LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng, tất cả nguồn số liệu được sử dụng trong phạm vi nội<br />
dung nghiên cứu của đề tài này là trung thực và chưa hề được dùng để bảo vệ một<br />
học vị khoa học nào.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
U<br />
<br />
rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được gửi lời cảm ơn.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Lê Văn Sâm<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin gửi đến PGS.TS. PHAN THỊ MINH LÝ, người đã<br />
trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn<br />
này.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể Quý Thầy, Cô giáo và Cán<br />
<br />
U<br />
<br />
bộ công chức, viên chức của trường Đại học Kinh tế Huế; Quý Thầy, Cô giáo các<br />
<br />
trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi<br />
<br />
́H<br />
<br />
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong<br />
suốt thời gian qua để hoàn thành Luận văn này.<br />
<br />
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân<br />
<br />
H<br />
<br />
viên Công ty Cổ phần Dụng cụ thể thao Delta đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số<br />
<br />
IN<br />
<br />
liệu và điều tra nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những hạn hạn chế,<br />
<br />
K<br />
<br />
thiếu sót khi thực hiện luận văn này. Kính mong quý Thầy, Cô giáo, bạn bè đóng<br />
góp ý kiến để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Thanh Hóa, ngày 12 tháng 5 năm 2015<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Lê Văn Sâm<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên<br />
<br />
: Lê Văn Sâm<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Niên khóa: 2013-2015<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN THỊ MINH LÝ<br />
Tên đề tài<br />
<br />
:. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Cổ phần dụng cụ thể thao Delta<br />
<br />
U<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài:<br />
<br />
́H<br />
<br />
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, Nhân lực đóng vai trò quan trọng<br />
trong phát triển và tồn tại bền vững của các doanh nghiệp, muốn phát triển bền<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
vững, các doanh nghiệp phải phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao và có<br />
chính sách phát huy tối đa nguồn nhân lực đó. Công ty Cổ phần dụng cụ thể thao<br />
Delta là một trong những doanh nghiệp sản xuất dụng cụ thể thao lớn của tỉnh<br />
<br />
H<br />
<br />
Thanh Hóa. Để duy trì sự phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt vấn đề về<br />
<br />
IN<br />
<br />
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng. Vì vậy, tác giả<br />
chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần dụng cụ thể<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
<br />
K<br />
<br />
thao Delta”.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và đánh giá<br />
<br />
O<br />
<br />
một số hoạt động liên quan đến tạo động lực cho người lao động và một số hoạt<br />
động khác. Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp chủ yếu phục vụ cho phân tích<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
định lượng được sử dụng thông qua khảo sát người lao động bằng bảng hỏi đã thiết<br />
kế dựa trên kết quả nghiên cứu định tính. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số công<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
cụ thống kê trong SPSS để xử lí số liệu điều tra.<br />
3. Kết quả nghiên cứu:<br />
Đề tài đã thực hiện một quy trình nghiên cứu khá chặt chẽ dựa trên một mẫu đại<br />
diện với 150 cán bộ lãnh đạo, cán bộ làm chuyên môn nghiệp vụ và lao động trực<br />
tiếp sản xuất tại các xí nghiệp. Qua các số liệu thống kê, tổng hợp luận văn có<br />
những nhận xét, đánh giá, nhìn nhận về hiệu quả, xu hướng nhân lực trong hoạt<br />
động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời qua đó đề xuất một số giải pháp<br />
cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của công ty.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
Chữ viết tắt<br />
<br />
Nghĩa<br />
<br />
CBQL<br />
<br />
Cán bộ quản lý<br />
<br />
CP DCTT<br />
<br />
Cổ phần dụng cụ thể thao<br />
<br />
CĐ<br />
<br />
Cao đẳng<br />
<br />
CNH – HĐH<br />
<br />
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa<br />
<br />
ĐH<br />
<br />
Đại học<br />
<br />
LĐPT<br />
<br />
Lao động phổ thông<br />
<br />
LĐ<br />
<br />
Lao động<br />
<br />
QL<br />
<br />
Quản lý<br />
<br />
TC<br />
<br />
Trung cấp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Cán bộ công nhân viên<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
IN<br />
<br />
K<br />
̣C<br />
O<br />
̣I H<br />
Đ<br />
A<br />
iv<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
CBCNV<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2<br />
2.1. Mục tiêu tổng quát ...............................................................................................2<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2<br />
<br />
Ế<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2<br />
<br />
U<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2<br />
<br />
́H<br />
<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................2<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4.1. Phương pháp thu thập số liệu ...............................................................................3<br />
4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý và phân tích số liệu...............................................3<br />
<br />
H<br />
<br />
4.3. Phương pháp so sánh............................................................................................3<br />
<br />
IN<br />
<br />
4.4. Phương pháp chuyên gia ......................................................................................4<br />
5. Kết cấu Luận văn ....................................................................................................5<br />
<br />
K<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................6<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP .6<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
LỰC.............................................................................................................................6<br />
1.1.1. Một số khái niệm...............................................................................................6<br />
1.1.1.1. Nguồn nhân lực [6] ........................................................................................6<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.1.2. Chất lượng nguồn nhân lực ............................................................................7<br />
1.1.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.............................................................8<br />
1.1.2. Phân loại nguồn nhân lực ..................................................................................8<br />
1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..........................10<br />
1.1.3.1. Con người là động lực của sự phát triển ......................................................10<br />
1.1.3.2. Con người là mục tiêu của sự phát triển ......................................................11<br />
1.1.3.3. Yếu tố con người trong phát triển kinh tế - xã hội.......................................12<br />
<br />
v<br />
<br />