intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thạch cao xi măng

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

103
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống hóa những kiến thức, lý luận về hiệu quả hoạt động SXKD trong doanh nghiệp nói chung và hoạt động SXKD thạch cao xi măng nói riêng; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả hoạt động SXKD thạch cao xi măng tại Công ty; đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch cao xi măng của Công ty thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần thạch cao xi măng

MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Qua hơn hai mươi năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước<br /> <br /> uế<br /> <br /> chuyển biến rỏ rệt, dần dần đi vào nề nếp, các chính sách kinh tế vĩ mô và hệ thống<br /> <br /> luật pháp của Nhà nước đã và đang phát huy tác dụng. Trong sự nghiệp đổi mới đó,<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> việc cải cách kinh tế được xem là một khâu quan trọng nhằm thực hiện thành công<br /> mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Song thực tế cho thấy,<br /> còn có nhiều khó khăn lúng túng trong việc định hướng phát triển và nâng cao hiệu<br /> <br /> h<br /> <br /> quả hoạt động SXKD cho các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, đặc biệt<br /> <br /> in<br /> <br /> là các Doanh nghiệp Nhà nước sau khi chuyển đổi thành Công ty Cổ phần.<br /> <br /> cK<br /> <br /> Nâng cao hiệu quả SXKD luôn là mục tiêu có tính chiến lược đối với mọi<br /> doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Kinh doanh đạt hiệu quả cao, cho<br /> phép thực hiện tốt quá trình tái sản xuất ở mức độ ngày càng cao hơn, đồng thời giải<br /> <br /> họ<br /> <br /> quyết việc làm cho người lao động, tạo ra nguồn thu để đóng góp cho ngân sách<br /> Nhà nước ngày càng đầy đủ hơn.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> Hiệu quả SXKD là yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của<br /> doanh nghiệp, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải phân tích đánh giá chính xác<br /> hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình đồng thời phải luôn chú trọng nâng cao<br /> <br /> ng<br /> <br /> hiệu quả kinh doanh hơn nữa.<br /> <br /> Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đứng trước những cơ<br /> <br /> ườ<br /> <br /> hội và thách thức lớn. Công ty cổ phần thạch cao xi măng là một Doanh nghiệp Nhà<br /> nước trực thuộc Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, thực hiện chuyển<br /> <br /> Tr<br /> <br /> đổi thành Công ty cổ phần từ năm 2006. Ngay từ những năm đầu của cơ chế hoạt<br /> động mới, Công ty đã không ngừng nổ lực phấn đấu để đảm bảo cho họat động<br /> SXKD của đơn vị dần dần đi vào ổn định và tạo ra được chổ đứng trên thị trường.<br /> Tuy nhiên, do cơ chế họat động của Công ty cổ phần khá mới mẻ, bên cạnh đó lại<br /> phải đối mặt với sự thu hẹp của thị trường, sự biến động của giá cả nguyên vật liệu,<br /> <br /> 1<br /> <br /> lạm phát, lãi suất trong những năm gần đây; do đó đã đẩy sản phẩm của Công ty<br /> vào thế ngày càng bị cạnh tranh gay gắt. Trước tình hình đó, việc đạt được hiệu quả<br /> SXKD và nâng cao hiệu quả SXKD là một vấn đề quan tâm hàng đầu và nó trở<br /> thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh<br /> <br /> góp phần vào sự phát triển của Công ty, tôi đã chọn đề tài:<br /> <br /> uế<br /> <br /> tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức được điều này, với mong muốn<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> “ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công<br /> <br /> ty cổ phần thạch cao xi măng “ để làm Luận văn Thạc sĩ của mình, nhằm nghiên<br /> cứu thực trạng hiệu qủa hoạt động SXKD của Công ty và các giải pháp hữu hiệu<br /> <br /> h<br /> <br /> nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty trong tương lai.<br /> <br /> in<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài<br /> <br /> cK<br /> <br /> 2.1. Mục tiêu chung<br /> <br /> Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch<br /> <br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> họ<br /> <br /> cao xi măng của Công ty trong thời gian tới.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Hệ thống hoá những kiến thức, lý luận về hiệu quả hoạt động SXKD trong<br /> doanh nghiệp nói chung và hoạt động SXKD thạch cao xi măng nói riêng.<br /> - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả hoạt động<br /> <br /> ng<br /> <br /> SXKD thạch cao xi măng tại Công ty .<br /> - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD thạch cao xi<br /> <br /> ườ<br /> <br /> măng của Công ty thời gian tới.<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> Tr<br /> <br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động SXKD và hiệu quả SXKD tại Công ty .<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu:<br /> - Phạm vi về nội dung: Cơ sở lý luận về hiệu quả SXKD trong doanh nghiệp<br /> nói chung và SXKD thạch cao xi măng nói riêng.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng tại Công ty từ năm 2006<br /> đến 2008.<br /> - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi thị trường, địa bàn hoạt<br /> động của Công ty.<br /> <br /> uế<br /> <br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> 4.1. Phương pháp chung<br /> <br /> Xuất phát từ quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước bằng phương<br /> pháp tiếp cận chung là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem<br /> <br /> h<br /> <br /> xét các vấn đề đặt ra đảm bảo các kết quả nghiên cứu mang tính khách quan, khoa<br /> <br /> in<br /> <br /> học và có sự kế thừa với các mục tiêu.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 4.2. Phương pháp cụ thể<br /> <br /> 4.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br /> <br /> họ<br /> <br /> * Thu thập số liệu thứ cấp:<br /> <br /> - Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để hệ thống các vấn đề lý<br /> luận và thực triển về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, tổng hợp và phân tích để xử lý các số<br /> liệu thứ cấp về thực trạng tổ chức hoạt động và tình hình SXKD của Công ty.<br /> - Thu tập các số liệu: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD, báo cáo tổng kết,<br /> <br /> ng<br /> <br /> bảng cân đối kế toán, bảng cân đối các tài khoản, báo cáo thường niên của Công ty<br /> <br /> ườ<br /> <br /> trong các năm 2006 - 2008 và các tài liệu khác có liên quan đến lình vực họat động<br /> SXKD thạch cao xi măng và từ mạng Internet.<br /> <br /> Tr<br /> <br /> - Điều tra thu thập các số liệu liên quan đến lĩnh vực kinh doanh thạch cao xi<br /> <br /> măng, các số liệu thông tin phản ánh tình hình hoạt động SXKD của Công ty. Chú<br /> trọng đến tình hình sử dụng các yếu tố SXKD, thị trường, cơ cấu tổ chức và kết quả<br /> hoạt động SXKD của công ty trong những năm qua từ đó giúp ta hiểu được những<br /> khó khăn, mâu thuẫn trong quá trình hoạt động.<br /> <br /> 3<br /> <br /> * Thu thập số liệu sơ cấp: được thực hiện qua phiếu điều tra với hệ thống<br /> các câu hỏi được thiết kế sẳn.<br /> - Phương pháp điều tra toàn bộ: được sử dụng để thu thập thông tin sơ cấp<br /> về ý kiến cán bộ tại Cơ quan Công ty và các đơn vị trực thuộc .<br /> <br /> uế<br /> <br /> - Xác định cở mẫu điều tra:<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Chọn điều tra 37 mẫu: là các cán bộ từ cấp trưởng, phó phòng; Giám đốc,<br /> Phó giám đốc Công ty và các đơn vị trực thuộc.<br /> - Hình thức điều tra:<br /> <br /> h<br /> <br /> Gửi phiếu điều tra trực tiếp và qua đường bưu điện tới các cán bộ từ trưởng,<br /> <br /> in<br /> <br /> phó phòng trở lên ở Cơ quan Công ty và các đơn vị trực thuộc.<br /> <br /> cK<br /> <br /> 4.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu<br /> <br /> Dựa vào đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng các<br /> <br /> họ<br /> <br /> phương pháp chính sau:<br /> <br /> - Phương pháp xử lý số liệu: Toàn bộ việc xử lý số liệu khảo sát điều tra<br /> được tiến hành trên chương trình SPSS 10.0 và phần mềm Exel.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận<br /> dụng các phương pháp phân tích thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình<br /> quân để phân tích đánh giá sự biến động cũng như mối quan hệ giửa các yếu tố liên<br /> <br /> ng<br /> <br /> quan đến hiệu qủa hoạt động SXKD của Công ty.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> - Phương pháp thống kê so sánh: Được sử dụng nhằm mục đích so sánh,<br /> <br /> đánh giá và kết luận mối quan hệ tương quan ở các chỉ tiêu hiệu quả SXKD qua các<br /> <br /> Tr<br /> <br /> năm 2006-2008 của Công ty từ đó đưa ra nhận xét về hiệu qủa họat động SXKD<br /> của Công ty<br /> - Phương pháp thay thế liên hoàn: Phương pháp này dùng để lượng hóa sự<br /> <br /> ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả và hiệu qủa hoạt động SXKD của Công ty.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nội dung của phương pháp thay thế liên hoàn: Gọi K1 và K0 là kết qủa kỳ<br /> phân tích và kỳ gốc; gọi a1, a0, b1, b0 và c1 , c0 lần lượt là các nhân tố ảnh hưởng đến<br /> chỉ tiêu phân tích:<br /> <br /> Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a:<br /> <br /> a = ( a1 - a1 ) b0c0<br /> <br /> Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b:<br /> <br /> b = ( b1 - b0 ) a1c0<br /> <br /> Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c:<br /> <br /> c = ( c1 - c0 ) a1b1<br /> <br /> h<br /> <br /> Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:<br /> <br /> in<br /> <br /> K = a + b + c<br /> <br /> cK<br /> <br /> 5. Những đóng góp của đề tài<br /> 5.1. Về lý luận:<br /> <br /> uế<br /> <br /> K = a1b1c1 - a0b0c0<br /> <br /> tế<br /> H<br /> <br /> Đối tượng phân tích:<br /> <br /> 5.2. Về thực tiễn:<br /> <br /> họ<br /> <br /> - Đề tài góp phần hệ thống những vấn đề cơ bản về hiệu qủa SXKD.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> - Đề tài đưa ra những kết luận có tính khoa học trên cơ sở phân tích và đánh<br /> giá thực trạng hiệu qủa hoạt động SXKD của Công ty, đồng thời đề xuất một số giải<br /> pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động SXKD của Công ty .<br /> <br /> ng<br /> <br /> - Đề tài là tài tiệu tham khảo cho Công ty và cho những tổ chức, cá nhân<br /> quan tâm đến đề tài.<br /> <br /> ườ<br /> <br /> 6. Bố cục của đề tài<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng, danh mục các hình vẽ và<br /> <br /> Tr<br /> <br /> sơ đồ, nội dung luận văn gồm có 3 chương sau đây:<br /> Chương 1: Những vấn đề lý luận về hiệu qủa họat động sản xuất kinh doanh<br /> <br /> của doanh nghiệp.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0