LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực<br />
tại Công ty Cổ phần Phân bón Lam Sơn” là đề tài nghiên cứu của riêng bản thân<br />
tôi đã thực hiện.<br />
Tôi xin cam đoan rằng: các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn<br />
này đều được thu thập từ đơn vị nghiên cứu và chưa được sử dụng để bảo vệ một<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
học vị nào.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Thanh Hoá, ngày 10 tháng 03 năm 2015<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Học viên cao học<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Xuân Đức<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi tin chắc rằng bản thân mình khó để hoàn thành Luận văn này nếu không có<br />
sự hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ của các cá nhân và doanh nghiệp. Với sự biết ơn và<br />
tình cảm sâu sắc, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các cá nhân<br />
và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
Lời đầu tiên, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Kinh tế Huế đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt<br />
<br />
U<br />
<br />
tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Bùi Đức Tính, người đã hướng dẫn tận tìnhvà<br />
<br />
́H<br />
<br />
có trách nhiệm để tôi hoàn thành luận văn.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường Đại học kinh tế Huế; Phòng<br />
Hợp tác Đào tạo Sau đại học; các Khoa, Phòng ban chức năng đã trực tiếp hoặc gián<br />
<br />
H<br />
<br />
tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ công nhân Công ty Cổ phần<br />
Phân bón Lam Sơn Thanh Hóa; các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình cộng tác,<br />
<br />
K<br />
<br />
cung cấp những tài liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Kết quả trình bày trong luận văn này là nỗ lực và có gắng hết sức của bản<br />
<br />
O<br />
<br />
thân, nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Tôi<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
kính mong Quý Thầy, Cô giáo, các chuyên gia, những người quan tâm đến Đề tài,<br />
đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để Đề tài được<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hoàn thiện hơn.<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả người thân trong gia đình,<br />
<br />
bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên<br />
cứu đề tài.<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Xuân Đức<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: Nguyễn Xuân Đức<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102<br />
<br />
Niên khóa:<br />
<br />
2013 - 2015<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI ĐỨC TÍNH<br />
Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN<br />
LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN PHÂN BÓN LAM SƠN.<br />
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu<br />
Nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định<br />
sự thành công và năng lực cạnh tranh của mọi doanh nghiệp, trong mọi lĩnh vực. Trong<br />
bối cảnh cạnh tranh gay gắt, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của các doanh<br />
nghiệp là rất lớn, song thực tế đào tạo tại các cơ sở chưa đáp ứng được nhu cầu của các<br />
doanh nghiệp, trong đó có Công ty cổ phân phân bón Lam sơn. Thực hiện luận văn này<br />
nhằm mục đích phân tích thực trạng nguồn nhân lực, phân tích các nhân tố ảnh hưởng<br />
đến chất lượng nguồn nhân lực và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân<br />
lực cho doanh nghiệp.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp chính được sử dụng<br />
trong đề tài bao gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích nhân tố<br />
và phương pháp thống kê mô hình. Với nguồn số liệu được thu thập trực tiếp tại<br />
doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp, bao gồm số liệu thứ cấp giai<br />
đoạn 2011 - 2013 và số liệu sơ cấp từ điều tra 148 cán bộ nhân viên và người lao<br />
động trong doanh nghiệp.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và kết luận:<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của doanh<br />
nghiệp không cao, số lượng cán bộ nhân viên có trình độ đại học chưa đến 20%,<br />
phần lớn lao động được đào tạo sơ cấp và công nhân kỹ thuật. Doanh nghiệp cũng<br />
đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, song hiệu<br />
quả thực tế chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp. Luận văn cũng đã phân<br />
tích 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp<br />
làm cơ sở thực tiễn để đề xuất các nhóm giải pháp. Dựa vào kết quả nghiên cứu,<br />
luận văn đã đề xuất được 06 nhóm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn<br />
nhân lực góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực và phát triển của doanh nghiệp<br />
trong giai đoạn mới.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá<br />
<br />
NSLĐ<br />
<br />
Năng suất Lao đông<br />
<br />
NLĐ<br />
<br />
Người lao động<br />
<br />
HĐQT<br />
<br />
Hội đồng Quản Trị<br />
<br />
CP<br />
<br />
Cổ phần<br />
<br />
SXKD<br />
<br />
Sản xuất Kinh doanh<br />
<br />
TCKT<br />
<br />
Tài chính Kế toán<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
EFA<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Công ty qua 3 năm từ năm 2011 - 2013 ...........39<br />
Bảng 2.2. Số lượng nguồn nhân lực phân theo chức năng. .................................................41<br />
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (2011 - 2013) ........................43<br />
Bảng 2.4. Công tác đào tạo nội bộ qua 3 năm từ 2011 - 2013.............................................45<br />
Bảng 2.5. Công tác đào tạo bên ngoài qua 3 năm từ 2011 - 2013 .......................................46<br />
Bảng 2.6. Cơ cấu nguồn nhân lực của doanh nghiệp theo trình độ (2011- 2013) ..............52<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.7. Số lượng cán bộ tốt nghiệp/thi nâng bậc thợ của doanh nghiệp<br />
<br />
U<br />
<br />
Giai đoạn 2011 - 2013........................................................................................53<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.8. Phân bổ mẫu số cán bộ nhân viên doanh nghiệp tham gia điều tra.....................54<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.9. Đánh giá của đội ngũ lao động về việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ .............55<br />
Bảng 2.10. Thái độ của đội ngũ lao động đối với vị trí công việc hiện tại..........................56<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.11. Đánh giá của đội ngũ nhân viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất<br />
<br />
IN<br />
<br />
lượng lao động..................................................................................................58<br />
Bảng 2.12. Đánh giá của đội ngũ nhân viên về mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân<br />
<br />
K<br />
<br />
gián tiếp đến chất lượng lao động theo độ tuổi ................................................59<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.13. Đánh giá của đội ngũ nhân viên về mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân<br />
<br />
O<br />
<br />
trực tiếp đến chất lượng lao động theo trình độ chuyên môn...........................61<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.14. Đánh giá của đội ngũ nhân viên về mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân<br />
gián tiếp đến chất lượng lao động theo trình độ chuyên môn ..........................63<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.15. Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics).............................................64<br />
Bảng 2.16. Các thông số về độ tin cậy (Reliability Statistics).............................................65<br />
Bảng 2.17. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO (KMO and Bartlett's Test) ..................67<br />
Bảng 2.18. Kết quả trích lập nhân tố từ phương pháp EFA.................................................68<br />
Bảng 2.19. Kết quả tóm tắt mô hình ....................................................................................72<br />
Bảng 2.20. Kết quả phân tích hồi quy nhân tố.....................................................................72<br />
<br />
v<br />
<br />