intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm cho lao động nữ tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

49
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng việc làm của lao động nữ trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế; đề tài nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp tạo việc làm đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Việc làm cho lao động nữ tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

`<br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> LÂM THÁI BẢO NGÂN<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TẠI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ<br /> <br /> Mã số : 60310102<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Chuyên ngành: Kinh tế chính trị<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. TRẦN XUÂN CHÂU<br /> <br /> Huế, 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này<br /> là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br /> Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn<br /> này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nguồn gốc.<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> <br /> Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại<br /> <br /> Đại học Huế. Có được bản luận văn tốt nghiệp này, tác<br /> <br /> giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới<br /> <br /> đến Đại học Huế, trường Đại học Kinh tế, phòng Đào<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> tạo sau đại học, đặc biệt là TS. Trần Xuân Châu đã trực<br /> <br /> ́H<br /> <br /> tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai,<br /> <br /> nghiên cứu và hoàn thành đề tài:"Việc làm cho lao động<br /> <br /> H<br /> <br /> nữ tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế".<br /> <br /> IN<br /> <br /> Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo - Các nhà<br /> <br /> K<br /> <br /> khoa học đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> thức khoa học chuyên ngành Kinh tế chính trị cho bản<br /> <br /> O<br /> <br /> thân tác giả trong những năm tháng qua.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Cuối cùng, một lần nữa xin chân thành cảm ơn các<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> thầy, cô giáo, các đơn vị và cá nhân đã giúp đỡ trong quá<br /> trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> <br /> Họ và tên học viên: LÂM THÁI BẢO NGÂN<br /> Chuyên ngành: Kinh tế chính trị<br /> <br /> Niên khóa: 2013 – 2015<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN CHÂU<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Tên đề tài: VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TẠI THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ,<br /> <br /> U<br /> <br /> TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> Lao động và việc làm là hoạt động quan trọng nhất của con người, nhằm tạo<br /> ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc<br /> <br /> H<br /> <br /> lần thứ XI của Đảng đã xác định: “Trên cơ sở đầu tư phát triển kinh tế, phải hết sức<br /> <br /> IN<br /> <br /> quan tâm đến yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm cho người<br /> lao động; tạo điều kiện giải quyết ngày càng nhiều việc làm…”<br /> <br /> K<br /> <br /> Phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò, vị trí quan trọng trong lịch sử dựng nước<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> và giữ nước. Giải phóng và phát triển toàn diện phụ nữ là một trong những mục tiêu<br /> <br /> O<br /> <br /> của cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến sự phát triển của<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> đất nước. Bồi dưỡng lực lượng phụ nữ, phát huy sức mạnh, nâng cao tri thức và<br /> chăm lo sự phát triển mọi mặt của phụ nữ là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> của Đảng và Nhà nước ta trong mọi thời kỳ cách mạng hướng đến mục tiêu bình<br /> đẳng giới, đây cũng là nhiệm vụ chung mang tính toàn cầu.<br /> Do vậy, giải quyết việc làm cho lao động nữ đang trở thành một nhu cầu lớn<br /> <br /> và cấp thiết của cả nước, trong đó có tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể là thị xã Hương<br /> Trà. Vì lao động nữ không chỉ là bộ phân dân cư chiếm số đông mà còn giữ vị trí<br /> quan trọng trong phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước.<br /> Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tôi đã đi đến chọn đề tài “Việc làm cho lao<br /> động nữ tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> <br /> iii<br /> <br /> luận văn tốt nghiệp.<br /> <br /> - Phương pháp luận là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy<br /> vật lịch sử nhìn nhận vấn đề trong quá trình phát triển của nó.<br /> - Phương pháp đối chiếu, so sánh.<br /> - Phương pháp thu thập thông tin:<br />  Số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp.<br /> Lấy thông tin, số liệu từ sách, báo, internet như: tạp chí Cộng sản, báo Pháp<br /> luật, báo Thừa Thiên Huế; từ các văn bản, văn kiện Đại hội Đảng, báo cáo công tác của<br />  Số liệu sơ cấp: Sử dụng phương pháp chọn mẫu.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> thị xã Hương Trà, niên giám thống kê thị xã Hương Trà qua các năm nghiên cứu.<br /> <br /> U<br /> <br /> Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập qua việc điều tra mẫu là lao động<br /> <br /> ́H<br /> <br /> nữ ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Quá trình điều tra được thực hiện<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> thông qua phỏng vấn cá nhân bằng công cụ phiếu khảo sát. Với đề tài này thì<br /> danh sách tổng thể là không thể tiếp cận, vì thế đề tài đã sử dụng phương pháp<br /> <br /> H<br /> <br /> chọn mẫu ngẫu nhiên.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Thị xã Hương Trà gồm có bảy phường (Tứ Hạ, Hương Văn, Hương Xuân,<br /> Hương Vân, Hương Chữ, Hương An, Hương Hồ), dự kiến mỗi phường chọn 30 lao<br /> <br /> K<br /> <br /> động nữ để điều tra lấy số liệu. Có thể tìm thông tin về các lao động nữ ở phòng<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Lao động - thương binh và xã hội/Chi hội phụ nữ/Uỷ ban nhân dân thị xã…,xc<br /> <br /> O<br /> <br /> những cá nhân khảo sát được chọn ngẫu nhiên.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> - Phương pháp điều tra xã hội học:<br /> Phỏng vấn các chuyên gia như Chủ tịch, Phó Chủ tịch thị xã/phường,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Trưởng/Phó phòng Lao động - Thương binh và xã hội…<br /> - Phương pháp phân tích thống kê<br /> Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp tôi phân chia thành các nhóm, chọn ra<br /> <br /> những vấn đề liên quan với nhau sau đó tính phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn.<br /> Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề việc làm cho lao<br /> động nữ thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó xác định nguyên nhân<br /> thành công và hạn chế trong công tác giải quyết việc làm của địa phương trong<br /> thời gian qua.<br /> <br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2