Luận văn - Tìm hiểu công tác kế toán TSCĐ tai công ty TNHH Quang Hải
lượt xem 41
download
Từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các ngành kinh tế đã có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ. Sự phát triển đó cũng nhờ một phần đóng góp của ngành chế biến gia vị. Đời sống xã hội loài người có nhiều mặt khác nhau ở bất kỳ giai đoạn của lịch sử loài người, lao động sản xuất vẫn là vấn đề cơ bản nhất, vì sản xuất ra vật chất là cơ sở vật chất của đời sống xã hội....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn - Tìm hiểu công tác kế toán TSCĐ tai công ty TNHH Quang Hải
- Luận văn Tìm hiểu công tác kế toán TSCĐ tai công ty TNHH Quang Hải 1
- LỜI MỞ ĐẦU Từ khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, các ngành kinh tế đã có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ. Sự p hát triển đó cũng nhờ một phần đóng góp của ngành chế b iến gia vị. Đời sống xã hộ i loài người có nhiều mặt khác nhau ở bất kỳ giai đoạn của lịch sử loài người, lao động sản xuất vẫn là vấn đề cơ bản nhất, vì sản xuất ra vật chất là cơ sở vật chất của đời sống xã hội. Ngày nay ở bất kỳ nền sản xuất nào từ thô sơ đến giản đơn cho đến tiên tiến hiện đại đều có đ ặc trưng chung là sự tác độ ng của con người vào các yếu tố tự nhiên nhằm tho ả mãn nhu cầu của con người. Vì vậy sản xuất luôn là sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản: sức lao động của con người, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Mà một trong ba yếu tố hợp thành tư liệu lao động thì Tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng nhất. TSCĐ là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh quố c dân đồng thời cũng là yếu tố cơ bản nhất của vốn kinh doanh, TSCĐ giữ vai trò trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Đối với một doanh nghiệp TSCĐlà một điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao độ ng. Nó thể hiện rình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ năng lực và thế mạnh doanh nghiệp trong mọi thời kỳ thăng trầm của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, nhất là trong điều kiện khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng trực tiếp sản xuất thì vai trò của TSCĐ lại càng đáng kể. Trên thực tế vấn đề đặt ra không chỉ đơn giản là có và sử dụng TSCĐ mà điều quan trọng là phải bảo toàn, phát triển và sử d ụng TSCĐ có hiệu quả. Muốn vậy phải có chế độ quản lý chặt chẽ, toàn diện đố i với TSCĐ từ tình hình tăng, giảm cả về số lượng và giá trị đến tình hình sử d ụng hợp lý đ ầy đ ủ phát huy hết công xuất của TSCĐ nhằm hạ giá thành sản phẩm thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất cải thiện đời sống xã hội. Hiệu quả quản lý TSCĐ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy phải xây dựng quá trình quản lý TSCĐ một cách khoa họ c, điều đó không chỉ giúp cho việc kế toán là giúp cho việc hạch 2
- toán được chính xác mà còn là vấn đề mang tính thời sự, nó có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ chống thất thoát tài sản của doanh nghiệp thông qua công tác tài chính. Xuất phát từ những vai trò quan trọng của TSCĐ đố i với mỗi doanh nghiệp được sự giúp đỡ tận tình của cô Nguyễn Thị Thu Dung và các cô, chú trong phòng tài chính kế toán công ty TNHH Quang Hải em đã viết đ ề tài:” Tìm hiểu công tác kế toán TSCĐ tai công ty TNHH Quang Hải”. Nội dung gồm 4 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về doanh nghiệp Phần II: Thực tế tổ chức kế toán tại công ty. Phần III: Tìm hiểu về công tác kế toán TSCĐ. Phần IV: K ết luận và so sánh. 3
- Phần I: Tìm hiểu chung về doanh nghiệp 1. Lịch sử hình thành và phát triển *Tên công ty: TNHH Quang Hải Giám đố c: Bùi Chắc Vinh Địa chỉ:Thị Trấn Cát Hải, Huyện Cát Hải, TP H ải Phòng Điện tho ại: (84 -31) 3886253. Fax: (84-31) 3687029. *Qúa trình hình thành và phát triển: Nhận thấy được việc cần thiết của việc thành lập công ty chế biến gia vị để đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu, nhằm phát triển kinh tế, công nghiệp hoá hiện đại hoá, đáp ứng việc tạo công ăn việc làm cho người lao động và tạo ra lợi nhuận cho công ty góp phần da dạng hoá sản phẩm ngành công nghiệp của TP Hải Phòng nói riêng và cả nước nói chung, đóng góp hiệu quả vào sự p hát triển của đất nước. Ngày 03/06/1993 công ty TNHH Quang Hải được thành lập, là doanh nghiệp quốc doanh hoạt động theo luật công ty (nay là luật doanh nghiệp). Công ty ra đ ời trong hoàn cảnh nền kinh tế của đất nước đang có những chuyển biến mạnh theo đường lố i đổi mới của Đảng, theo định hướng XHCN. N ghề sản xuất nước mắm của cả nước nói chung và huyện đảo Cát H ải nói riêng đang hình thành nhiều cơ sở chế biến nước mắm. Ra đời giữa năm 1993 công ty gặp không ít khó khăn nhưng đã nhanh chóng tiếp cận thị trường, vừa tổ chức sản xuất, vừa hình thành các bộ phận phục vụ sản xuất kinh doanh, trạm thu mua cá Cát Bà, bộ p hận kiểm soát hoá đơn để kiểm soát chặt chẽ đầu ra, thiết lập hệ thống kế toán thống kê và tổ chức hạch toán, kiểm soát chặt chẽ hoá đơn, chứng từ đầu vào và các phiếu xuất kho đầu ra để phản ánh trung thực tình hình thu chi tài chính và đánh giá kết quả tình thình sản xuất kinh doanh theo định kỳ. Cùng với việc ổn đ ịnh tổ chức sản xuất, công ty triển khai ngay các bộ phận dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm tại địa bàn Cát Hải và các vùng lân cận như Q uảng Yên, Yên Hưng, Hoành Bồ, Hồ ng Gai,Cẩm phả. Do vậy chỉ trong thời 4
- gian ngắn tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ban đầu đã cơ bản ổn định và hạch toán sản xuất kinh doanh có hiệu quả khá cao. Trong quá trình phát triển sản xuất và mở rộng thị trường công ty đã ban hành hàng chục văn b ản mang tính pháp quy gắn với kiện toàn công tác tổ chức cán bộ quản lý “Kỷ cương và hiệu quả”, đồ ng thời công ty nhanh chóng thành lập các cửa hàng bán buôn, bán lẻ từ cửa hàng Bến phà Ninh Tiếp, cửa hàng tại cổng chợ Cát Bà đến trạm giao dịch tiêu thụ Máy Chai – H ải Phòng. Những điểm bán hàng ra đời đã góp phần không nhỏ vào việc giải toả thiếu tiền mặt và bằng nhiều hình thức quảng bá thương hiệu sản phẩm Quang Hải. Công ty đ ã tích cực tham gia các hội chợ tại Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh. Sản phẩm nước mắm của công ty đã được tặng nhiều huy chương vàng, cúp vàng: Huy chương vàng đ ầu tiên tại hội chợ Hà N ội, nổi bật là Huy chương vàng và chứng nhận hàng Việt N am chất lượng cao phù hợp với tiêu chuẩn năm 2006 và Cúp vàng tại Hộ i chợ Hội nhập Hải Phòng lần thứ I năm 2004. Nên sản phẩm của Công ty TNHH Q uang Hải ngày càng lan toả, mở rộng trải khắp các vùng duyên hải phía Bắc, là địa chỉ tin cậy giao dịch và mua hàng của người tiêu dùng. Kể từ ngày đầu mới thành lập 3/6/1993 đến năm 2006 công ty không ngừng lớn mạnh và phát triển, từ một công ty có quy mô và số vốn nhỏ hoạt động theo cơ chế tự kinh doanh, tự trang trải đã phát triển thành một công ty chế biến gia vi hàng đầu khu vực phía Bắc. Giai đoạn từ 1993 đến 2006 là thời kỳ công ty phát triển mạnh mẽ và trở thanh công ty chế biến gia vị có uy tín và vị thế cao trên thị trường trong và ngoài nước.Công ty đ ã không ngừng phát triển về q uy mô và nguồ n lực tài chính. Từ ban đầu công ty đã có 2 xí nghiệp trực thuộc đến năm 2000 công ty có 5 đơn vị trực thuộc. Số vố n của công ty không ngừng tăng trưởng từ 2 tỷ đồng năm 1993 đ ến năm 2006 là 7 tỷ đồng. Hiện nay công ty TNHH Quang Hải đã có vốn điều lệ b an đầu 10 tỷ đồng. * N gành nghề kinh doanh: Khai thác,đánh bắt, thu mua, chế biến các mặt hàng thuỷ hải sản. 5
- Đào tạo vào cung ứng nguồn lao động 2. Đ ặc điểm, cơ cấu Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: - Đ ể đảm bảo cho sự phát triển và hoạt độ ng liên tục có hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty áp dụng bộ máy quản lý điều hành, gọn nhẹ hoạt động hiệu quả trên cơ sở các chức danh đều phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc cho từng vị trí. Bộ máy quản lý của Công ty được xây dựng và thực hiện theo điều lệ hoạt độ ng của Công ty, các phòng ban chức năng có quyền hạn trong phạm vi của mình. ● Tổng số cán bộ công nhân viên hiện có: 24 người * Trong đó gồm: - Ban Giám đốc Công ty: 3 người (1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc) - Trưởng phòng nghiệp vụ: 2 người - Phó phòng nghiệp vụ: 2 người - CBCNV còn lại ở các phòng nghiệp vụ: 17 người - CBCNV có trình độ Đại học: 10 người - CBCNV có trình độ Trung cấp: 5 người 6
- 2.1. Mô hình bộ máy Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty : GIÁM Đ ỐC PGĐ PHỤ TRÁCH PGĐ PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT & KINH DOANH HÀNG HOÁ PHềNG PHềNG PHềNG PHềNG PHềNG KINH TẾ KINH HÀNH GIAO KTCLSP DOANH CHÍNH (KCS) NHẬN TÀI TỔ CHÍNH CHỨC 2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty * Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành mọ i hoạt độ ng sản xuất kinh doanh của Công ty, là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan quản lý của Nhà nước. * Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người giúp Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao. * Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và hàng hóa: Là người giúp Giám đ ốc điều hành hoạt động của Công ty về công tác giao nhận và bảo quản hàng hóa, sản xuất chế biến các sản phẩm từ thủy sản, quản lý theo dõi đố i với hệ thống máy móc thiết bị và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc được giao. *Phòng Kinh doanh: Lập và thực hiện các phương án sản xuất chế b iến kinh doanh Thủy sản theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động Công ty trên 7
- nguyên tắc bảo toàn và phát triển đồng vố n, kinh doanh đúng pháp luật. Quản lý và sử dụng hầm đựng, xưởng chế b iến và kiốt để phục vụ SXKD. Tổ chức thu mua, chế biến các mặt hàng Thủy sản phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Chủ động khai thác tìm kiếm nguồn hàng, mở rộng liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước phục vụ kinh doanh. Chấp hành và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ nộp thuế, lãi suất vay và các khoản chi phí theo đúng chế độ và pháp luật của Nhà nước.Tự chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả lãi, lỗ của phương án kinh doanh được duyệt. Quản lý tiền, hàng, sổ sách, hóa đơn chứng từ bán hàng theo quy định.Chủ động tham mưu đề x uất các phương án SXKD mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty. *Phòng Hành chính Tổ chức: So ạn thảo và ban hành các văn bản theo đúng quy đ ịnh.Tiếp nhận và xử lý các loại công văn, giấy tờ liên quan đến hoạt động của Công ty. Quản lý hồ sơ, công tác văn thư lưu trữ, mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng các trang thiết b ị văn phòng, bảo hộ lao độ ng. Lập bảng kê mua văn phòng phẩm, vật d ụng phục vụ hành chính. Lập bảng kê thanh toán tiền điện, nước, cước chuyển phát nhanh, báo chí, vệ sinh, điện thoại, Fax, internet. Theo dõi tình hình sử dụng đất đai, tài sản của Công ty. Bảo vệ trật tự an toàn cơ quan, công tác PCCC và vệ sinh công nghiệp.Kiểm tra, giám sát việc chấp hành nội quy, quy chế của Công ty. Tham mưu đề xuất công tác Tổ chức Cán bộ , lao động tiền lương, BHXH và các chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi người lao động. Theo dõi công tác xây dựng cơ b ản. hoạt độ ng cho thuê văn phòng, nhà xưởng và kho bãi. *Phòng Kinh tế Tài chính: Quản lý thu chi tài chính theo đúng chế độ và Luật kế toán hiện hành. Lập báo cáo và quyết toán tài chính theo quý, năm. Kê khai và nộp thuế đầy đủ, đúng thời gian quy định. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, xây d ựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty . Lập bảng lương, trích nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và các khoản phải nộp theo quy định.Chủ động tham mưu, đề xuất các biện pháp 8
- quản lý, ho ạt động tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, b ảo toàn và phát triển nguồn vố n .Quản lý lưu trữ hồ sơ, sổ sách các hóa đơn chứng từ liên quan đến kế toán. Chịu sự kiểm tra, giám sát của đơn vị cấp trên và các cơ quan chức năng liên quan đến hoạt động tài chính của Công ty. *Phòng Giao nhận: Giao nhận và bảo quản hàng theo đúng yêu cầu kỹ thuật của từng mặt hàng. Chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng và chi tiết hàng hóa.Tổ chức bố trí hợp lý về nhân lực để không làm ảnh hưởng đến tiến độ nhập xuất hàng hóa. Sắp xếp hàng hóa trong kho theo lô, kê hợp lý dễ thấy, dễ lấy ,d ễ kiểm tra. Cập nhật chính xác chi tiết hàng hóa, báo cáo kịp thời lượng hàng hóa bảo quản trong kho theo quy định. Quản lý xe nâng và các trang thiết bị, đồ dựng khác phục vụ công việc giao nhận, bảo quản, tái chế hàng hóa. Duy trì thực hiện nghiêm túc các nội quy quy định về nhập xuất hàng hóa, các quy định về an toàn vệ sinh lao độ ng, công tác PCCC. Chủ động tham mưu đề x uất các biện pháp giao nhận hàng hóa đảm bảo tiết kiệm giảm các chi phí nhằm nâng cao hiệu quả, nghiên cứu và sản xuất chế biến các m ặt hàng thủy sản để tiêu thụ thị trường nội địa. Và tự chịu trách nhiệm trước Giám đốc và các cơ quan quản lý Nhà nước về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. * Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá (KCS): Lập kế hoạch, quản lý và thực hiện công tác kiểm tra, nghiệm thu trong toàn công ty. Lập hồ sơ theo quy định của bộ tài nguyên và môi trường về việc kiểm tra kỹ thuật sản phẩm, chỉ đạo nghiệp vụ, hướng dẫn, đôn đố c, nhắc nhở và kiểm tra, giám sát các tổ sản xuất trong công tác nghiệm thu và giao nộp sản phẩm ở các khâu sản xuất và sản phẩm cuố i cùng giao cho khách hàng. Phối hợp với phòng kỹ thuật xem xét những khiếu nại về chất lượng sản phẩm, nghiên cứu nguyên nhân sai sót nếu có, tìm biện pháp xử lý thích hợp. Tổ chức quản lý, lưu trữ, bảo quản một cách khoa học có hệ thống, có hiệu quả các tư tài liệu, hồ sơ lưu trữ, các bán thành phẩm, thành phẩm đo đạc bản đồ. Tổ chức cung ứng tài liệu, cấp phát tài liệu, số liệu kỹ thuật đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất của công ty theo quyếtđịnh của giám đốc. 9
- Soạn thảo và p hổ biến, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các văn bản quản lý thuộ c phạm vi quản lý của phòng. Đề xuất, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồ i dưỡng kién thức cho cán bộ làm công tác nghiệm thu sản phẩm của công ty nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệo vụ, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. 3. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp. a/ Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh công ty tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với hình thức tổ công tác kế toán . Đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành công việc theo hình thức tập chung. Theo mô hình này toàn công ty tổ chức một phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế toán , phân tích ho ạt độ ng kinh tế và kiểm tra công tác kết toán toàn công ty . b/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bộ máy kế toán : + Kế toán trưởng : Phạm Thu Hường + Kế toán viên: Đoàn Quang Hưng +Đỗ Thị Thanh N hiệm vụ của kế toán trưởng : Được phân công chỉ đ ạo điều hành mọi * hoạt động của phòng kế toán. Phụ trách kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết một số p hần Thiết lập, tổ chức, quản lý bộ máy kế toán phù hợp với tổ chức kinh doanh của toàn công ty . - Thiết lập sổ sách ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đúng theo quy định của nhà nước về chế độ sổ sách đã đăng ký. Tính toán trích lập đúng đủ kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản vay nợ, công nợ p hải trả. - Tổ chức kiểm kê tài sản hàng kỳ báo cáo ngay với giám đố c các khoản mất mát, hao hụt hư hỏng. Hoàn thành các báo cáo tài chính, công nợ, thống kê các quyết toán đúng thời điểm . - Đảm bảo nội dung các báo cáo phải trung thực hợp lý tình hình tài chính kết quả hoạt động SXKD - Tổ chức b ảo quản các tài liệu kế toán, giữ bí mật tài liệu sổ sách kế toán 10
- - Kiểm tra việc thanh toán, tính hợp lý hợp lệ của các chứng từ thu chi vay tín dụng hoạt động SXKD một cách thường xuyên căn cứ trên những số liệu được ghi chép . * Nhiệm vụ của kế toán viên : chịu trách nhiệm phụ trách kế toán chi tiết. Hàng ngày cập nhật chứng từ gốc liên quan đến các nghiệp vụ phát sinh, phản ánh tình hình hiện có và các biến động tăng giảm trong kỳ của các nghiệp vụ kế toán. Đồng thời phụ trách công việc chi trả lương, mua sắm vật tư khi có yêu cầu . * Nhiệm vụ của bộ máy kế toán : Thiết lập tổ chức quản lý ho ạt động kế toán phù hợp với tổ chức SXKD toàn công ty . Bộ máy kế toán bao gồm : Kế toán tổng hợp - Chịu trách nhiệm kiểm tra số liệu do kế toán viên ghi chép - Thu thập sử lý ghi chép và cung cấp thông tin tổng quát về hoạt độ ng kinh tế tài chính của công ty - Lập báo cáo tài chính theo dõi tình hình vay và trả nợ ngân hàng , về vốn góp và vòng quay của vốn..... Kế toán chi tiết tại công ty + Kế toán nguồn vốn, doanh thu, thu nhập : Cập nhật chứng từ, hạch toán trên phiếu kế toán, phản ánh tình hình hiện có và vấn đ ề tăng giảm trong kỳ của các nguồn vốn kinh doanh, các khoản chênh lệch giá, chênh lệch tỷ giá các quý cầu vật tư của các bộ phận trong công ty, đáp ứng vật tư trong công ty,đ ảm b ảo thời gian, số lượng giá trị giá cả.Thường xuyên theo dõi tình hình nhập xuất tồn và giá trị các loại nguyên liệu vật liệu, xuống kho tại các phân xưởng để kiểm tra kiểm soát lượng nhập xuất tồn . Sơ đồ bộ máy kế toán 11
- KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế Kế toán Kế toán Kế toán Toán + nguyên + nguồn vốn + tiền Tổng vật liệu +Chi phí giá lương thành sản xuất Hợp + thuế + Doanh thu + Tiêu thụ + TSCĐ + Công nợ thành phẩm Hình thức hạch toán kế toán của công ty TNHH Quang Hải theo phương pháp nhật ký chung . SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP NHẬT KÝ CHUNG CHỨNG TỪ GỐC NHẬT KÝ CHUNG SỔ NHẬT KÝ SỔ TH Ẻ KẾ ĐẶC BIỆT TOÁN CHI TIẾT SỔ CÁI B ẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 7 . Thuân lợi khó khăn và mục tiêu phát triển của công ty: Là một doanh nghiệp được thành lập trong thời kỳ nền kinh tế nước ta đang có những bước phát triển mạnh mẽ, có sự điều tiết của nhà nước nên có những thuận lợi nhất định mà công ty đã sớm từng bước đi vào ho ạt động ổ n đ ịnh. Tham gia vào nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh mạnh mẽ thì yêu cầu về chất lượng và giá cả là quan trọng. Nhận rõ được vấn đ ề đó công ty đã bỏ vốn 12
- đầu tư mua sắm các máy móc chính từ nước ngoài còn rất mới và hiện đại với quy trình công nghệ tiên tiến. Vì vậy đ ã sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao . Đồng thời các cổ đông góp vốn là các doanh nhân có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong ngành chế biến gia vị và đã xây dựng được mộ t thị trường tiêu thụ đầu ra rộng lớn, không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước như Trung Quố c, Hàn Quốc. Nhà máy được xây dựng tại vị trí thuận lợi nơi có nguồn lao động đông đảo, nguyên vật liệi đầu vào đ ạt chất lượng với giá cả hợp lí,giao thông thuận lợi góp phần không nhỏ trong việc tiết kiệm chi phí đ ầu vào , hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh những thuận lợi đó doanh nghiệp cũng gặp phải không ít khó khăn . Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng gia vị là mặt hàng xuất khẩu truyền thống nên có nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước. Hàng hóa lại xuất sang thị trường rất khó tính đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng và phải qua quy trình kiểm tra nghiêm ngặt . Đồng thời doanh nghiệp cũng ở trong tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là quy mô sản xuất nhỏ, chịu cước phí của các d ịch vụ có giá cao, năng lực tài chính còn chưa đ ủ m ạnh . Thêm vào đó là hệ thống pháp luật, chính sách chế độ quản lí còn nhiều b ất cập, đặc biệt các cơ quan quản lý còn chưa quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh về cơ chế vốn và thị trường.Trong nước giá cả thị trường luôn biến động, lạm phát tăng đã tiếp tục gây ra những khó khăn ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Thiên tai và diễn biến thời tiết bất thường làm ảnh hưởng không nhỏ nguồn nguyên liệu vốn đã cạn kiệt, do vậy việc cung cấp nguyên liệu để sản xuất chế biến sản phẩm thuỷ sản còn nhiều hạn chế. Đội ngũ cán bộ q uản lý, cán bộ kinh doanh còn yếu chưa phát huy hết lợi thế sẵn có về cơ sở vật chất như thiết bị máy móc, kho tàng xưởng chế biến thuỷ sản. Trỡnh độ tay nghề sản xuất chế biến của lao động cũn nhiều hạn chế, năng suất lao động chưa cao, không tạo ra sự độ t biến về lượng và chất trong sản xuất chế biến các mặt hàng thủy hải sản. 13
- Trong thực tế công ty TNHH Quang H ải đã phát huy được các thuận lợi và khắc phục các khó khăn để thực hiện các mục tiêu đề ra. Công ty xác định nhiệm vụ mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Khẳng định chỗ đứng trên thị trường truyền thống đồ ng thời m ở rộng thị truờng sang các nước có nhu cầu về sản phẩm . Sản lượng dự kiến hàng năm của công ty khi đã đi vào ổn định: Thị trường Số Năng lực Số ngày Số tháng Tổng sản X ưởng SXSP/Xưởn làm việc/ làm việc/ phẩm năm chính năm g /ngày tháng (lít) Miền Bắc 9 400 25 12 900.000 Châu Á 3 300 25 12 360.000 Tổng cộng 12 25 12 1.200.000 *Những thỏch thức: - Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng thủy sản xuất khẩu vào các thị trường các nước hơn khi Việt Nam gia nhập WTO. - Sự ô nhiễm môi trường nhất là nguồn nước ở một số vùng đó và dang ảnh hưởng trực tiếp đến việc nuôi trồng thủy hảu sản dẫn đến nguồn nguyên liệu ngày càng cạn kiệt. - V iệc sử dụng hóa chất độc hại dùng trong quá trỡnh bảo quản hàng thủy sản chưa được kiểm soát chặt chẽ đó gõy ảnh hưởng trực tiếp đ ến sức khỏe con người khi phải dùng sản phẩm có chứa hóa chất gây hại. - Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thủy sản vẫn cũn một số đơn vị chưa thực sự quan tâm và đầu tư đúng mức cả về trang thiết bị máy móc, nhà xưởng sản xuất. P hần II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XU ẤT KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH C ỦA CÔNH TY 6 THÁNG ĐẦ U NĂM 2009. 1. Đ ánh giá chung kết quả hoạt độ ng của công ty 6 tháng đầu năm 2009 so với 6 tháng đầu năm 2010 theo các chỉ tiêu. 14
- So 6 tháng đầu 6 tháng đầu Chỉ tiêu Đơn vị Chênh lệch(đ) STT sánh năm 2009 năm 2010 (%) 590.986 420.790 71,2 - 170.196 Sản lượng I lít 34.545.708.242 21.420.167.430 62,01 -13.125.540.812 đ II Doanh thu 38.912.155.608 20.841.763.540 53,56 -18.070.392.068 đ III Chi phí - 4.366.447.366 578.403.890 4.944.851.256 Lợi nhuận đ IV Tình hình lao động V 1.650 1.668 101,09 18 Tổng số lao đ ộng Người 1 1.940.012.448 2.107.666.669 108,64 167.654.221 Tổng qu ỹ lương đ 2 Thu nhập bình 1.175.765,12 1.263.589,13 107,47 87.824 đ/ng.th 3 quân Quan hệ với VI ngân sách 282.293.677 392.125.051 138,91 109831374 Thuế Vat đ 1 Thuế thu nhập doanh nghi ệp đ 2 Qua bảng đánh giá chung kết qủa hoạt động của công ty 6 tháng đầu năm 2010a thấy được tình hình cuả công ty đã có nhiều biến động. Trong đó sản lượng giảm 170.196 chiếc kéo theo doanh thu cũng giảm theo 13.125.540.812đ đổ ng thời chi phí giảm tới 18.070.392.068 và giảm 46,44% so vớ thời kỳ trước. Vì thực tế công ty đã giảm một số mặt hàng xuất ra nước ngoài vì thị trường ở bên kia có xu hướng không chuộ ng mặt hàng của công ty cho nên sản lượng thực tế giảm dã kéo theo doanh thu giảm. Nhưng do việc giảm chi phí để tạo ra sản phẩm, đồng thời do việc tăng giá sản phẩm đã làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên đến 4.944.851.256 đ. Trong khi đó thì tổng số người lao động trong công ty tăng lên 18 người tức là tăng 1,09%, đồng thời cũng làm cho tổng quỹ lương của công ty cũng tăng lên, công ty muốn tăng số người lao động có tay nghề cao để cải tiến các mặt hàng của công ty phù hợp với xu thế của thị trường nước ngoài, và cũng do công ty đã mua thêm mộ t dây truyền sản xuất m ời lên cũng cần tuyển thêm công nhân. Trong năm vừa qua do chế độ tiền lương thay đổi tiền lương cơ bản tăng lên đã làm cho thu nhập bình quân của người lao động tăng 87.824đ tức là 7,47%. Đây là điều đáng mừng cho các cán bộ công 15
- nhân viên trong công ty làm cho công nhân sẽ cố gắng hơn trong công việc của mình cũng như gắn bó với công ty lau dài hơn. Giá cả sản phẩm bán ra của công ty tăng lên mà giá mua nguyên vật liệu đầu vào của công ty không tăng lên lớn đẫ làm cho số thuế VAT phải nộp tăng 38,91%. Bảng phân tích tình hình kết quả hoạt động của công ty cho thấy công ty làm ăn càng ngày càng phát triển hơn đã đóng gớp không nhỏ ch0o ngân sách nhà nước cũng như tạo ngày càng nhiều công ăn việc làm cho người dân trong vùng. 16
- Mục Lục LỜ I MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 Phần I: Tìm hiểu chung về doanh nghiệp............................................................ 4 1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 4 Giám đố c: Bùi Chắc Vinh .................................................................................. 4 2. Đ ặc điểm, cơ cấu Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: ................................ 6 2.1. Mô hình bộ máy Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty :............................ 7 2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty ............................ 7 3. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp................................................. 10 a/ Hình thức tổ chức bộ máy kế toán ............................................................... 10 b/ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bộ máy kế toán :......................................... 10 Sơ đồ bộ máy kế toán ..................................................................................... 11 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP NHẬT KÝ CHUNG ............. 12 7 . Thuân lợi khó khăn và mục tiêu phát triển của công ty: .............................. 12 Phần II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH K ẾT QU Ả HOẠT ĐỘNG ........................ 14 1. Đ ánh giá chung kết quả ho ạt động của công ty 6 tháng đầu năm 2009 so với 6 tháng đầu năm 2010 theo các chỉ tiêu. ................................ .............................. 14 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: “Hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý quỹ tiền lương“
55 p | 409 | 143
-
Luận văn xây dựng công trình_Kết cấu
9 p | 395 | 128
-
Luận văn - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Công ty cơ khí oto 1-5
72 p | 156 | 52
-
Luận văn: Thiết kế công trình viện kiểm soát nhân dân TP.Hồ Chí Minh
167 p | 176 | 51
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung tế bào và hormone lên sự phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm
67 p | 277 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội trong phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em tại trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
0 p | 247 | 38
-
Luận văn: Kết cấu công trình khối hiệu bộ- giảng dạy trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật công nghệ II
332 p | 168 | 35
-
Luận văn: Thiết kế công trình Trung tâm kỹ thuật in Thông tấn xã
223 p | 148 | 34
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động phát triển cộng đồng đối với người nghèo từ thực tiễn huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình
0 p | 124 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi tại xã Bình Lợi, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
143 p | 31 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn phường Liên Mạc - quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội
0 p | 148 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm cho người khuyết tật tại Hội người khuyết tật huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
162 p | 31 | 10
-
LUẬN VĂN: Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần sản xuất và dịch vụ cơ điện Hà Nội
89 p | 122 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Chính sách Công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
132 p | 23 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Dịch vụ công tác xã hội đối với phụ nữ là chủ hộ nghèo trên địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
126 p | 28 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ người sau cai nghiện tại xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, thành phố hải Phòng
123 p | 17 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc người cao tuổi - Nghiên cứu trường hợp tại Trung tâm Bảo trợ xã hội III, thành phố Hà Nội
139 p | 29 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng bộ lọc Kalman xử lý nhiễu tín hiệu cảm biến lực trong thiết bị kéo cột sống tự động
90 p | 20 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn