intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

86
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về khu kinh tế và hoạt động thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế; đánh giá toàn diện thực trạng thu hút vốn đầu tư, chỉ ra nguyên nhân hạn chế việc thu hút vốn đầu tư ở Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo trong thời gian qua; phân tích các đánh giá của doanh nghiệp về các chính sách thu hút vốn đầu tư hiện nay; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là một vấn đề có tính quy<br /> luật chung của những nước nông nghiệp. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ xu thế<br /> toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, một số nước phát triển nhất<br /> đang chuyển lên nền kinh tế tri thức, nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ cả về<br /> chất lẫn về lượng, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng thắt chặt hơn trên nhiều lĩnh<br /> <br /> Ế<br /> <br /> vực, hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra trên phạm vi toàn thế giới với mức độ<br /> <br /> U<br /> <br /> cạnh tranh ngày càng gay gắt. Không nằm ngoài xu thế đó, vấn đề tham gia hội nhập<br /> <br /> ́H<br /> <br /> kinh tế quốc tế phải tìm ra những bước đi cụ thể, tạo môi trường đầu tư theo hướng<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> cạnh tranh thu hút các nguồn vốn, chất xám, công nghệ tạo điều kiện thuận lợi phát<br /> huy nội lực kết hợp với ngoại lực để nhanh chóng vượt qua những yếu kém cũng như<br /> <br /> H<br /> <br /> thách thức của nền kinh tế, tạo đà tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Thành lập khu vực để tập trung thu hút đầu tư, khuyến khích sản xuất và các<br /> dịch vụ sản xuất, phục vụ xuất khẩu và thị trường trong nước với những ưu đãi đặc<br /> <br /> K<br /> <br /> biệt đang là mối quan tâm của nhiều nước trên thế giới. Trong gần 4 thập kỷ qua, các<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> nước đang phát triển nhất là các nước Châu Á đã thu được những kết quả nhất định<br /> <br /> O<br /> <br /> trong việc áp dụng mô hình kinh tế này như là những thực thể kinh tế năng động nhất,<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> phản ánh những biện pháp kinh tế đặc biệt nhằm tăng cường xu thế hướng ngoại đẩy<br /> mạnh tăng trưởng kinh tế.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo chính là mô hình mới nhằm tìm<br /> <br /> kiếm động lực kinh tế vùng, kinh tế quốc gia trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới.<br /> Ngày 12/11/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 219/1998/QĐ-TTg ban<br /> hành Quy chế khu vực khuyến khích phát triển kinh tế và thương mại Lao Bảo (Khu<br /> thương mại Lao Bảo). Để tiếp tục hoàn thiện chính sách theo hướng ưu đãi hơn, tạo<br /> điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển khu thương mại Lao Bảo. Ngày<br /> 12/01/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 11/2005/QĐ-TTg ban hành quy<br /> chế khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo - nơi được hưởng các chính sách ưu đãi<br /> cao nhất so với các khu vực kinh tế khác trong toàn quốc.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Là mô hình khu kinh tế đặc biệt ở miền Trung - một khu vực còn nhiều khó<br /> khăn trong phát triển kinh tế. Sau hơn 16 năm đi vào hoạt động, những thành tựu mà<br /> Khu kinh tế Thương mại đặc biệt Lao Bảo đạt được vẫn đang ở mức khiêm tốn chưa<br /> tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của khu. Cơ chế chính sách dành cho khu kinh<br /> tế thương mại đặc biệt Lao Bảo đưa vào vận dụng thực tiễn còn bộc lộ nhiều hạn chế,<br /> tồn tại nhất định. Để Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo trở thành “điểm sáng”<br /> về thu hút vốn đầu tư của Miền Trung, là điểm đón đầu trên trục Hành lang kinh tế<br /> Đông - Tây, khai thác được những lợi thế chiến lược về phát triển kinh tế thương mại<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> của khu vực và phát huy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt hai nước Việt - Lào, việc<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nghiên cứu đề tài “Thu hút vốn đầu tư vào Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao<br /> Bảo, tỉnh Quảng Trị” là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn hiện<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> nay.<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> <br /> Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào Khu<br /> <br /> K<br /> <br /> kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> O<br /> <br />  Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về khu kinh tế và hoạt động thu hút vốn đầu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> tư vào khu kinh tế.<br /> <br />  Đánh giá toàn diện thực trạng thu hút vốn đầu tư, chỉ ra nguyên nhân hạn chế<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> việc thu hút vốn đầu tư ở Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo trong thời gian<br /> qua.<br /> <br />  Phân tích các đánh giá của doanh nghiệp về các chính sách thu hút vốn đầu tư<br /> <br /> hiện nay.<br />  Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư vào khu<br /> kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> Về đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu hướng đến việc phân tích các chính sách<br /> thu hút vốn đầu tư hiện nay, cũng như các nguồn vốn trong và ngoài nước có thể thu<br /> hút được để đầu tư phát triển Khu kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo.<br /> Về khách thể nghiên cứu, nhằm đưa ra được những đánh giá khách quan về<br /> các chính sách thu hút vốn đầu tư hiện nay, nghiên cứu cũng tiến hành điều tra đánh<br /> giá của các doanh nghiệp đã và đang hoạt động trên bàn Khu kinh tế - Thương mại<br /> đặc biệt Lao Bảo.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> U<br /> <br />  Về không gian<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Đề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp đóng trên địa bàn Khu kinh tế -<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Thương mại đặc biệt Lao Bảo, Tỉnh Quảng Trị và các doanh nghiệp có tiềm năng đầu<br /> tư.<br /> <br /> H<br /> <br />  Về thời gian<br /> <br /> IN<br /> <br /> Đề tài được thực hiện trên cơ sở tổng hợp và phân tích số liệu phản ánh thực<br /> trạng thu hút vốn đầu tư trong giai đoạn từ năm 2010- 2014 và các số liệu sơ cấp thu<br /> <br /> ̣C<br /> <br />  Về nội dung<br /> <br /> K<br /> <br /> thập qua điều tra khảo sát ý kiến doanh nghiệp trong năm 2015.<br /> <br /> O<br /> <br /> Vốn tồn tại dưới nhiều dạng, đề tài nghiên cứu giới hạn ở phạm vi vốn tiền tệ.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Nguồn vốn trong nước được giới hạn ở nguồn vốn ngân sách và có tính chất<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ngân sách, vốn của các tổ chức tín dụng và vốn doanh nghiệp thuộc mọi thành phần<br /> kinh tế.<br /> <br /> Nguồn vốn nước ngoài tập trung ở nguồn vốn FDI.<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, thông tin<br /> Nhằm đảm bảo có đầy đủ thông tin, dữ liệu phục vụ cho việc phân tích, nghiên<br /> cứu sử dụng cả hai nguồn: Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.<br /> 4.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp<br /> Nghiên cứu tập trung thu thập các dữ liệu thứ cấp liên quan đến lý thuyết về<br /> <br /> 3<br /> <br /> đầu tư vào khu kinh tế, các đề tài nghiên cứu liên quan, cũng như thực trạng công tác<br /> thu hút vốn đầu tư tại KKTTMĐB Lao Bảo hiện nay. Để có được những thông tin<br /> này, một số nguồn được nghiên cứu sử dụng, gồm:<br />  Nguồn số liệu tổng hợp của BQLKKT tỉnh Quảng Trị, Văn phòng đại diện<br /> BQLKKT tại Lao Bảo, Sở Kế hoạch - Đầu tư tỉnh, Cục thống kê tỉnh Quảng Trị từ<br /> năm 2010 đến năm 2014.<br />  Các đề tài, công trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về lĩnh vực có liên quan<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 4.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp<br /> <br /> U<br /> <br /> Bên cạnh việc thu thập các dữ liệu thứ cấp, nhằm thu thập các ý kiến đánh một<br /> <br /> ́H<br /> <br /> cách khách quan về môi trường đầu tư tại Khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> hiện nay, nghiên cứu cũng đã tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp, thông qua phỏng vấn<br /> bằng bảng hỏi với số lượng câu hỏi nhiều và cỡ mẫu theo dự kiến.<br /> <br /> H<br /> <br /> Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua hai bước là nghiên cứu định tính và<br /> <br /> IN<br /> <br /> nghiên cứu định lượng.<br /> <br /> K<br /> <br />  Nghiên cứu định tính<br /> <br /> Nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Dựa vào quan sát, kinh nghiệm của bản<br /> <br /> O<br /> <br /> thân, ý kiến đóng góp của các chuyên gia, lãnh đạo của Ban quản lý khu kinh tế tỉnh<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Quảng Trị và thông qua kết quả phỏng vấn 10 cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp<br /> trên địa bàn khu kinh tế Lao Bảo, nghiên cứu xác định được các yếu tố cấu thành nên<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> các khía cạnh tác động đến đánh giá chung của doanh nghiệp về môi trường đầu tư<br /> của khu kinh tế.<br /> Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi đưa vào<br /> nghiên cứu chính thức. Bảng câu hỏi sau khi được chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện<br /> được đưa vào phỏng vấn trong bước nghiên cứu định lượng dưới đây.<br /> <br />  Nghiên cứu định lượng<br /> Thực hiện bước nghiên cứu định lượng theo cỡ mẫu, phương pháp điều tra và<br /> cách chọn mẫu dưới đây.<br /> <br /> 4<br /> <br /> - Về kích thước mẫu:<br /> Để đánh giá được môi trường đầu tư tại khu kinh tế thương mại đặc biệt Lao<br /> Bảo, yêu cầu đối tượng doanh nghiệp tham gia khảo sát phải đóng trên địa bàn khu<br /> kinh tế, nhằm đảm bảo đối tượng điều tra có những trải nghiệm nhất định và đánh giá<br /> chính xác nhất về môi trường đầu tư tại KKTTMĐB Lao Bảo. Tuy nhiên, với đặc thù<br /> số lượng doanh nghiệp đã và đang hoạt động trên địa bàn KKTTMĐB Lao Bảo là<br /> tương đối hạn chế, chỉ có khoảng 55 doanh nghiệp. Do vậy, nhằm thu thập thông tin<br /> <br /> Ế<br /> <br /> phục vụ cho việc phân tích đánh giá của doanh nghiệp, nghiên cứu sẽ tiến hành điều<br /> <br /> U<br /> <br /> tra toàn bộ các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động và các doanh nghiệp hoàn thành thủ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tục cấp đất, đang triển khai xây dựng, với kỳ vọng số lượng mẫu thu được và có thể<br /> đưa vào phân tích là khoảng 42 mẫu.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> - Về phương pháp thu thập dữ liệu:<br /> <br /> H<br /> <br /> Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn đó là nghiên cứu sơ bộ và nghiên<br /> <br /> Sơ bộ<br /> <br /> Định tính<br /> <br /> Chính thức<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 2<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> 1<br /> <br /> pháp<br /> <br /> Kỹ thuật<br /> <br /> Mẫu<br /> <br /> K<br /> <br /> đoạn<br /> <br /> Phương<br /> <br /> Dạng<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Giai<br /> <br /> IN<br /> <br /> cứu chính thức<br /> <br /> Phỏng vấn trực tiếp<br /> (kỹ thuật ánh xạ)<br /> Bút vấn<br /> <br /> Định<br /> <br /> (Khảo sát bảng câu<br /> <br /> lượng<br /> <br /> hỏi)<br /> Xử lý dữ liệu<br /> <br /> 10 đáp viên<br /> <br /> 40 doanh nghiệp<br /> đóng trên địa bàn khu<br /> KTTMĐB Lao Bảo<br /> <br /> - Về phương pháp chọn mẫu:<br /> Mẫu khảo sát được tác giả chọn theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện.<br /> Khung chọn mẫu của đề tài là: những cán bộ quản lý của các doanh nghiệp đóng trên<br /> địa bàn khu KTTMĐB Lao Bảo. Bởi họ là những người trực tiếp hay gián tiếp tham<br /> gia vào quá trình thực hiện công tác đầu tư, cũng như kinh doanh tại khu kinh tế này.<br /> Những thông tin thu thập được từ các cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những thông<br /> tin hữu ích cho nghiên cứu đánh giá môi trường đầu tư tại khu KTTMĐB Lao Bảo.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2