PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,<br />
việc phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề là vấn đề hết sức cần<br />
thiết và có ý nghĩa trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giữ gìn và phát<br />
huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Ngành nghề thủ công truyền<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thống, trong đó thủ công mỹ nghệ là bộ phận quan trọng đã hình thành và tồn tại<br />
<br />
U<br />
<br />
trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói<br />
<br />
́H<br />
<br />
riêng. Ngành nghề thủ công mỹ nghệ luôn gắn liền với những ngành nghề, phố nghề<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
sản xuất các sản phẩm thủ công để phục vụ cho các mục đích sử dụng của đời sống<br />
xã hội. Trải qua thăng trầm của thời gian, cho đến nay ngành nghề thủ công mỹ<br />
nghệ vẫn có một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội tại tỉnh Quảng<br />
<br />
H<br />
<br />
Trị. Góp phần phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, tạo<br />
<br />
IN<br />
<br />
ra nhiều việc làm cho lao động, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn,<br />
<br />
K<br />
<br />
đóng góp chung và việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Trong những năm qua, ngành nghề thủ công mỹ nghệ ở Quảng Trị đã giải<br />
<br />
O<br />
<br />
quyết việc làm cho hơn 600 hộ gia đình, góp phần nâng cao đời sống cho người dân<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
ở vùng nông thôn. Đối với Quảng Trị, quá trình hình thành và phát triển của ngành<br />
nghề thủ công mỹ nghệ ngoài những nét chung như bao miền khác trên đất nước thì<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
có những nét đặc thù riêng của vùng đất này. Theo thống kê, Quảng Trị có hơn 10<br />
làng nghề thủ công mỹ nghệ. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề đều<br />
có bề dày lịch sử lâu đời với lớp nghệ nhân có tay nghề điêu luyện, đóng góp nhiều<br />
đến quá trình bảo tồn và phát huy những giá trị của nghề thủ công truyền thống.<br />
Một số nghề và làng nghề phát triển mạnh vừa cung cấp sản phẩm cho đời sống xã<br />
hội, vừa thu hút khách du lịch như: nón lá Trà Lộc, thêu ren Văn Qũy, đan lát Lan<br />
Đình, dệt thổ cẩm A Bung…tạo nên những sản phẩm đặc trưng góp phần khẳng<br />
định bản sắc văn hóa của vùng đất Quảng Trị.<br />
<br />
1<br />
<br />
Bên cạnh những kết quả đạt được, làng nghề vẫn còn nhiều hạn chế như chưa<br />
có quy hoạch, chưa có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm,<br />
quy mô nhỏ lẻ, manh mún, cơ sở vật chất kỹ thuật phần lớn còn lạc hậu, đa số sử<br />
dụng công cụ thủ công truyền thống, sản phẩm chủ yếu là tự cung tự cấp, tính cạnh<br />
tranh thấp, nhiều ngành nghề truyền thống sản xuất cầm chừng, có nguy cơ mai một<br />
và mất đi…Trong các ngành nghề thủ công truyền thống, ngành nghề thủ công mỹ<br />
nghệ là một trong những nhóm ngành có thế mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên đối với thị<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trường xuất khẩu trực tiếp chúng ta vẫn chưa khai thác được do sản phẩm chưa đáp<br />
<br />
U<br />
<br />
ứng được nhu cầu của thị trường thế giới, thua kém trong tiếp cận thị trường về mẫu<br />
<br />
́H<br />
<br />
mã sản phẩm, giá thành, kinh nghiệm thương trường, chưa có các thương nhân lớn<br />
hoạt động trên các lĩnh vực kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Để thúc đẩy các ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển bền vững,<br />
tăng khả năng cạnh tranh và đứng vững trong nền kinh tế thị trường, Quảng Trị cần<br />
<br />
H<br />
<br />
tìm ra các giải pháp cho các cơ sở sản xuất ở các làng nghề về cách tiếp cận thị<br />
<br />
IN<br />
<br />
trường, xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm. Đây là yêu cầu vừa cấp thiết<br />
<br />
K<br />
<br />
vừa lâu dài nhằm phát huy tiềm năng của ngành nghề thủ công mỹ nghệ trên địa bàn<br />
tỉnh Quảng Trị. Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài “Giải pháp phát<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
văn của mình.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị” làm luận<br />
<br />
2. Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Thực trạng phát triển đối với hàng thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh<br />
Quảng Trị ?<br />
<br />
- Định hướng phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ này như thế nào ?<br />
- Để phát triển nó cần đưa ra những giải pháp gì ?<br />
<br />
3. Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Mục tiêu tổng quát:<br />
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về sản phẩm thủ công mỹ nghệ và làng nghề,<br />
phân tích đánh giá thực trạng đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề,<br />
<br />
2<br />
<br />
để đề xuất ra giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng<br />
nghề tỉnh Quảng Trị.<br />
- Mục tiêu cụ thể:<br />
+ Làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu (lý luận về sản phẩm<br />
thủ công mỹ nghệ, làng nghề,…)<br />
+ Phân tích đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại<br />
các làng nghề, xác định được các nhân tố cơ bản tác động; xác định nguyên nhân<br />
<br />
Ế<br />
<br />
rào cản làm hạn chế sự phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề<br />
<br />
U<br />
<br />
ở Quảng Trị.<br />
<br />
mỹ nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
+ Đề xuất ra giải pháp, các chính sách nhằm phát triển các sản phẩm thủ công<br />
<br />
+ Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của các hộ gia đình,<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
cơ sở sản xuất tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
- Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu một số làng nghề và làng nghề<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ, từ đó rút ra được các yếu tố tác<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
động chủ yếu và đưa ra giải pháp phát triển các sản phẩm tại các làng nghề này.<br />
- Phạm vi không gian: nghiên cứu các làng nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Trị<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Phạm vi thời gian: Các dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2010 - 2014,<br />
các dữ liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2014. Thời gian thực hiện từ ngày<br />
20/09/2014 đến 30/05/2015<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Thu thập số liệu và chọn mẫu điều tra:<br />
- Đối với số liệu thứ cấp: Tôi tiến hành thu thập số liệu từ phòng ban các cơ<br />
quan của sở ban ngành. Sau khi thu thập đầy đủ số liệu, tôi đã tiến hành xử lý và phân<br />
tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến sự phát triển các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các<br />
làng nghề.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Đối với số liệu sơ cấp: Những thông tin này được thu thập thông qua khảo<br />
sát điều tra thực tế tại các làng nghề, phỏng vấn trực tiếp các nghệ nhân trong làng<br />
nghề. Quá trình khảo sát được thực hiện bằng nhiều phương pháp: điều tra trực tiếp,<br />
phỏng vấn các cơ sở sản xuất kinh doanh, các nhà quản lý tại các địa phương có sản<br />
xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở các làng nghề.<br />
Phương pháp xử lý số liệu:<br />
Trên cơ sở điều tra, khảo sát phỏng vấn sẽ xử lý số liệu bằng phương pháp:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh... kết hợp với lý luận thực tế.<br />
<br />
U<br />
<br />
6. Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển sản phẩm thủ công mỹ<br />
nghệ tại các làng nghề<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề<br />
<br />
H<br />
<br />
tỉnh Quảng Trị<br />
<br />
IN<br />
<br />
Chương 3: Định hướng và giải pháp chủ yếu phát triển sản phẩm thủ công mỹ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
nghệ tại các làng nghề tỉnh Quảng Trị<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN<br />
SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI CÁC LÀNG NGHỀ<br />
<br />
1.1. Những vấn đề cơ bản về sản phẩm thủ công mỹ nghệ và làng nghề<br />
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến sản phẩm TCMN và làng nghề<br />
1.1.1.1. Làng nghề<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đã có những công trình nghiên cứu về nghề và làng nghề của các nhà kinh tế,<br />
<br />
U<br />
<br />
văn hóa, sử học với những quan niệm khác nhàu về làng nghề.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Ở làng nghề, mặc dù vẫn có các hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng trọt,<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
chăn nuôi…) nhưng đã nổi trội một nghề cổ truyền tính xảo với một tầng lớp thợ<br />
thủ công có cơ cấu tổ chức, có quy trình công nghệ nhất định, chuyên tâm làm nghề,<br />
sống chủ yếu được bằng nghề đó với những sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng hóa.<br />
<br />
IN<br />
<br />
“LN là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi hai yếu<br />
<br />
K<br />
<br />
tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định. Trong đó, bao gồm<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết<br />
<br />
O<br />
<br />
chặt chẽ về kinh tế - xã hội và văn hoá” [1].<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì “làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng<br />
trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhưng cũng có một số nghề phụ khác như đan<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
lát, gốm sứ, làm tương... song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tính xảo với một tầng<br />
lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ<br />
chức), có ông trùm, ông cả... cùng một số thợ và phó nhỏ, đã chuyên tâm, có quy<br />
trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tính, nhất thân<br />
vinh”, sống chủ yếu được bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủ công,<br />
những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hóa và có<br />
quan hệ tiếp thị với một thị trường là vùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị<br />
và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra cả nước ngoài”[2].<br />
Như vậy, khái niệm LN được hiểu là những làng ở nông thôn có các ngành<br />
<br />
5<br />
<br />