MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Trong nền kinh tế thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở<br />
<br />
uế<br />
<br />
cho sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp, là vấn đề chiến lược đòi hỏi các<br />
doanh nghiệp phải thực hiện. Sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao là điều kiện<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
quyết định để thực hiện tốt quá trình tái sản xuất ở mức độ cao hơn, tạo nguồn thu<br />
để đóng góp cho Ngân sách nhà nước ngày càng đầy đủ hơn. Do vậy, trong quá<br />
<br />
trình đổi mới nền kinh tế ở nước, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn giữ vị<br />
trí quan trọng trong quá trình cấu trúc lại nền kinh tế quốc dân.<br />
<br />
h<br />
<br />
Các doanh nghiệp xây dựng giao thông thuộc nhóm ngành kinh tế-kỹ thuật<br />
<br />
in<br />
<br />
sản xuất vật chất giữ vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Mục tiêu có tính chất tổng hợp và bao trùm của các doanh nghiệp xây dựng giao<br />
thông là phát triển với hiệu quả kinh doanh ngày càng cao thông qua việc sản xuất,<br />
kinh doanh và cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực giao thông và xây dựng phục vụ cho<br />
<br />
họ<br />
<br />
các nhu cầu cơ bản về cơ sở hạ tầng của các cá nhân, các tổ chức và toàn xã hội với<br />
chất lượng ngày càng cao.<br />
<br />
Trong những năm qua, các doanh nghiệp xây dựng giao thông đã có những<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đổi mới đáng kể cả về cơ cấu tổ chức và mạng lưới sản xuất kinh doanh, đã và đang<br />
tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phục vụ nhu cầu trong xã hội, phần<br />
nào khẳng định được vai trò quan trọng trong giữ vững định hướng của nền kinh tế.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Tuy nhiên, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng giao thông<br />
nói chung, Công ty TNHH nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và xây dựng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
công trình Thừa Thiên Huế nói riêng nhìn chung vẫn chưa đồng đều và còn đạt ở<br />
mức thấp. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu<br />
<br />
Tr<br />
<br />
quả kinh doanh của các doanh nghiệp giao thông và xây dựng trong điều kiện hội<br />
nhập kinh tế quốc tế là vấn đề cần thiết và mang tính khách quan.<br />
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quả hoạt<br />
<br />
động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Quản<br />
lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế" để làm đề tài luận văn<br />
tốt nghiệp cao học của mình.<br />
1<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng SXKD của Công ty và đề xuất các<br />
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Thứ hai, đánh giá thực trạng hoạt động SXKD của Công ty.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Thứ nhất, hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động sản xuất<br />
<br />
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD<br />
của Công ty trong thời gian tới.<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
h<br />
<br />
3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những nội dung liên quan đến hiệu quả<br />
<br />
cK<br />
<br />
SXKD của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Quản lý đường bộ và Xây<br />
dựng công trình Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
3.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu, giải quyết một số vấn đề về lý<br />
luận và thực tiễn liên quan đến hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phạm vi về thời gian: Để đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty, luận văn<br />
tập trung vào giai đoạn từ năm 2006- 2008.<br />
- Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi thị trường, địa<br />
<br />
ng<br />
<br />
bàn hoạt động của Công ty ở tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN<br />
<br />
ườ<br />
<br />
4.1 Luận văn góp phần hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả<br />
<br />
SXKD, đưa ra các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt<br />
<br />
Tr<br />
<br />
động SXKD của doanh nghiệp.<br />
4.2 Đưa ra những kết luận có tính khoa học trên cơ sở phân tích và đánh giá<br />
<br />
thực trạng hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên<br />
Quản lý đường bộ và Xây dựng công trình Thừa Thiên Huế.<br />
4.3 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động<br />
SXKD của Công ty trong thời gian tới.<br />
2<br />
<br />
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Tổng luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp<br />
Chương 2: Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH NN 1 TV Quản lý<br />
<br />
uế<br />
<br />
đường bộ và Xây dựng Thừa Thiên Huế.<br />
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
TNHH NN 1 TV Quản lý đường bộ và Xây dựng Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
TỔNG LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH<br />
<br />
uế<br />
<br />
CỦA DOANH NGHIỆP<br />
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1 Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp<br />
<br />
Để hiểu rõ bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần nghiên cứu<br />
các quan điểm khác nhau về phạm trù hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
h<br />
<br />
Quan điểm thứ nhất cho rằng hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi<br />
<br />
in<br />
<br />
phí và tăng kết quả kinh tế. Quan niệm này có cách nhìn nhận đúng về mặt bản chất<br />
của hiệu quả song chưa phải là một khái niệm hoàn chỉnh.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Theo quan điểm thứ hai, hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu xác định bằng việc<br />
so sánh giữa kết quả với chi phí.[27] Quan điểm này đã phản ánh được mối quan hệ<br />
<br />
họ<br />
<br />
bản chất của hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên sự so sánh này chưa đủ vì nó chỉ<br />
phản ánh sự đo lường hiệu quả kinh doanh (cách xác lập các chỉ tiêu) mà chưa gắn<br />
liền với mục tiêu của quản lý.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Quan niệm thứ ba cho rằng hiệu quả kinh doanh là hiệu quả tài chính của<br />
doanh nghiệp.[2] Quan niệm này đề cập đến mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà<br />
doanh nghiệp nhận được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được lợi ích kinh<br />
<br />
ng<br />
<br />
tế đó. Quan niệm này đúng với những nhà đầu tư khi xét hiệu quả của các dự án đầu<br />
tư nhưng không đúng với các doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, bởi vì hiệu<br />
<br />
ườ<br />
<br />
quả tài chính chỉ liên quan đến việc thu chi có liên quan trực tiếp, các nhà đầu tư<br />
trong chi phí khai thác hàng năm không xét tới yếu tố khấu hao tài sản vì giá trị của<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nó đã được thể hiện ở chi phí đầu tư, còn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh<br />
chi phí khấu hao là một yếu tố chi phí.<br />
Quan điểm thứ tư cho rằng, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế<br />
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được<br />
kết quả cao trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí nhỏ nhất.<br />
4<br />
<br />
Theo quan điểm thứ năm, hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ<br />
lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định.[12] Quan điểm này đã chỉ ra<br />
rằng, hiệu quả kinh doanh là đại lượng biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu<br />
được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Quan điểm thứ sáu cho rằng hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế<br />
biểu hiện sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.[15] Quan<br />
điểm này gắn với cơ sở lý luận kinh tế của Đảng và Nhà nước ta trong đường lối<br />
phát triển đồng thời theo chiều rộng và chiều sâu.<br />
<br />
h<br />
<br />
Như vậy, hiệu quả kinh doanh là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của<br />
<br />
kinh tế doanh nghiệp trong từng thời kỳ.<br />
<br />
in<br />
<br />
sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu<br />
<br />
cK<br />
<br />
Từ những quan điểm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đã nêu trên,<br />
có thể khẳng định: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ<br />
<br />
họ<br />
<br />
sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất<br />
nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử<br />
dụng các yếu tố của quá trình sản xuất. Hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thể hiện<br />
sự vận dụng khéo léo giữa lý luận và thực tế của các nhà quản trị doanh nghiệp<br />
nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất như máy móc thiết bị,<br />
<br />
ng<br />
<br />
nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận. Do vậy, hiệu quả kinh doanh là<br />
một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính<br />
<br />
ườ<br />
<br />
của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Hiệu quả kinh doanh có thể được xác định theo công thức sau:<br />
H = K/C hoặc H= K-C<br />
Trong đó, H là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
K là kết quả đầu ra hay tổng doanh thu.<br />
C là tổng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả K.<br />
<br />
5<br />
<br />