LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
tháng<br />
<br />
U<br />
<br />
Thanh Hóa, ngày<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
năm 2014<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ<br />
Quản trị kinh doanh với đề tài “ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA HÀNH<br />
KHÁCH SỬ DỤNG DỊCH VỤ XE BUÝT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH<br />
THANH HÓA”<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Để hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã<br />
<br />
U<br />
<br />
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, cá nhân trong<br />
<br />
́H<br />
<br />
và ngoài trường Đại học tinh tế Huế, vì thế:<br />
<br />
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Văn Toàn – người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi<br />
hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
H<br />
<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Quản trị<br />
<br />
IN<br />
<br />
kinh doanh, trường Đại học kinh tế Huế,<br />
<br />
K<br />
<br />
Tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo và tập thể nhân viên Công ty Cổ phần xe<br />
khách Thanh Hóa, Sở Giao thông vận tải Thanh Hóa đã cung cấp cho tôi những số<br />
<br />
̣C<br />
<br />
liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tôi nghiên cứu tại công ty.<br />
<br />
O<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã luôn<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi về mặt vật chất lẫn tinh thần để tôi hoàn thành báo<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
cáo của mình.<br />
<br />
Thanh Hóa, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
nam 2014<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thế Tiến<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Mục đích của đề tài này là xác định các yếu tố có khả năng tác động vào sự<br />
thõa mãn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ xe buýt tại Công ty Cổ phần xe khách<br />
Thanh Hóa, xây dựng các thang đo lường các yếu tố này, xây dựng và kiểm định<br />
mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố này với sự thõa mãn của khách<br />
hàng khi họ sử dụng dịch vụ xe buýt tại Công ty cổ phần xe khách Thanh Hóa<br />
Dựa vào cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu, đo lường về sự thõa mãn của khách<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hàng đã có trên thị trường thế giới và nghiên cứu định tính tại Công ty cổ phần<br />
<br />
U<br />
<br />
XKTH, đề tài đã đƣa ra một mô hình lý thuyết và các thang đo những khái niệm<br />
<br />
́H<br />
<br />
nghiên cứu. Một nghiên cứu định lƣợng với một mẫu 207 khách hàng được thực<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
hiện để đánh giá các thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết.<br />
Kết quả kiểm định và những lập luận cho thấy các thang đo đạt yêu cầu (sau<br />
<br />
H<br />
<br />
khi có một số điều chỉnh), mô hình lý thuyết phù hợp với thông tin thị trường và đa<br />
<br />
IN<br />
<br />
số các giả thuyết được chấp nhận. Cụ thể các yếu tố tác động vào sự thoả mãn của<br />
khách hàng khi sử dụng dịch vụ xe buýt là cảm nhận của khách hàng về: Năng lực<br />
<br />
K<br />
<br />
phục vụ (β = 0,401), Chất lượng phương tiện (β = 0,226), Khả năng đáp ứng (β =<br />
<br />
̣C<br />
<br />
0,171), Mức độ tin cậy (β = 0,220), Mức độ thông tin (β = 0,197), Hình ảnh công ty<br />
<br />
O<br />
<br />
(β = 0,131), Bề ngoài phươngng tiện (β = 0,218). Đồng thời kết quả nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
cũng chỉ ra rằng có sự khác biệt về mức độ cảm nhận yếu tố Bề ngoài phương tiện ở<br />
các nhóm khách hàng được chia theo giới tính là khác nhau.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Kết quả của nghiên cứu này đã cho ra một số hàm ý thiết thực đối với hoạt<br />
động kinh doanh của Công ty CPXK Thanh Hóa. Cụ thể là nó giúp cho Công ty<br />
xác định rõ các yếu tố tác động vào sự hài lòng của khách hàng và cách thức đo<br />
lường các yếu tố này. Từ đó những nhà quản lý kinh doanh xe buýt có thể theo dõi<br />
và kiểm soát sự hài lòng của khách hàng thông qua việc theo dõi, kiểm soát và<br />
điều chỉnh các yếu tố tác động vào nó. Đồng thời kết quả nghiên cứu này cũng<br />
giúp các nhà quản lý xác định được những yếu tố mà họ cần tập trung đầu tư để<br />
gia tăng sự thõa mãn cho khách hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình với<br />
đối thủ cạnh tranh<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ<br />
Hình 1: Đặc thù của ngành dịch vụ .............................................................................7<br />
Hình 2: Mô hình 5 Khác biệt chất lượng dịch vụ của Parasuraman và các cộng sự<br />
(1985) (1)...................................................................................................................10<br />
Hình 3: Mô hình của Kano........................................................................................16<br />
Hình 4: Mô hình hài lòng theo chức năng và quan hệ ..............................................17<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Hình 4: Mô hình nhân quả giữa sự cảm nhận chất lượng và sự hài lòng của khách<br />
<br />
U<br />
<br />
hàng ( Zeithaml & Bitner (2000), Services Marketing, Mc Graw-Hill). ..................18<br />
<br />
́H<br />
<br />
Hình 5: Mô hình 5 thành phần chất lượng dịch vụ ...................................................20<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
(Parasuraman & Berry, 1991) ...................................................................................20<br />
Hình 8: Mô hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................21<br />
<br />
H<br />
<br />
Hình 9: Qui trình thực hiện nghiên cứu ....................................................................32<br />
<br />
IN<br />
<br />
Hình 10: Sơ đồ tổ chức công ty Cổ phần xe khách Thanh Hóa................................41<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
Hình 11: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh .................................................................68<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 2.1: Các bước nghiên cứu ................................................................................33<br />
Bảng 2.2: Xây dựng thang đo “Lợi ích” ...................................................................34<br />
Bảng 2.3 : Xây dựng thang đo “Chất lượng phục vụ” ..............................................35<br />
Bảng 2.4: Xây dựng thang đo “Thời gian hoạt động” ..............................................35<br />
Bảng 2.5 : Xây dựng thang đo “Trang thiết bị” ........................................................36<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.6: Xây dựng thang đo “Mạng lưới phân bổ” ................................................36<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.7: Xây dựng thang đo “Giá cả”.....................................................................37<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 3.1: Bảng giá vé, lộ trình và số lượng xe trên mỗi tuyến ................................50<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 3.2: Bảng giá vé tháng .....................................................................................51<br />
Bảng 3.3: Bảng phân loại khách hàng theo loại vé sử dụng .....................................51<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 3.4: Bảng phân loại đối tượng khách hàng theo giới tính................................52<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 3.5: Bảng phân loại khách hàng theo nhóm tuổi .............................................52<br />
Bảng 3.6: Bảng phân loại khách hàng theo trình độ học vấn ...................................53<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 3.7: Bảng phân loại khách hàng theo nghề nghiệp ..........................................54<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 3.8: Bảng phân loại khách hàng theo tình trạng hôn nhân ..............................54<br />
<br />
O<br />
<br />
Bảng 3.9: Bảng phân loại khách hàng theo thu nhập................................................55<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 3.10: Bảng Cronbach Alpha của các thành phần thang đo đo lường sự hài lòng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
khách hàng đối với dịch vụ xe buýt tại Thanh Hóa ..................................................59<br />
Bảng 3.11: Kết quả EFA của thang đo các thành phần sự hài lòng khách hàng đối<br />
với dịch vụ xe buýt tại Tp Thanh Hóa ......................................................................61<br />
Bảng 3.12: Kết quả EFA thang đo sự hài lòng chung của khách hàng đối với dịch<br />
vụ xe buýt tại Thanh Hóa ..........................................................................................67<br />
Bảng 3.13: Bảng Model Summary và ANOVA .......................................................70<br />
Bảng3.14: Bảng thống kê phần dư ............................................................................72<br />
Bảng 3.16: Bảng thống kê mô tả thang đo “Trang thiết bị” .....................................74<br />
Bảng 3.17: Bảng thống kê mô tả thang đo “Giá vé xe buýt”....................................74<br />
<br />
v<br />
<br />