PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Quá trình đổi mới chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp<br />
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa buộc các doanh nghiệp phải đối<br />
mặt với sự cạnh tranh hết sức gay gắt. Sự thay đổi cơ chế này đã làm cho không ít doanh<br />
nghiệp gặp khó khăn, lúng túng trong sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên, cũng có không ít<br />
doanh nghiệp đã tìm được những hướng đi đúng đắn, đạt được hiệu quả kinh doanh cao,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đứng vững và không ngừng phát triển.<br />
<br />
U<br />
<br />
Xây dựng giao thông là một lĩnh vực công nghiệp đặc thù. Khác với các lĩnh vực<br />
<br />
́H<br />
<br />
khác, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xây dựng diễn ra chủ yếu thông qua hình thức đấu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thầu do các chủ đầu tư tổ chức. Từ khi Nhà nước ban hành "Qui chế đấu thầu" rồi đến “Luật<br />
đấu thầu”, Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2008 hướng dẫn thi hành<br />
<br />
H<br />
<br />
Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng, thì đấu thầu xây dựng<br />
<br />
IN<br />
<br />
giao thông thực sự trở thành một lĩnh vực cạnh tranh hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp<br />
xây dựng. Chính vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng giao<br />
<br />
K<br />
<br />
thông luôn là sự quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp xây dựng.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh là một doanh nghiệp với nhiều ngành nghề<br />
<br />
O<br />
<br />
SXKD khác nhau, trong đó ngành sản xuất kinh doanh chủ đạo mang lại doanh thu và lợi<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
nhuận cao nhất của Công ty là lĩnh vực Xây dựng các Công trình Giao thông. Công ty là<br />
<br />
Bình.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
một trong những doanh nghiệp xây dựng ra đời sớm và có qui mô lớn trên địa bàn Quảng<br />
<br />
Tuy nhiên, trong bối cảnh mới Công ty vẫn còn một số hạn chế như hiệu quả kinh<br />
doanh chưa thật cao, đang chịu áp lực cạnh tranh lớn của một số doanh nghiệp xây dựng<br />
khác, đặc biệt là trong lĩnh vực cạnh tranh đấu thầu xây dựng giao thông.<br />
Vì vậy, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu có một vai trò hết sức quan<br />
trọng, có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công và phát triển của Công ty.<br />
Xuất phát từ nhận thức trên, là một cán bộ nhiều năm công tác ở Công ty tôi đã<br />
chọn đề tài "Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng giao thông của<br />
Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh" làm luận văn thạc s của mình.<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
1<br />
<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và phân tích thực trạng về cạnh tranh đấu<br />
thầu xây dựng giao thông của Công ty, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực<br />
cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh.<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đấu thầu, năng lực đấu thầu xây dựng và<br />
cạnh tranh đấu thầu của các doanh nhiệp xây dựng;<br />
- Phân tích thực trạng họat động và năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty;<br />
- Đề xuất định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh đấu<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thầu XDGT của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh.<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
́H<br />
<br />
3.1. Phương pháp thu thập tài liệu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Đối với tài liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo kế toán, báo cáo tổng kết hàng<br />
năm, số liệu, thông tin của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh, các chủ đầu tư, Ban quản lý<br />
<br />
H<br />
<br />
dự án XDGT, các Công ty tư vấn XDGT, …..<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ các đối tượng là cán bộ, công nhân viên của Công<br />
ty, các chuyên gia làm việc tại các Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tư<br />
<br />
K<br />
<br />
vấn Xây dựng Giao thông theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy ý kiến.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br />
<br />
O<br />
<br />
Luận văn sử dụng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa tài liệu điều tra và việc xử lý<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
số liệu được tiến hành trên máy tính với phần mềm SPSS.<br />
3.3. Phương pháp phân tích<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế và phân tích kinh<br />
doanh như: thống kê mô tả, phương pháp phân tích nhân tố, kiểm định so sánh giá trị trung<br />
bình, các phương pháp thống kê toán khác để phân tích, đánh giá và kiểm định độ tin cậy,<br />
mức ý nghĩa thống kê của các mối liên hệ đối với năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của<br />
Công ty từ số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp (điều tra, xử lý);<br />
- Sử dụng các phương pháp hệ thống và phương pháp chuyên gia để đánh giá thực<br />
trạng các nhân tố, những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh đấu<br />
thầu XDGT.<br />
Tất cả các phương pháp trên đều dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện<br />
chứng và phương pháp tiếp cận lịch sử cụ thể; xem xét đối tượng nghiên cứu theo quan<br />
điểm toàn diện, phát triển và hệ thống.<br />
2<br />
<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT và các giải pháp<br />
nâng cao năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh.<br />
Đối tượng tiếp cận của đề tài luận văn là cán bộ, công nhân viên Công ty, các chuyên<br />
gia thuộc Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tư vấn XDGT và một số<br />
Công ty đối thủ cạnh tranh cùng ngành.<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Về không gian: Công ty TNHH XDTH Trường Thịnh trong quan hệ với các đối<br />
<br />
U<br />
<br />
tượng Chủ đầu tư, các Ban quản lý dự án XDGT, các Công ty Tư vấn XDGT, một số Công<br />
<br />
́H<br />
<br />
ty đối thủ cạnh tranh đấu thầu XDGT trên địa bàn tỉnh Quảng Bình và một số tỉnh từ miền<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Trung trở ra.<br />
<br />
+ Về thời gian: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh đấu thầu XDGT của Công ty<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
giai đoạn 2007-2009; đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo.<br />
<br />
K<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
<br />
̣C<br />
<br />
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẤU THẦU, CẠNH TRANH ĐẤU THẦU<br />
<br />
O<br />
<br />
XÂY DỰNG CÁC CTGT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1. ĐẤU THẦU XÂY DỰNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ<br />
1.1.1. Một số khái niệm liên quan trong đấu thầu xây dựng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Theo từ điển Tiếng Việt 1998 thì đấu thầu được giải thích là việc “đọ công khai, ai<br />
nhận làm, ai nhận bán với điều kiện tốt nhất thì được giao cho làm hoặc được bán”.[39]<br />
Theo Nghị định số 43/CP ngày 16/7/1996 và Nghị định số 88/CP ngày 1/9/1999: “Là<br />
quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu của Bên mời thầu trên cơ sở cạnh<br />
tranh giữa các nhà thầu”. [9] [11]<br />
Theo Luật đấu thầu số 61/2005/QH11: “Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp<br />
ứng yêu cầu của Bên mời thầu để thực hiện gói thầu của các dự án thuộc phạm vi điều chỉnh<br />
của Luật Đấu thầu trên cơ sở cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế”. [29]<br />
- Chủ đầu tư: là người sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm<br />
quản lý và sử dụng vốn để đầu tư theo quy định của pháp luật.<br />
3<br />
<br />
- Bên mời thầu: là Chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh<br />
nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của pháp luật về đấu<br />
thầu.<br />
- Nhà thầu chính: là nhà thầu chịu trách nhiệm về việc tham gia đấu thầu, đứng tên<br />
dự thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng nếu được lựa chọn.<br />
- Nhà thầu tham gia đấu thầu một cách độc lập gọi là nhà thầu độc lập.<br />
- Nhà thầu cùng với một hoặc nhiều nhà thầu khác tham gia đấu thầu trong một đơn<br />
dự thầu thì gọi là nhà thầu liên danh.<br />
- Nhà thầu phụ: là nhà thầu thực hiện một phần công việc của gói thầu trên cơ sở<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thỏa thuận hoặc hợp đồng được ký với nhà thầu chính.<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Dự án đầu tư xây dựng công trình: là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ<br />
vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn<br />
nhất định.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Gói thầu: là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án được phân chia theo<br />
<br />
IN<br />
<br />
tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và bảo đảm tính đồng bộ<br />
<br />
1.1.2. Đấu thầu xây dựng<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thiết bị hoặc phương tiện. [29]<br />
<br />
K<br />
<br />
của dự án. Trong trường hợp mua sắm, gói thầu có thể là một hoặc một loại đồ dùng, trang<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1.2.1. Thực chất của đấu thầu xây dựng<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Đối với Nhà nước: Đấu thầu là một phương thức quản lý các hoạt động xây dựng<br />
cơ bản thông qua việc ủy quyền cho chủ đầu tư (bên mời thầu) theo chế độ công khai tuyển<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
chọn nhà thầu.<br />
<br />
- Đối với Chủ đầu tư: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu tốt nhất đáp ứng được<br />
các yêu cầu về kỹ thuật chất lượng, tiến độ thi công và chi phí xây dựng công trình.<br />
- Theo quan điểm của nhà thầu: Đấu thầu là một trong những phương thức chủ yếu<br />
để có được dự án giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.<br />
- Thực chất của đấu thầu đối với nhà thầu là một quá trình cạnh tranh với các đối thủ,<br />
thương thảo với chủ thầu làm rõ khả năng tiến hành công tác xây dựng bảo đảm các yêu cầu<br />
về chất lượng, tiến độ để dành lấy hợp đồng thực hiện dự án mà chủ thầu đưa ra.<br />
1.1.2.2. Các hình thức, phương thức đấu thầu xây dựng, yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong<br />
hoạt động xây dựng<br />
4<br />
<br />
* Các hình thức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng<br />
- Đấu thầu rộng rãi;<br />
- Đấu thầu hạn chế:<br />
- Chỉ định thầu;<br />
- Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng được thực hiện đối với các<br />
công trình xây dựng quy định tại Điều 55 của Luật xây dựng.<br />
* Phương thức đấu thầu trong hoạt động xây dựng<br />
- Đấu thầu một túi hồ sơ, được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu<br />
thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế<br />
<br />
́H<br />
<br />
trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn.<br />
<br />
- Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ<br />
mới, phức tạp, đa dạng. và được thực hiện theo trình tự sau:<br />
<br />
H<br />
<br />
* Các yêu cầu lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng<br />
<br />
IN<br />
<br />
Việc lựa chọn nhà thầu phải bảo đảm những yêu cầu sau đây: đáp ứng được hiệu quả<br />
<br />
K<br />
<br />
của dự án đầu tư xây dựng công trình; chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt<br />
động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp, có giá dự thầu hợp lý; khách quan,<br />
<br />
̣C<br />
<br />
công khai, công bằng, minh bạch. [32]<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1.2.3. Đặc điểm của đấu thầu xây dựng giao thông<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Thứ nhất, về chủ thể tham gia đấu thầu xây dựng: Thực chất đây là hoạt động<br />
cạnh tranh xuất phát từ mối quan hệ cung - cầu, diễn ra giữa hai chủ thể: cạnh tranh giữa<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
bên mời thầu với các nhà thầu và cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau.<br />
- Thứ hai, về đối tượng hàng hóa tham gia đấu thầu xây dựng giao thông: đó là các<br />
<br />
dự án xây lắp, các dự án cung ứng hàng hóa, các dự án tư vấn về thiết kế, giám sát, đầu tư...<br />
trong lĩnh vực giao thông.<br />
1.1.2.4. Vai trò của Đấu thầu xây dựng các công trình giao thông<br />
* Đối với Nhà nước<br />
- Lựa chọn được các nhà thầu đáp ứng các yêu cầu cơ bản của các chủ đầu tư;<br />
- Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tập trung (vốn từ ngân sách nhà nước), hiệu<br />
quả của các dự án được nâng cao, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước;<br />
- Nâng cao hiệu quả công tác quản lý của nhà nước về đầu tư và xây dựng;<br />
5<br />
<br />