LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế này do chính tôi nghiên cứu và thực<br />
<br />
uế<br />
<br />
hiện. Các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực<br />
và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng<br />
<br />
trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Họ tên học viên<br />
<br />
i<br />
<br />
Phạm Minh Tuấn<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu<br />
sắc tới tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá trình học<br />
<br />
uế<br />
<br />
tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo đã giảng dạy,<br />
giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt khóa học.<br />
<br />
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hòa, người đã<br />
hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn.<br />
<br />
h<br />
<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học kinh tế Huế; Phòng<br />
<br />
in<br />
<br />
Khoa học công nghệ- Hợp tác quốc tế- Đào tạo Sau đại học đã trực tiếp giúp đỡ tôi<br />
<br />
cK<br />
<br />
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Xin cảm ơn lãnh đạo và các anh, chị đang công tác tại Sở Khoa học và Công<br />
nghệ tỉnh Tiền Giang, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tiền Giang, Hội<br />
<br />
họ<br />
<br />
làm vườn huyện Châu Thành- tỉnh Tiền Giang, Hợp tác xã Vú sữa lò rèn Vĩnh Kim;<br />
các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp những tài liệu thực tế và<br />
thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân, bạn bè- những<br />
người luôn bên cạnh để chia sẽ, động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và<br />
nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Phạm Minh Tuấn<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ tên học viên: PHẠM MINH TUẤN<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; niên khóa 2011- 2013<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH HÒA<br />
<br />
uế<br />
<br />
Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG<br />
<br />
THÀNH PHỐ MỸ THO ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU VÚ SỮA LÒ RÈN VĨNH KIM<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim, một loại trái cây đặc biệt ngon ngọt, là một trong<br />
07 loại trái cây chủ lực của tỉnh Tiền Giang. Nhãn hiệu Lò Rèn Vĩnh Kim cho sản<br />
<br />
h<br />
<br />
phẩm trái vú sữa đã được cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể và chứng nhận sản<br />
xuất nông nghiệp bền vững theo tiêu chuẩn quốc tế GlobalGAP, cùng với nhu cầu<br />
<br />
in<br />
<br />
tiêu dùng trái cây hàng ngày càng cao của người tiêu dùng, đây là cơ hội để thương<br />
hiệu Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim phát triển; tuy nhiên, việc tuyên truyền, quảng bá<br />
<br />
cK<br />
<br />
thương hiệu Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim mặc dù được quan tâm nhưng chưa thường<br />
xuyên, bao bì, nhãn mác sản phẩm còn quá đơn giản; Vì vậy khả năng nhận biết<br />
thương hiệu của khách hàng sẽ rất hạn chế.<br />
<br />
họ<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: i)<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, ii) Phương pháp điều tra, thu thập<br />
tài liệu, iii) Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của đề tài<br />
- Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được mức độ nhận biết của khách hàng đối<br />
<br />
ng<br />
<br />
với thương hiệu Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim, vị trí trong tháp nhận biết thương hiệu và<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhận thức của khách hàng đối với thương hiệu Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim.<br />
- Đóng góp khoa học quan trọng nhất của luận văn là đã đưa ra được định<br />
hướng mục tiêu, đề xuất các giải pháp để nâng cao mức độ nhận biết đối với thương<br />
hiệu Vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, đề xuất chính quyền địa phương tăng cường các<br />
<br />
Tr<br />
<br />
chính sách hỗ nhằm nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu sản phẩm.<br />
- Về mặt thực tiễn, luận văn là mô hình mẫu về đánh giá mức độ nhận biết<br />
thương hiệu sản phẩm nông sản. Làm cơ sở để nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi trong<br />
việc đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu cho các sản phẩm khác trên địa bàn<br />
tỉnh Tiền Giang.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
<br />
Chữ viết tắt<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Hiệp Hội các nước Đông Nam Á<br />
Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam<br />
Đĩa quang chỉ đọc<br />
Chỉ dẫn địa lý<br />
Đồng bằng Sông Cửu Long<br />
Đơn vị tính<br />
Cộng đồng chung Châu Âu.<br />
Thực hành nông nghiệp tốt.<br />
Tổng sản phẩm quốc nội.<br />
Tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu<br />
Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh- kênh 9<br />
Hợp tác xã<br />
Khoa học công nghệ<br />
Khoa học kỹ thuật<br />
Quan hệ cộng đồng<br />
Phát triển nông thôn<br />
Sở hữu trí tuệ<br />
Viện Nghiên cứu Cây Ăn Quả Miền Nam<br />
Sản xuất hàng hóa<br />
Tên gọi xuất xứ<br />
Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Ủy ban nhân dân<br />
Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ<br />
Tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt của Việt Nam<br />
Hiệp hội Rau Quả Việt Nam<br />
Dự án Sáng kiến Năng lực Cạnh tranh Việt Nam<br />
Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim<br />
Tổ chức thương mại thế giới<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
ASEAN<br />
BIDV<br />
CD- ROM<br />
CDĐL<br />
ĐBSCL<br />
ĐVT<br />
EU<br />
GAP<br />
GDP<br />
GlobalGAP<br />
HTV9<br />
HTX<br />
KHCN<br />
KHKT<br />
PR<br />
PTNT<br />
SHTT<br />
SOFRI<br />
SXHH<br />
TGXX<br />
TP.HCM<br />
UBND<br />
USAID<br />
VietGAP<br />
VinaFruit<br />
VNCI<br />
VSLRVK<br />
WTO<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
7.<br />
8.<br />
9.<br />
10.<br />
11.<br />
12.<br />
13.<br />
14.<br />
15.<br />
16.<br />
17.<br />
18.<br />
19.<br />
20.<br />
21.<br />
22.<br />
23.<br />
24.<br />
25.<br />
26.<br />
27.<br />
28.<br />
<br />
Ý nghĩa<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG<br />
Số hiệu bảng<br />
<br />
Tên bảng<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Phân biệt nhãn hiệu và thương hiệu.................................................... 11<br />
<br />
Bảng 2.1.<br />
<br />
Hiện trạng sử dụng đất qua các năm ................................................... 32<br />
<br />
Bảng 2.2.<br />
<br />
Thông tin về khách hàng điều tra........................................................ 54<br />
<br />
Bảng 2.3.<br />
<br />
Sự nhận biết của khách hàng Mỹ Tho với trái cây của Tiền Giang.... 55<br />
<br />
Bảng 2.4.<br />
<br />
Mối quan hệ giữa biến mức độ nhận biết thương hiệu và giới tính.... 59<br />
<br />
Bảng 2.5.<br />
<br />
Mối quan hệ giữa biến mức độ nhận biết thương hiệu và độ tuổi ...... 60<br />
<br />
Bảng 2.6.<br />
<br />
Mối quan hệ giữa biến mức độ nhận biết thương hiệu và thu nhập ... 61<br />
<br />
Bảng 2.7.<br />
<br />
Mối quan hệ giữa biến mức độ nhận biết thương hiệu và trình độ..... 62<br />
<br />
Bảng 2.8.<br />
<br />
Mối quan hệ giữa biến mức độ nhận biết thương hiệu và nghề nghiệp63<br />
<br />
Bảng 2.9.<br />
<br />
Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các biến nghiên cứu .......... 65<br />
<br />
Bảng 2.10.<br />
<br />
Kiểm định KMO và Bartlett's cho biến nghiên cứu............................ 67<br />
<br />
Bảng 2.11.<br />
<br />
Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến nghiên cứu...................... 68<br />
<br />
Bảng 2.12.<br />
<br />
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể logo và công dụng nhãn hiệu 73<br />
<br />
Bảng 2.13.<br />
<br />
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể truyền thông thương hiệu...... 74<br />
<br />
Bảng 2.14.<br />
<br />
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể đáp ứng của nhãn hiệu .......... 75<br />
<br />
Bảng 2.15.<br />
<br />
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể thông tin thương hiệu............ 76<br />
<br />
Bảng 2.16.<br />
<br />
Kết quả kiểm định trung bình tổng thể đặc tính nhãn hiệu................. 77<br />
<br />
Bảng 2.17.<br />
<br />
Các nguồn tiếp nhận thông tin chủ yếu của khách hàng về thương hiệu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
Bảng 1.1.<br />
<br />
Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim .................................................................... 78<br />
Thống kê câu Slogan khách hàng cho là của thương hiệu VSLRVK. 79<br />
<br />
ng<br />
<br />
Bảng 2.18.<br />
<br />
Biểu tượng được khách hàng cho là của thương hiệu VSLRVK....... 79<br />
<br />
Bảng 2.20.<br />
<br />
Những đặc trưng của VSLR Vĩnh Kim được khách hàng nhận biết .. 80<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Bảng 2.19.<br />
<br />
Những đặc điểm của VSLRVK được khách hàng nhận biết .............. 81<br />
<br />
Bảng 2.22.<br />
<br />
Địa điểm mua Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim............................................. 82<br />
<br />
Bảng 2.23.<br />
<br />
So sánh lý do lựa chọn các địa điểm mua VSLR Vĩnh Kim .............. 83<br />
<br />
Bảng 2.24.<br />
<br />
Sự lựa chọn thương hiệu khi mua Vú sữa........................................... 84<br />
<br />
Bảng 2.25.<br />
<br />
Thống kê sự lựa chọn các loại thương hiệu Vú sữa............................ 84<br />
<br />
Bảng 2.26.<br />
<br />
Lý do khách hàng không nhận biết được Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim... 85<br />
<br />
Bảng 2.27.<br />
<br />
Về khả năng sử dụng thương hiệu Vú sữa Lò rèn Vĩnh Kim ............. 86<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Bảng 2.21.<br />
<br />
v<br />
<br />