intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm phát triển sản xuất sắn theo hướng sản xuất hàng hóa có hiệu quả cao và bền vững, đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tinh bột sắn xuất khẩu, cho chế biến thủ công và sơ chế, phục vụ nhu cầu tiêu thụ tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Thừa Thiên Huế

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Cây sắn đã được sản xuất từ lâu đời ở Thừa Thiên Huế, là cây trồng quen<br /> thuộc của người nông dân, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho một bộ<br /> <br /> uế<br /> <br /> phận người dân ở những vùng nông thôn, làm thức ăn chăn nuôi,... có thời kỳ cây<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> sắn đã trở thành một trong những cây lương thực chính của các địa phương trong<br /> tỉnh nhưng chưa có sự quan tâm đúng mức.<br /> <br /> Sản xuất sắn mang tính hàng hóa rõ nét, phục vụ cho công nghiệp chế biến<br /> tinh bột sắn chỉ mới chính thức được qui hoạch phát triển trong qui hoạch chung của<br /> <br /> h<br /> <br /> ngành nông nghiệp Thừa Thiên Huế từ năm 2003 đến nay và từng bước trở thành<br /> <br /> in<br /> <br /> cây chủ lực theo hướng sản xuất hàng hóa ở nhiều vùng trên địa bàn tỉnh.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Cùng với sự ra đời của Nhà máy Tinh bột sắn FOCOCEV Thừa Thiên Huế,<br /> sản xuất sắn hàng hóa phục vụ công nghiệp chế biến ngày càng được phát triển, tạo<br /> điều kiện khai thác mọi tiềm năng về đất đai, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn<br /> <br /> họ<br /> <br /> định cho một bộ phận người dân nông thôn, tạo được một sản phẩm cây trồng ở<br /> những vùng còn khó khăn có thị trường tiêu thụ, góp phần xóa đói, giảm nghèo của<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> người dân vùng gò đồi, vùng đất cát nội đồng các địa phương của tỉnh Thừa Thiên<br /> Huế. Thị trường hàng hóa sắn từ đó đã phổ biến ở các địa phương có trồng sắn với<br /> nhiều loại hình dịch vụ, hàng hóa, thành phẩm theo yêu cầu của thị trường trong và<br /> ngoài nước.<br /> <br /> ng<br /> <br /> Tuy nhiên sản xuất sắn hàng hóa của Thừa Thiên Huế trong thời gian qua<br /> <br /> còn bộc lộ một số tồn tại: năng suất thấp, hệ thống dịch vụ chậm phát triển, hiệu quả<br /> <br /> ườ<br /> <br /> sản xuất thấp và tính bền vững chưa cao...<br /> Để sắn xuất sắn hàng hóa trở thành một trong những nguồn thu nhập ổn định,<br /> <br /> Tr<br /> <br /> giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người sản xuất ở những<br /> vùng khó khăn về đất đai, các vùng gò đồi, miền núi, vùng cát nội đồng... của Thừa<br /> Thiên Huế, việc bảo đảm hiệu quả ổn định cho sản xuất sắn theo hướng sản xuất<br /> hàng hóa là điều rất quan trọng hiện nay trong phát triển nông nghiệp, nông thôn<br /> Thừa Thiên Huế.<br /> 1<br /> <br /> Xuất phát từ suy nghĩ trên, tôi chọn đề tài: “Sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh<br /> Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sỹ.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> <br /> uế<br /> <br /> Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm phát triển sản xuất sắn theo hướng<br /> sản xuất hàng hóa có hiệu quả cao và bền vững, đáp ứng nguyên liệu cho công<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> nghiệp chế biến tinh bột sắn xuất khẩu, cho chế biến thủ công và sơ chế, phục vụ<br /> nhu cầu tiêu thụ tại tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> h<br /> <br /> - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hóa.<br /> <br /> in<br /> <br /> - Đánh giá thực trạng sản xuất sắn hàng hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển xuất sắn hàng hóa có hiệu<br /> <br /> 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> cK<br /> <br /> quả cao và bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> xuất sắn hàng hóa:<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Phương pháp thống kê kinh tế: để thu thập các thông tin liên quan đến sản<br /> <br /> + Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Cục<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh...<br /> Ngoài ra những thông tin từ các đề tài đã được công bố, các tài liệu, tạp chí và một<br /> số website, blog có liên quan.<br /> <br /> ng<br /> <br /> + Số liệu sơ cấp: Thông qua các phiếu điều tra được thiết kế sẵn, tôi tiến<br /> <br /> hành phỏng vấn 90 hộ trồng sắn ở 3 xã thuộc 3 huyện gồm: xã Phong Mỹ (huyện<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Phong Điền), xã Phú Xuân (huyện Phú Vang) và xã Lộc Hòa (huyện Phú Lộc).<br /> Trên địa bàn tỉnh có nhiều vùng sản xuất sắn hàng hóa, trong đó có các<br /> <br /> Tr<br /> <br /> vùng nguyên liệu tập trung cho Nhà máy Tinh bột sắn FOCOCEV như ở địa bàn<br /> Hương Trà, Phong Điền..., một số vùng sản xuất sắn đáp ứng tiêu thụ nội địa và<br /> phục vụ chăn nuôi, mội số vùng phục vụ cho chế biến bột thủ công... Vì nghiên<br /> cứu sản xuất sắn hàng hóa, tôi đã chọn địa bàn xã Phong Mỹ (Phong Điền) làm đại<br /> diện cho vùng sản xuất và bán nguyên liệu sắn cho Nhà máy FOCOCEV; chọn địa<br /> 2<br /> <br /> bàn xã Phú Xuân (Phú Vang) đại diện cho vùng chuyên bán sắn lát khô cung cấp<br /> cho thị trường làm thức ăn chăn nuôi, và chọn xã Lộc Hòa (Phú Lộc) là nơi sản<br /> xuất chuyên cung cấp sắn hàng hóa cho hoạt động chế biến bột thủ công để tiêu<br /> thụ trong và ngoài tỉnh.<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Phương pháp phân tổ thống kê: Để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các<br /> nhân tố đến năng suất sắn, VA của các hộ.<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> - Phương pháp toán kinh tế.<br /> - Phương pháp phân tích ANOVA<br /> <br /> Phương pháp phân tích phương sai ANOVA dùng để kiểm định sự khác biệt<br /> <br /> h<br /> <br /> về giá trị trung bình các ý kiến đánh giá của các nông hộ được điều tra, về mức độ<br /> <br /> in<br /> <br /> quan trọng của các yếu tố như: cơ sở hạ tầng, chính sách của Nhà nước đối với nông<br /> <br /> 4. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> cK<br /> <br /> hộ, năng lực của từng hộ đến sản xuất sắn hàng hóa của tỉnh.<br /> <br /> - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về sản xuất<br /> <br /> họ<br /> <br /> sắn hàng hóa của tỉnh Thừa Thiên Huế<br /> <br /> - Về thời gian, trong vòng 3 năm từ năm 2005, 2006 và năm 2007.<br /> - Về không gian, đề tài được thực hiện tại Thừa Thiên Huế, trong đó thu thập<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> thông tin và lấy số liệu chính cho việc nghiên cứu là địa bàn các huyện và trực tiếp<br /> các xã: Phong Mỹ (huyện Phong Điền), xã Phú Xuân (huyện Phú Vang) và xã Lộc<br /> <br /> Tr<br /> <br /> ườ<br /> <br /> ng<br /> <br /> Hòa (huyện Phú Lộc).<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT SẮN HÀNG HÓA<br /> 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA TRONG NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> uế<br /> <br /> Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi (mua bán). Hàng hóa có hai thuộc<br /> <br /> tính: giá trị sử dụng và giá trị. Hàng hóa là một phạm trù lịch sử; bản chất kinh tế xã hội của nó do loại hình phương thức sản xuất quy định [25].<br /> <br /> Karl Marx định nghĩa hàng hóa trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả<br /> <br /> h<br /> <br /> năng thỏa mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành<br /> <br /> cK<br /> <br /> - Tính ích dụng đối với người dùng;<br /> <br /> in<br /> <br /> hàng hóa cần phải có:<br /> <br /> - Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động;<br /> - Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm.<br /> <br /> họ<br /> <br /> Theo Bách khoa toàn thư thì Hàng hóa là một trong những phạm trù cơ bản<br /> của kinh tế chính trị. Theo nghĩa hẹp, hàng hóa là vật chất tồn tại có hình dạng xác<br /> định trong không gian và có thể trao đổi, mua bán được. Theo nghĩa rộng, hàng hóa<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> là tất cả những gì có thể trao đổi, mua bán được.<br /> Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra những vật phẩm để trao đổi thông qua thị<br /> trường trước khi đi vào lĩnh vực tiêu dùng [25]. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức<br /> <br /> ng<br /> <br /> sản xuất trong đó sản phẩm làm ra không phải để đáp ứng nhu cầu trực tiếp người<br /> sản xuất mà là đáp ứng nhu cầu của xã hội, thông qua mua bán trao đổi nhằm thỏa<br /> <br /> ườ<br /> <br /> mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội, vừa có lợi nhuận cho người sản xuất ra nó để tái sản<br /> <br /> Tr<br /> <br /> xuất mở rộng và hiện đại hóa nông nghiệp.<br /> Sản xuất hàng hóa có những đặc trưng chủ yếu sau đây:<br /> Do mục đích của sản xuất hàng hóa là không phải để thỏa mãn nhu cầu của<br /> <br /> bản thân người sản xuất mà là thỏa mãn nhu cầu của người khác, của thị trường. Sự<br /> gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy<br /> sản xuất phát triển.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Cạnh tranh ngày càng găy gắt, buộc mỗi người sản xuất hàng hóa phải năng<br /> động trong sản xuất - kinh doanh, phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa<br /> sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm tiêu thụ<br /> được hàng hóa và thu được lợi nhuận ngày càng cao, cạnh tranh đã thúc đẩy lực<br /> <br /> uế<br /> <br /> lượng sản xuát phát triển mạnh mẽ.<br /> <br /> Sự phát triển của sản xuất xã hội với tính chất mở của các quan hệ hàng hóa<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> tiền tệ làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, giữa các địa phương trong nước và quốc tế<br /> <br /> ngày càng phát triển. Từ đó tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và<br /> văn hóa của nhân dân.<br /> <br /> h<br /> <br /> Hàng hóa nông nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế hàng hóa, là kiểu tổ<br /> <br /> in<br /> <br /> chức kinh tế xã hội sản xuất ra nông sản phẩm không phải để tự mình tiêu dùng mà<br /> để trao đổi, mua bán trên thị trường, nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội vừa<br /> <br /> nông nghiệp.<br /> <br /> cK<br /> <br /> có thuận lợi cho người sản xuất ra nó để tái sản xuất mở rộng và hiện đại hóa nền<br /> <br /> họ<br /> <br /> Sản xuất hàng hóa nông nghiệp có sự khác biệt tương đối so với sản xuất<br /> công nghiệp ở chỗ sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ, theo thời gian nhất<br /> định, tuân theo quy luật tự nhiên, tính sinh học của cây trồng, trong khi trong sản<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> xuất công nghiệp mang tính tập trung cao ở các nhà máy, khu chế xuất, khu công<br /> nghiệp,... Sản xuất nông nghiệp có tính chất phân tán lẻ tẻ ở các vùng nông thôn xa<br /> xôi, năng suất không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào các điều kiện khác thì sản xuất<br /> <br /> ng<br /> <br /> công nghiệp có năng suất ổn định phụ thuộc vào tiến bộ khoa học kỹ thuật. Việc áp<br /> dụng quá trình lao động theo hướng chuyên môn hóa và hiện đại hóa...<br /> <br /> ườ<br /> <br /> Những đặc trưng cơ bản của nông sản hàng hóa<br /> <br /> Tr<br /> <br /> - Giá cả dễ biến động mạnh<br /> Giá cả của sản phẩm nông sản dễ thay đổi đáng kể và đột ngột trong vòng<br /> <br /> một ngày hoặc một tuần. Mức độ biến động giá do nhu cầu điều phối kém hoặc do<br /> không thể bảo quản lâu mà phải bán ngay. Do đó, giá của sản phẩm nông sản có xu<br /> hướng giảm nhiều vào cuối ngày hoặc khi có một lượng nông sản lớn đột ngột xâm<br /> nhập làm cung vượt quá cầu thị trường.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2