intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá năng suất và phẩm chất 16 dòng/giống lúa cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012- 2013

Chia sẻ: Trần Thị Bích Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

92
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn nhằm tìm và chọn ra những giống lúa ngắn ngày, có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt, kháng được sâu bệnh, và thích nghi được với vùng đất phèn của tỉnh Hậu Giang nói riêng và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung để đáp ứng nhu cầu sản xuất giúp người dân nâng cao thu nhập và góp phần vào an ninh lương thực của quốc gia. Chọn ra giống lúa ngắn ngày có năng suất cao, phẩm chất tốt và phù hợp với vùng đất phèn tại xã Hòa An. Đánh giá khả năng chống chịu bệnh cháy lá của các giống trên nương mạ; phân tích và đánh giá các thành phần năng suất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạt gạo; sự ảnh hưởng của đất phèn đối với sự sinh trưởng của cây lúa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Đánh giá năng suất và phẩm chất 16 dòng/giống lúa cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012- 2013

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẶNG VĂN BÂN ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 16 DÒNG/GIỐNG LÚA CAO SẢN NGẮN NGÀY CHỊU PHÈN TẠI HÒA AN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 – 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn Cần Thơ, 05/2013 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẶNG VĂN BÂN ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT 16 DÒNG/GIỐNG LÚA CAO SẢN NGẮN NGÀY CHỊU PHÈN TẠI HÒA AN VỤ ĐÔNG XUÂN 2012 – 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn – Khóa 36 Mã ngành: 52 62 01 01 Cán bộ hướng dẫn ThS. TRẦN HỮU PHÚC Cần Thơ, 05/2013 2
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2013 Sinh viên thực hiện Đặng Văn Bân 3
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN -------- Xác nhận của cán bộ hướng dẫn đề tài “Đánh giá năng suất và phẩm chất của 16 dòng/giống lúa triển vọng cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 - 2013” do sinh viên Đặng Văn Bân lớp Phát triển nông thôn A1 khóa 36 thực hiện với sự hướng dẫn của Thạc sĩ Trần Hữu Phúc. Ý kiến của cán bộ hướng dẫn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… Cần Thơ, ngày…..tháng….năm 2013 Cán bộ hướng dẫn Ths. TRẦN HỮU PHÚC 4
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN -------- Đề tài: “Đánh giá năng suất và phẩm chất của 16 dòng/giống lúa triển vọng cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 - 2013” do sinh viên Đặng Văn Bân thực hiện với sự hướng dẫn của Thạc sĩ Trần Hữu Phúc. Ý kiến của cán bộ phản biện ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Cán bộ phản biện 5
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG -------- Đề tài: “Đánh giá năng suất và phẩm chất của 16 dòng/giống lúa triển vọng cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 - 2013” do sinh viên Đặng Văn Bân – mã số sinh viên 4105368 - lớp Phát triển nông thôn A1 khóa 36 thực hiện và bảo vệ trước hội đồng. Luận văn tốt nghiệp đã được hội đồng đánh giá mức: ............................................................................................................................... Ý kiến của hội đồng: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 Chủ tịch hội đồng 6
  7. TIỂU SỬ BẢN THÂN 1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Sinh viên thực hiện: Đặng Văn Bân Ngày, tháng, năm sinh: 30-11-1991 Lớp: Phát triển nông thôn A1 khóa 36 MSSV: 4105368 Quê Quán: ÔMÔN - HẬU GIANG Họ tên cha: Đặng Văn Khoe Sinh năm: 1972 Họ tên Mẹ: Nguyễn Thị Ửng Sinh năm: 1969 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: Từ năm 1997– 2002: Học tại Trường Tiểu Học Hoà Hưng 1 Từ năm 2002 – 2006: Học tai Trường Trung Học Cơ Sở Hoà Hưng Từ năm 2006 – 2009: Học tại Trường Trung Học Phổ Thông Hoà Hưng Từ năm 2010 đến nay: Học tại Trường Đại Học Cần Thơ chuyên nghành Phát triển nông thôn (khu II, đường 3/2, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ) Người khai ký tên Đặng Văn Bân 7
  8. LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập và được truyền đạt kiến thức cũng như trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp, Tôi đã gặp không ít khó khăn và trở ngại. Nhưng được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô và bạn bè đã giúp Tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Thông qua luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến: Những người thân trong gia đình đã động viện và giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình học tập, đặc biệt là cha mẹ đã hết lòng thương yêu, nuôi con khôn lớn, cho con ăn học nên người trong hoàn cảnh tương đối khó khăn. Xin tỏ long biết ơn đến Thầy Trần Hữu Phúc đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn cô cố vấn học tập Ông Huỳnh Nguyệt Ánh đã quan tâm, dìu dắt, giúp đỡ và truyền dạy những kinh nghiệm quý báo cho tôi trong quá trình học tập. Xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc, Quý Thầy Cô Viên Nghiên Cứu và Phát Triển ĐBSCL đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên môn cũng như những kinh nghiệm sống quý báu giúp Tôi trưởng thành và tự tin hơn khi bước vào cuộc sống mới của tương lai. Cảm ơn các bạn lớp Phát triển nông thôn A1 khóa 36 đã động viên, giúp đỡ và cùng Tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Văn Bân 8
  9. Đặng Văn Bân, 2013. Đề tài “Đánh giá năng suất và phẩm chất của 16 dòng/giống lúa triển vọng cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 - 2013”. Luận văn tốt nghiệp, Chuyên ngành: Phát Triển Nông Thôn. Viện nghiên cứu phát triển đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại Học Cần Thơ. Cán bộ hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Hữu Phúc. TÓM LƯỢC Đề tài “Đánh giá năng suất và phẩm chất của 16 dòng/giống lúa triển vọng cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 - 2013” được thực hiện nhằm mục đích tìm ra những giống lúa có năng suất và chất lượng cao, ít nhiễm sâu bệnh và phù hợp với vùng đất phèn, qua đó giúp người dân dễ dàng hơn trong việc lựa chọn thích hợp cho mùa vụ của mình, từ đó nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại với 16 nghiệm thức bao gồm 16 dòng/giống lúa, trong đó có 2 giống đối chứng là OMCS2000 và IR50404. Các giống lúa được cấy khi mạ 18 ngày tuổi với khoảng cách 15cm x 20cm. Phân N-P-K, bón theo công thức được áp dụng là 80 – 60 – 30. Kết quả thí nghiệm cho thấy đã chọn ra được 4 dòng/giống triển vọng nhất là dòng số 7 (L456-2-1-2-4-2-2-1-3-12-1-2-1), dòng số 9 (L456-2-1-2-4-2-2-1-3-12-9-1-2), dòng số 10 (L456-2-1-2-4-2-2-1-3-12-10-1-3), và dòng số 11(L456-2-1-2-4-2-2-1-3-12-11- 1-3) với năng suất đạt từ 5,6 – 6,9 tấn/ha, phẩm chất tốt, tỷ lệ gạo nguyên chiếm từ 52,1 – 63,7%, đối với bệnh đạo ôn các dòng/giống triển vọng được chọn từ kháng từ cấp 0 - cấp 3 (từ hơi kháng đến rất kháng). Nhìn chung, các dòng/giống triển vọng được chọn cho năng suất cao, phẩm chất tốt và chống chịu tốt đối với các loại sâu bệnh. 9
  10. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ........................................................ ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN .......................................................... iii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ................................................ iv TIỂU SỬ BẢN THÂN ......................................................................................... v LỜI CẢM TẠ ...................................................................................................... vi TÓM LƯỢC ....................................................................................................... vii MỤC LỤC ......................................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... xiii DANH MỤC HÌNH .............................................................................................xv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... xvi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ....................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................ 3 2.1. ĐẤT PHÈN VÀ TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT PHÈN TRONG CANH TÁC LÚA .................................................................................. 3 2.1.1 Sự phân bố đất phèn ..................................................................................... 3 2.1.2 Nguồn gốc hình thành đất phèn .................................................................... 4 2.1.2.1 Phân loại đất phèn ............................................................................ 4 2.1.2.2 Sự hình thành pyrite .......................................................................... 4 2.1.2.3 Sự oxy hóa pyrite .............................................................................. 5 2.1.2.4 Quá trình phèn hóa ........................................................................... 6 2.2.3 Những trở ngại canh tác lúa trên đất phèn .................................................... 7 2.2.3.1 Sự ngộ độc h + ................................................................................... 7 2.2.3.2 Sự ngộ độc nhôm............................................................................... 7 10
  11. 2.2.3.3 Chất sắt (Fe) ..................................................................................... 7 2.2.3.4 Tinh chống chịu ngộ độc sắt của cây lúa ........................................... 8 2.2 VAI TRÒ CỦA GIỐNG LÚA ........................................................................ 9 2.2.1 Vai trò của giống lúa .................................................................................... 9 2.2.2 Vai trò của giống tốt trong canh tác lúa .......................................................10 2.3. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY LÚA ...................................................10 2.3.1 Đặc điểm thực vật của cây lúa .....................................................................10 2.3.2. Các giai đoạn sinh trưởng...........................................................................12 2.3.2.1 Giai đoạn tăng trưởng......................................................................13 2.3.2.2 Giai đoạn sinh sản ...........................................................................13 2.3.2.3. giai đoạn chín .................................................................................13 2.4 SÂU BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN VÙNG TRỐNG LÚA...........................14 2.4.1 Sâu cuốn lá .................................................................................................14 2.4.2 Bù lạch........................................................................................................15 2.4.3 Bệnh cháy lá (đạo ôn) .................................................................................15 2.6 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM MỚI VỀ DẠNG HÌNH CÂY LÚA NĂNG SUẤT CAO ..........................................................................18 2.7 CÁC ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC ......................................................................19 2.7.1 Thời gian sinh trưởng ..................................................................................19 2.7.2 Chiều cao cây..............................................................................................19 2.7.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu .....................................................................................20 2.7.4 Chiều dài bông ............................................................................................20 2.8 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA ...................21 2.8.1 Số bông/m2 .................................................................................................21 2.8.2 Hạt chắc/bông .............................................................................................21 2.8.3 Trọng lượng 1000 hạt..................................................................................22 2.9 PHẨM CHẤT HẠT GẠO..............................................................................23 2.9.1 Tỷ lệ xay chà...............................................................................................23 2.9.2 Kích thước và hình dạng hạt gạo .................................................................24 11
  12. 2.9.3 Độ bạc bụng ................................................................................................25 2.9.4 Độ trở hồ.....................................................................................................25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........27 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM .........................................................................27 3.1.1 Thời gian thí nghiệm ...................................................................................27 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm ...................................................................................27 3.2 PHƯƠNG TIỆN ............................................................................................27 3.2.1 Giống lúa ............................................................................................27 3.2.2 Các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm .....................................................28 3.3 PHƯƠNG PHÁP ...........................................................................................28 3.3.1 Điều tra phỏng vấn nông hộ tại 3 ấp Xẻo Tranh, Hòa Đức, Bàu Môn thuộc xã Hòa An vụ Đông xuân 2011 – 2012 ......................................28 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm ...................................................................28 3.3.2.1 Bố trí thí nghiệm ......................................................................................28 3.3.2.2 Phương pháp canh tác ..............................................................................29 3.3.3 Phương pháp đánh giá chỉ tiêu nông học .....................................................30 3.3.3.1 Thời gian sinh trưởng ......................................................................30 3.3.3.2 Độ pH .............................................................................................30 3.3.3.3 Chiều cao cây ..................................................................................31 3.3.3.4 số lá .................................................................................................31 3.3.3.5 Số chồi .............................................................................................31 3.3.3.6 Chiều dài bông .................................................................................31 3.4.4 Phương pháp đánh giá chỉ tiêu sâu bệnh hại lúa ..........................................31 3.4.4.1 Sâu cuốn lá ......................................................................................31 3.4.4.2 Bệnh cháy lá ....................................................................................32 3.3.5 Phương pháp tính thành phần năng suất lúa và năng suất thưc tế.................32 3.3.5.1 Thành phần năng suất lúa ................................................................32 3.3.5.2 Năng suất thực tế .............................................................................33 3.3.6 Phương pháp đánh giá phẩm chất hạt ..........................................................34 12
  13. 3.3.6.1 Tỷ lệ xay chà ....................................................................................34 3.3.6.2 Kích thước và hình dạng hạt gạo......................................................35 2.3.6.3 Độ bạc bụng.....................................................................................35 2.3.6.4 Độ trở hồ .........................................................................................35 3.4 PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ SỐ LIỆU ...............................................................36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ...........................................................37 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG HỘ TẠI 3 ẤP XẺO TRANH, HÒA ĐỨC VÀ BÀU MÔN THUỘC XÃ HÒA AN – PHỤNG HIỆP – HẬU GIANG .........37 4.1.1 Thông tin cơ bản về nông hộ .......................................................................37 4.1.2 Tình hình sản xuất của các nông hộ .............................................................39 4.1.3 Tình hình sản xuất chung tại xã Hòa An theo ý kiến nông hộ ......................43 4.1.4 Khó khăn trong canh tác lúa và đề xuất của nông hộ ...................................44 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NGOÀI ĐỒNG ....................................................45 4.2.1 Ghi nhận tổng quát ......................................................................................45 4.2.2 Đặc tính nông học .......................................................................................45 4.2.2.1 Thời gian sinh trưởng ......................................................................45 4.2.2.2 Sự thay đổi pH qua các lần đo ........................................................ 46 4.2.2.3 Chiều cao cây lúa luôn tăng qua các giai đoạn sinh trưởng .............47 4.2.2.4 Sự thay đổi số lá qua các giai đoạn sinh trưởng ...............................50 4.2.2.5 Chiều dài bông .................................................................................51 4.2.2.6 Tỷ lệ chồi hữu hiệu ...........................................................................53 4.2.2.7 Số chồi biến động của các giống lúa thí nghiệm qua các giai đoạn sinh trưởng ........................................................53 4.2.3 Năng suất và các thành phần năng suất .......................................................56 4.2.3.1 Số bông/m2 .......................................................................................56 4.2.3.2 Số hạt chắc/bông ..............................................................................56 4.2.3.3 Trọng lượng 1000 hạt (g) .................................................................57 4.2.3.4 Năng suất (tấn/ha) ...........................................................................58 4.2.4 Tình hình gây hại của bệnh cháy lá .............................................................50 13
  14. 4.3 ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO CỦA CÁC GIỐNG LÚA THÍ NGHIỆM ............................................................60 4.3.1 Tỷ lệ xay chà...............................................................................................60 4.3.1.1 Tỷ lệ gạo lức (%)..............................................................................61 4.3.1.2 Tỷ lệ gạo trắng (%) .........................................................................61 4.3.1.3 Tỷ lệ gạo nguyên (%) ......................................................................62 4.3.2 Kích thước và hình dạng hạt gạo .................................................................63 4.3.3 Tỷ lệ bạc bụng ............................................................................................65 4.3.4 Độ lớn trở hồ...............................................................................................67 4.4 Thảo luận chung về các giống có triển vọng.................................................. 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................70 5.1 KẾT LUẬN ...................................................................................................70 5.2 KIẾN NGHỊ...................................................................................................70 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ..................................................................................... PHỤ CHƯƠNG .................................................................................................... 14
  15. DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân loại gạo theo tỷ lệ dài/rộng 24 2.2 Tương quan giữa nhiệt độ hóa hồ và độ tan rã của gạo trong 26 môi trường kiềm 3.1 Danh sách 16 giống lúa làm nguồn vật liệu thí nghiệm tại 27 Hòa An trong vụ Đông Xuân 2012 – 2013 3.2 Các thời điểm bón phân và khối lượng phân bón sử dụng 30 3.3 Phân tích nhóm lúa theo thời gian sinh trưởng 30 3.4 Mức đánh giá độ Ph 31 3.5 Đánh giá cấp độ thiệt hại trên đồng ruộng do sâu cuốn lá theo 32 IRRI (1988) 3.6 Cấp bệnh được đánh giá theo tiêu chuẩn của IRRI 32 (1996) 3.7 Phân loại tỷ lệ gạo lức IRRI (1996 34 3.8 Phân loại tỷ lệ gạo trắng 34 3.9 Phân loại tỷ lệ gạo nguyên 34 3.10 Phân loại kích thước, hình dạng hạt gạo theo tiêu chuẩn IRRI 35 (1996) 3.11 Phân loại cấp bạc bụng theo phần trăm vết đục của hạt IRRI 35 (1996) 3.12 Thang đánh giá độ trở hồ của hạt gạo trắng theo IRRI (1996) 36 4.1 Kinh nghiệm sản xuất lúa của chủ nông hộ tại Hòa An 37 4.2 Diện tích canh tác của nông hộ tại 3 Ấp thuộc xã Hòa An 38 (ĐVT: ha) 4.3 Lợi nhuận từ canh tác lúa của nông hộ trong 1 năm (ĐVT: Triệu 39 đồng/năm) 4.4 Lý do sử dụng giống lúa sản xuất của các nông hộ 41 4.5 Số nông hộ sử dụng thuốc hóa học 41 4.6 Lý do nông dân thích các giống lúa 43 15
  16. 4.7 Lý do chọn giống thích hợp của địa phương 44 4.8 Độ pH của ruộng lúa 47 4.9 Kết quả phân tích pH của đất và nước mương tại Hòa An 4.10 Sự phát triển chiều cao cây của 16 dòng/giống lúa được thí 50 nghiệm tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 – 2013 4.11 Số lá qua các giai đoạn phát triển của cây lúa 51 4.12 Đặc tính thành phần nông học của 16 dòng/giống lúa thí 52 nghiệm tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 – 2013 4.13 Số chồi/m2 của 16 dòng/giống lúa thí nghiệm qua các giai 55 đọan sinh trưởng 4.14 Thành phần năng suất và năng suất thực tế của 16 59 dòng/giống lúa được thí nghiệm sản xuất trên vùng đất phèn Hòa An vụ Đông Xuân 2012- 2013 4.15 Đánh giá tình hình gây hại của bệnh cháy lá trên ruộng lúa 60 4.16 Tỷ lệ gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên của 16 dòng/giống 62 lúa thí nghiệm tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 – 2013 4.17 Chiều dài, chiều rộng và hình dạng hạt gạo của 16 dòng/giống 64 lúa thí nghiệm tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 – 2013 4.18 Tỷ lệ gạo bạc bụng cấp 1, cấp 5 và cấp 9 của 16 dòng/giống 67 lúa thí nghiệm tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 – 2013 4.19 Độ trở hồ của 16 dòng/giống lúa thí nghiệm tại Hòa An vụ 68 Đông Xuân năm 2012 – 2013 16
  17. DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Vòng đời sâu cuốn lá nhỏ 14 2.2 Sâu cuốn lá nhỏ gây hại trên ruộng lúa. 14 2.3 Bù lạch và thiệt hại của bù lạch 15 2.4 Bệnh cháy lá và thiệt hại trên ruộng lúa 17 3.1 Một số thiết bị thí nghiệm 28 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 4.1 Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của chủ nông hộ tại 3 Ấp 37 thuộc An 4.2 Biểu đồ thể diện diện tích canh tác lúa của nông hộ 38 4.3 Biểu đồ thể hiện giống được sử dụng của nông hộ tại Hòa An năm 40 2011 – 2012 4.4 Biểu đồ thể hiện các loại lúa được sử dụng tại Hòa An năm 2011 – 40 2012 4.5 Biểu đồ Thể hiện tình hình gây hại của sâu bệnh đến quá trình 42 canh tác lúa của nông hộ năm 2011 – 2012 4.6 Biểu đồ thể hiện giống lúa nông dân thích nhất 42 4.7 Biểu đồ thể hiện giống thích hợp nhất tại xã Hòa An 43 4.8 Biểu đồ thể hiện phần trăm giống được sử dụng tại Hòa An 44 4.9 Biểu đồ thể hiện thời gian sinh trưởng của 16 dòng/giống lúa 46 thí nghiệm tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 - 2013 17
  18. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long CEC Khả năng trao đổi cation (Cation Exchange Capacity) Ppm Parts per million = 1/1000 IRRI Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế NSKC Ngày sau khi cấy ĐC Đối chứng 18
  19. CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích khoảng 3,96 triệu ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 3,21 triệu ha. Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có 3 nhóm đất chính: Đất phèn, đất phù sa và đất mặn. Trong đó, đất phèn chiếm diện tích lớn nhất 1,6 triệu ha và chiếm 40% diện tích của ĐBSCL. Do vậy, việc canh tác trên vùng đất phèn này gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu đã gây nên ngập lũ, bão tố, hạn hán, thiếu nước canh tác, đất bị nhiễm mặn và phèn càng gia tăng ở đồng bằng sông Cửu Long đã làm ảnh hưởng đến việc canh tác của người dân. Năm 2011, tổng diện tích đất canh tác lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long là 4,0893 triệu ha, với tổng sản lượng lúa đạt được 23,1863 triệu ha và năng suất bình quân là 5,67 tấn/ha. Trong đó, Hậu Giang có 0,2127 triệu ha diện tích đất trồng lúa, sản lượng đạt 1,9666 triệu tấn và năng suất được 5,31 tấn/ha (Cục thống kê, 2012). Hậu Giang là một tỉnh có diện tích trồng lúa khá lớn ở ĐBSCL nên việc canh tác lúa giữ vai trò hết sức quan trọng đối với người dân trong tỉnh. Hậu Giang cũng là một tỉnh có sự đa dạng cao về đất canh tác lúa (như đất phèn, đất phù sa,… trong đó, đất phèn chiếm diện tích lớn nhất trong tỉnh Hậu Giang); vì vậy công tác lai tạo, chọn giống lúa phù hợp, thích nghi tốt với vùng đất phèn, cho năng suất cao và phẩm chất tốt là công tác quan trọng và hàng đầu của tỉnh Hậu Giang. Việc canh tác sản xuất lúa trên vùng đất phèn còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại cho người dân. Đất phèn là một trong những nguyên nhân gây lo ngại cho người dân trong quá trình sản xuất, nó không những gây ảnh hưởng đến năng suất lúa mà còn ảnh hưởng đến phẩm chất của hạt gạo. Chính vì quá trình sử dụng giống quá lâu của người nông dân, dẫn đến khả năng chống chịu lại phèn của các giống lúa bị hạn chế vì thế mà năng suất và chất lượng gao cũng bị giảm xuống . Chính vì thế, việc nghiên cứu lai tạo và tìm ra những giống lúa mới thích nghi tốt với vùng đất phèn là một vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình sản xuất lúa của người dân, không những giúp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân mà còn giúp đảm bảo an ninh lương thực cho vùng và cho cả nước trong thời gian tới. Chính vì vậy, đề tài: “Đánh giá năng suất và phẩm chất của 16 dòng/ giống lúa triển vọng cao sản ngắn ngày chịu phèn tại Hòa An vụ Đông Xuân 2012 - 2013” được thực hiện nhằm chọn ra những giống lúa cho năng suất cao, phẩm chất tốt và thích hợp trên vùng đất phèn để đảm bảo an ninh lương thực và tăng thu nhâp cho người dân trong thời gian sắp đến. 19
  20. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài thực hiện nhằm tìm và chọn ra những giống lúa ngắn ngày, có năng suất cao, phẩm chất gạo tốt, kháng được sâu bệnh, và thích nghi được với vùng đất phèn của tỉnh Hậu Giang nói riêng và Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung để đáp ứng nhu cầu sản xuất giúp người dân nâng cao thu nhập và góp phần vào an ninh lương thực của quốc gia. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Chọn ra giống lúa ngắn ngày có năng suất cao, phẩm chất tốt và phù hợp với vùng đất phèn tại xã Hòa An.  Đánh giá khả năng chống chịu bệnh cháy lá của các giống trên nương mạ.  Phân tích và đánh giá các thành phần năng suất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng hạt gạo.  Đánh giá sự ảnh hưởng của đất phèn đối với sự sinh trưởng của cây lúa. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1