế, kỹ thuật canh tác chưa cao và hầu hết canh tác theo<br /> <br /> Ế<br /> <br /> kiểu nương rẫy không ổn định nên việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sử dụng đất gặp<br /> <br /> U<br /> <br /> rất nhiều khó khăn, trong đó một khó khăn lớn nhất là thời vụ canh tác và việc đầu<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tư phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ mưa và cả việc chọn lựa cơ cấu cây trồng của<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> nông hộ, hơn nữa các nghiên cứu trong thời gian qua về việc sử dụng đất và phát<br /> triển sản xuất nông nghiệp ở vùng cát ven biển còn tản mạn, chưa hệ thống. Kiểu<br /> <br /> H<br /> <br /> canh tác nương rẫy không ổn định làm cho việc thu thập số liệu gặp rất nhiều khó<br /> <br /> IN<br /> <br /> khăn, định mức đầu tư cho các loại cây trồng và công thức luân canh phụ thuộc vào<br /> <br /> K<br /> <br /> thời gian và lượng mưa trong năm. Các thửa đất áp dụng các công thức luân canh<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> như nhau nhưng cho năng suất khác nhau khá lớn do chịu ảnh hưởng của các yếu tố<br /> <br /> O<br /> <br /> như địa hình, hướng gió, đai rừng phòng hộ, tuy nhiên các yếu tố này rất khó ước<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> lượng và thực tế nghiên cứu chưa thể ước lượng được các vấn đề này.<br /> 6. Cấu trúc luận văn<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Cấu trúc luận văn gồm có ba chương:<br /> + Chương 1: Lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu<br /> + Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu<br /> + Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN II<br /> NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẤT ĐAI<br /> 1.1.1. Khái niệm về đất<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Năm 1886 Doccu Raiep (người Nga) đưa ra một định nghĩa tương đối hoàn<br /> <br /> U<br /> <br /> chỉnh về đất: “Đất là một thể tự nhiên được hình thành do tác động tổng hợp gồm<br /> <br /> ́H<br /> <br /> các yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, tuổi địa phương”. Theo William, khi định nghĩa<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> về đất thì ông đi sâu vào đất trồng hơn và ông cho rằng: đất là lớp mặt tơi xốp của<br /> địa cầu có khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng. Còn theo Luật đất đai của<br /> <br /> H<br /> <br /> Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý<br /> <br /> IN<br /> <br /> giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường<br /> <br /> hội, an ninh quốc phòng”.<br /> <br /> K<br /> <br /> sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K.Mark viết về đất: ”Đất là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện cần để<br /> <br /> O<br /> <br /> sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> trong nông lâm nghiệp”.<br /> <br /> Theo Docuchaev: "Đất là một thể tự nhiên độc lập cũng giống như khoáng vật,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> thực vật, động vật, đất không ngừng thay đổi theo thời gian và không gian”.<br /> Đất hay "lớp phủ thổ nhưỡng" là phần trên cùng của vỏ phong hoá của trái đất,<br /> <br /> là thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp của năm yếu tố: sinh<br /> vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và thời gian (tuổi tương đối). Nếu là đất đã sử dụng thì<br /> sự tác động của con người là yếu tố hình thành đất thứ 6. Giống như vật thể sống<br /> khác, đất cũng có quá trình phát sinh, phát triển và thoái hoá vì các hoạt động về vật<br /> lý, hoá học và sinh học luôn xảy ra trong nó.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2