PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Hệ thống NH từ lâu đã được ví như hệ thần kinh của nền kinh tế. Nếu nó hoạt<br />
động thông suốt, lành mạnh và có hiệu quả thì sẽ là tiền đề để các nguồn lực tài<br />
chính trong nền kinh tế được luân chuyển, phân bổ và được sử dụng đúng mục đích,<br />
có hiệu quả. Ngân hàng (NH) đã, đang và sẽ là cầu nối dẫn dắt và thúc đẩy cho nền<br />
<br />
Ế<br />
<br />
kinh tế phát triển, không chỉ trong phạm vi một địa phương, một quốc gia mà trên<br />
<br />
U<br />
<br />
phạm vi toàn cầu.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra cho Việt Nam<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
những cơ hội để chuyển mình, vươn ra tầm quốc tế. Bên cạnh những lợi thế cần<br />
được phát huy thì cũng tồn tại không ít những khó khăn, thách thức. Một trong<br />
<br />
H<br />
<br />
những thách thức đó là Việt Nam đã cam kết hệ thống NH của mình phải mở cửa<br />
<br />
IN<br />
<br />
rộng hơn theo đúng lộ trình quy định. Chính việc này đã làm cho hệ thống NH của<br />
chúng ta phải chấp nhận sự gia tăng nhanh chóng; sự cạnh tranh của các NH thương<br />
<br />
K<br />
<br />
mại (NHTM), NH nước ngoài vốn có nhiều kinh nghiệm, tiềm lực tài chính…trong<br />
<br />
̣C<br />
<br />
khi chúng ta lại không được hưởng bất kỳ một ưu đãi nào. Việc này dẫn đến các<br />
<br />
O<br />
<br />
NHTM Nhà nước hiện nay đang đứng trước nguy cơ bị cạnh tranh bởi rất nhiều<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
NHTM cổ phần và NH nước ngoài khác.<br />
Nằm trong bối cảnh đó, thị trường Thừa Thiên Huế nói chung và thị xã Hương<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Thủy nói riêng đã và đang là điểm đến của khá nhiều NH.<br />
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) Việt Nam, chi<br />
<br />
nhánh thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế (gọi tắt là Agribank Hương Thủy)<br />
được thành lập từ năm 1988, được xem là NH có mặt sớm nhất và giữ vị trí là ngân<br />
hàng duy nhất trong một thời gian dài trên địa bàn Hương Thủy. Đây là lợi thế của<br />
chi nhánh để có một số lượng lớn khách hàng (KH) thân thiết, mối quan hệ lâu dài<br />
với bạn hàng. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, việc xuất hiện các chi nhánh<br />
của các NH khác như NH Công thương, NH Sài Gòn thương tín, NH chính sách…<br />
khiến cho vị thế dẫn đầu của chi nhánh trên địa bàn ngày càng có nguy cơ đe dọa.<br />
<br />
1<br />
<br />
Sự cạnh tranh đó càng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết khi tháng 3/2009 huyện<br />
Hương Thủy chính thức được công nhận là thị xã Hương Thủy, mở ra nhiều cơ hội<br />
đầu tư cũng như sự tham gia đầu tư của nhiều NH hơn. Vì vậy, làm tốt công tác giữ<br />
vững thị phần, phát triển KH mới có thể đứng vững trên thị trường. Do đó, vấn đề<br />
sống còn hiện nay của chi nhánh là phải phát huy những thế mạnh, hạn chế và khắc<br />
phục những điểm yếu trong chiến lược thu hút KH hiện có nhằm giữ chân KH<br />
truyền thống của mình và thu hút KH mới.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Hiện nay, Agribank Hương Thủy luôn có các chính sách để thu hút KH, đa<br />
<br />
U<br />
<br />
dạng hóa và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ (SPDV), thường<br />
<br />
́H<br />
<br />
xuyên có các chương trình khuyến mại như: chương trình khuyến mại đợt phát hành<br />
chứng chỉ ngắn hạn dự thưởng “Cho mùa vàng bội thu”, huy động tiền gửi tiết kiệm<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
dự thưởng “Cùng Agribank mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội”, “Cùng<br />
Agribank mừng xuân Canh Dần”…. Các chương trình khuyến mại đã góp phần<br />
<br />
H<br />
<br />
không nhỏ trong việc thu hút KH. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, KH ngày càng<br />
<br />
IN<br />
<br />
khó tính, đòi hỏi ngày càng cao hơn trong khi hầu như tất cả NH đều có chương trình<br />
<br />
K<br />
<br />
khuyến mại để thu hút KH về phía mình thì vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ cũng<br />
như khả năng phục vụ KH tốt hơn là vấn đề quan trọng nhất của chi nhánh hiện nay.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Muốn vậy, chiến lược thu hút KH của chi nhánh cần phải linh hoạt hơn nữa, phù hợp<br />
hơn nữa với các đối tượng KH, phù hợp với tình hình nhiều biến động như hiện nay.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện<br />
chiến lược thu hút khách hàng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
thôn Việt Nam - Chi nhánh thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề<br />
tài nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ của mình.<br />
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU<br />
- Đề tài được thực hiện dựa trên nghiên cứu những cơ sở lý luận nào?<br />
- Tình hình thu hút KH của Agribank Hương Thủy hiện nay như thế nào?<br />
Chiến lược thu hút KH của chi nhánh hiện nay ra sao?<br />
- Cần có những biện pháp gì để hoàn thiện chiến lược thu hút KH trong thời<br />
gian tới?<br />
<br />
2<br />
<br />
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI<br />
3.1. Mục tiêu chung<br />
Đánh giá thực trạng thu hút KH và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện<br />
chiến lược thu hút KH tại Agribank Hương Thủy.<br />
3.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về NH, KH, chiến lược thu<br />
hút KH của NHTM;<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược thu hút KH tại Agribank Hương Thủy;<br />
<br />
Agribank Hương Thủy trong thời gian đến.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
- Đề xuất định hướng và các giải pháp hoàn thiện chiến lược thu hút KH tại<br />
<br />
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
Đề tài tập trung nghiên cứu chiến lược thu hút KH và các giải pháp nhằm<br />
<br />
IN<br />
<br />
hoàn thiện chiến lược thu hút KH của Agribank Hương Thủy trên cơ sở các vấn đề<br />
<br />
K<br />
<br />
liên quan đến tình hình KH, các nhân tố ảnh hưởng, khả năng thu hút KH, phân tích<br />
ý kiến đánh giá của KH về các SPDV của chi nhánh.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Đối tượng tiếp cận của đề tài luận văn là KH, cán bộ, công nhân viên của Agribank<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
Hương Thủy và một số NH là đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh của chi nhánh.<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Không gian nghiên cứu: Agribank Hương Thủy trong quan hệ với KH, với<br />
NH cấp trên, với các đối thủ cạnh tranh.<br />
- Thời gian nghiên cứu: Phân tích, đánh giá năng lực thu hút KH của chi nhánh<br />
<br />
giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2010; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chiến<br />
lược thu hút KH của chi nhánh cho những năm tiếp theo.<br />
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
Nội dung của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chiến lược thu hút KH của<br />
Agribank Hương Thủy và có xem xét trong mối quan hệ với KH, các đối thủ cạnh<br />
tranh và các cơ quan chức năng trên địa bàn.<br />
<br />
3<br />
<br />
6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br />
Ngoài các phần mở đầu và kết luận - kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội<br />
dung chính của luận văn gồm có 3 chương:<br />
Chương 1: Lý luận chung về ngân hàng thương mại và chiến lược thu hút<br />
khách hàng.<br />
Chương 2: Phân tích chiến lược thu hút khách hàng của ngân hàng Nông<br />
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thiên Huế.<br />
<br />
U<br />
<br />
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chiến lược thu hút khách hàng của ngân<br />
<br />
́H<br />
<br />
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh thị xã Hương Thủy,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
VÀ CHIẾN LƯỢC THU HÚT KHÁCH HÀNG<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI<br />
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Ngân hàng thương mại<br />
1.1.1.1. Khái niệm<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Theo Luật các Tổ chức Tín dụng đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ<br />
nghĩa Việt Nam ban hành Luật số 47/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày<br />
<br />
́H<br />
<br />
01/01/2011 tại Điều 4 Khoản 2, Khoản 3 đã nêu rõ:<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt<br />
động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động,<br />
<br />
H<br />
<br />
các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách,<br />
<br />
IN<br />
<br />
ngân hàng hợp tác xã.<br />
<br />
Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt<br />
<br />
K<br />
<br />
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1.1.2. Đặc điểm<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nhằm mục tiêu lợi nhuận” [23]<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
NHTM có những đặc điểm như sau:<br />
- NH chủ yếu kinh doanh bằng vốn của người khác chứ không phải chủ yếu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
bằng vốn chủ sở hữu.<br />
<br />
- Vốn bằng tiền vừa là phương tiện, vừa là đối tượng trong quá trình kinh doanh.<br />
- Hoạt động kinh doanh của NH có liên quan đến nhiều đối tượng KH khác<br />
<br />
nhau và kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau.<br />
- Kinh doanh NH chịu nhiều rủi ro cả về sự đa dạng cũng như mức độ.<br />
1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại<br />
1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng<br />
Hoạt động chính của NHTM là đi vay để cho vay. Điều này chứng tỏ rằng một<br />
trong những chức năng quan trọng của NHTM là làm trung gian tín dụng. Tức là<br />
<br />
5<br />
<br />