ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 1<br />
<br />
MÔN TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y x4 2x2 (C).<br />
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số C .<br />
b) Tìm các giá trị của m để đường thẳng y m cắt đồ thị C tại 4 điểm phân biệt E, F , M , N . Tính tổng<br />
các hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị C tại các điểm E, F , M , N .<br />
<br />
<br />
1 cos 2 x<br />
2 cos x .<br />
1 cot x .<br />
4<br />
sin x<br />
<br />
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình<br />
<br />
<br />
Câu 3 (1,0 điểm). Tìm tích phân I 2<br />
0<br />
<br />
2 x sin x 3x 2 cos x<br />
x sin x cos x<br />
<br />
dx .<br />
<br />
Câu 4 (1,0 điểm).<br />
a) Tìm số phức z thỏa mãn đẳng thức z 3 2i 3 . Hãy tìm tập hợp điểm M biểu diễn cho số phức<br />
<br />
w , biết w z 1 3i .<br />
b) Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau. Tính số phần tử của S. từ tập hợp S chọn<br />
ngẫu nhiên một số, tính xác suất để trong 5 chữ số của nó có đúng 2 chữ số lẻ.<br />
x3 y4 z3<br />
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :<br />
và mặt<br />
<br />
<br />
3<br />
1<br />
1<br />
phẳng () : 2x 2 y z 9 0 . Viết phương trình đường thẳng nằm trong ; qua giao điểm A<br />
của d và và góc giữa và Ox bằng 450 .<br />
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B . Tam giác SAC cân tại S<br />
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng SBC và đáy bằng 600 . Biết<br />
SA 2a; BC a . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và<br />
<br />
BC .<br />
<br />
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD vuông tại A và B . Đường<br />
chéo AC nằm trên đường thẳng d : 4x 7 y 28 0 . Đỉnh B thuộc đường thẳng : x y 5 0 , đỉnh A<br />
có tọa độ nguyên. Tìm tọa độ A, B, C biết D 2; 5 và BC 2 AD .<br />
2<br />
<br />
x y 5x 2 7 xy x 1<br />
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2<br />
x 2 y 3<br />
x 2 32 y y 1<br />
<br />
3<br />
<br />
x, y .<br />
<br />
Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a b c 0; a 1 0; b 1 0; 2c 1 0 . Tìm giá trị lớn<br />
nhất của biểu thức<br />
a<br />
b<br />
c<br />
.<br />
P<br />
<br />
<br />
a 1 b 1 2c 1<br />
..................HẾT..................<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Toán Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
1<br />
<br />
HƯỚNG DẪN GIẢI<br />
Câu 1.a.<br />
-<br />
<br />
Tập xác đinh: D R .<br />
<br />
-<br />
<br />
Sự biến thiên:<br />
x 0<br />
+ Chiều biến thiên: y ' 4x3 4x ; y ' 0 <br />
.<br />
x 1<br />
y ' 0, x 1; 0 1; , suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng 1; 0 và 1; .<br />
y ' 0, x ; 1<br />
<br />
0;1 , suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1<br />
<br />
và 0;1 .<br />
<br />
+ Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại x 0, yCD 0 . Hàm số đạt cực tiểu tại x 1, yCT 1 .<br />
+ Giới hạn: lim y ; lim y .<br />
x <br />
<br />
x <br />
<br />
+ Bảng biến thiên<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
y'<br />
<br />
y<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
-<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
Đồ thị:<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm 2; 0 , 0; 0 ,<br />
+ Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm 0; 0 .<br />
<br />
<br />
<br />
2; 0<br />
<br />
<br />
<br />
+ Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.<br />
+ Đồ thị hàm số đi qua điểm 2; 8 , 2; 8 .<br />
-<br />
<br />
Vẽ đồ thị:<br />
<br />
Câu 1.b. Từ đồ thị suy ra, để đường thẳng y m cắt đồ thị tại 4 điểm phân biệt khi 1 m 0 .<br />
Hoành độ 4 giao điểm là nghiệm của phương trình x4 2x2 m x4 2x2 m 0 (*).<br />
Phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt khi phương trình t 2 2t m 0 có 2 nghiệm dương phân biệt<br />
0 t1 t2 .<br />
Khi đó 4 nghiệm của pt (*) là x1 t2 ; x2 t1 ; x3 t1 ; x4 t2 .<br />
Như vậy ta có x1 x4 ; x2 x3 . Ta có y ' 4 x3 4 x .<br />
<br />
Suy ra tổng hệ số góc của 4 tiếp tuyến tại 4 giao điểm với đồ thị C là:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
k1 k2 k3 k4 4x13 4x1 4x13 4x2 4x13 4x3 4x13 4x4<br />
<br />
<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Toán Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4 x13 x43 4 x23 x33 4 x1 x4 4 x2 x3 0 .<br />
<br />
Nhận xét: Đây là dạng toán biện luận số giao điểm của một đường thẳng d với một hàm số C cho<br />
trước. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số dựa vào dáng điệu của đồ thị xét các trường hợp:<br />
+ d cắt C tại n n 1 điểm phân biệt.<br />
+ d và C không có điểm chung.<br />
<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+Kiến thức cần nhớ: Điểm Q xQ , yQ là tọa độ tiếp điểm của hàm số y f x . Phương trình tiếp tuyến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tại Q là y f ' xQ x xQ yQ , hệ số góc tiếp tuyến là k f ' xQ .<br />
+ Tìm m để đường thẳng y m cắt C tại 4 điểm E, F , M , N : Dựa vào dáng điệu đồ thị , đường thẳng<br />
<br />
<br />
<br />
y m song song với trục Ox nên sẽ cắt C tại 4 điểm phân biệt khi 1 m 0 .<br />
<br />
+ Tính tổng hệ số góc tiếp tuyến: Đổi biến t x2 ta có d cắt C tại 4 điểm phân biệt nên phương trình<br />
có hai nghiệm dương phân biệt. Tham số các nghiệm theo t tính được 4 hệ số góc tiếp tuyến tại 4 hoành<br />
độ giao điểm ( đối xứng qua trục Oy ) , từ đó tính được tổng hệ số góc.<br />
Lưu ý: Ngoài cách sử dụng dáng điệu đồ thị ta có thế làm như sau: Viết phương trình giao điểm<br />
x4 2x2 m x4 2x2 m 0 . Bài toán tương đương tìm m để phương trình x4 2x2 m 0 có 4<br />
nghiệm phân biệt.<br />
' 0<br />
<br />
2<br />
2<br />
Đổi biến t x 0 , ta tìm m để phương trình t 2t m 0 có 2 nghiệm t2 t1 0 S 0 .<br />
P 0<br />
<br />
Bài toán kết thúc.<br />
Bài tập tương tự:<br />
a. Cho hàm số y x3 m 1 x2 3x m 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để tiếp tuyến của đồ thị tại<br />
điểm có hoành độ bằng 1 tạo 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2.<br />
Đáp số: m 1, m 3 .<br />
b. Cho hàm số y x3 3x 2 . Tìm điểm M thuộc đồ thị hàm số để tiếp tuyến của hàm số tại M cắt<br />
đồ thị tại điểm thứ hai là N thỏa mãn xM xN 6 (Thi thử lần 3-THPT Thái Hòa-Nghệ An).<br />
Đáp số: M 2; 4 , M 2;0 .<br />
Câu 2. Điều kiện x k; k .<br />
2cos2 x<br />
cos x<br />
1<br />
sin x<br />
sin x<br />
2<br />
sin x cos x 2cos x sin x cos x sin x cos x 2cos 2 x 1 0<br />
<br />
Phương trình tương đương sin x cos x <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
sin x cos x 0<br />
.<br />
sin x cos x cos 2 x 0 <br />
cos 2 x 0<br />
<br />
+ Với sin x cos x 0 tan x 1 x k .<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
+ Với cos 2 x 0 2x k x k .<br />
2<br />
4<br />
2<br />
<br />
<br />
Phương trình có nghiệm: x k ; k .<br />
4<br />
2<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Toán Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
3<br />
<br />
Nhận xét: Bài toán lượng giác cơ bản , ta chỉ cần sử dụng bến đổi các công thức hạ bậc , cosin của một<br />
hiệu và phân tích nhân tử. Tuy nhiên cần hết sức lưu ý việc xem xet điều kiện xác định của phương trình<br />
để tránh kết luận thừa nghiệm dẫn tới lời giải sai.<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
<br />
cos a b cos a cos b sin a sin b<br />
-Công thức cosin của một tổng , hiệu : <br />
<br />
cos a b cos a cos b sin a sin b<br />
-Công thức hạ bậc: 1 cos2c 2cos2 c , 1 cos2c 2sin2 c<br />
-Công thức nghiệm cơ bản của phương trình lượng giác:<br />
x k 2<br />
. sin x sin <br />
; k Z<br />
x k 2<br />
. cos x cos x k2; k Z<br />
. tanx tan x k; k Z<br />
. cot x cot x k; k Z<br />
Bài toán kết thúc.<br />
Bài tập tương tự:<br />
<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
a. Giải phương trình 5cos 2 x 4sin <br />
x 9 . Đáp số: x k 2 .<br />
3<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
sin x cos x<br />
<br />
b. Giải phương trình<br />
2 tan 2 x cos 2 x 0 . Đáp số: x k .<br />
sin x cos x<br />
2<br />
<br />
<br />
2 x sin x 3x 2 cos x<br />
<br />
3x cos x <br />
Câu 3. I 2<br />
dx 2 2 <br />
dx<br />
0<br />
0<br />
x sin x cos x<br />
x sin x cos x <br />
<br />
<br />
<br />
x sin x cos x ' dx<br />
2 x 02 3 2<br />
0<br />
x sin x cos x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3ln x sin x cos x 2 3 ln ln1 3ln .<br />
0<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
Nhận xét: Bản chất của bài toán là tách tử của biểu thức dưới dấu tích phân theo mẫu và đạo hàm của<br />
mẫu. Từ biểu thức dưới dấu tích phân ta khó có thể sử dụng một trong hai phương pháp đổi biến số<br />
hoặc tích phân từng phần.<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
f x .g x g' x <br />
g ' x<br />
dx f x dx <br />
dx .<br />
-Ta có <br />
g x<br />
g x<br />
Tổng quát :<br />
<br />
<br />
<br />
f x g x h x g ' x<br />
g x<br />
<br />
dx f x dx <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
h x .g ' x <br />
g x<br />
<br />
dx .<br />
<br />
-Với các nguyên hàm cơ bản của f x , công thức nguyên hàm tổng quát<br />
<br />
u'<br />
<br />
u du ln u C . Thay cận ta<br />
<br />
tính được I .<br />
Bài toán kết thúc.<br />
Bài tập tương tự:<br />
a. Tính tích phân I <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
sin x<br />
<br />
sin x cos x <br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
dx . Đáp số: I <br />
<br />
1<br />
.<br />
2<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Toán Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
4<br />
<br />
e<br />
<br />
b. Tính tích phân I <br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
xe x 1<br />
<br />
x e x ln x<br />
<br />
<br />
<br />
dx . Đáp số: I ln<br />
<br />
ee 1<br />
.<br />
e<br />
<br />
Câu 4.a. Ta có a bi 3 2i 3 a 3 b 2 9 (1).<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
a x 1<br />
.<br />
w z 1 3i x yi a bi 1 3i <br />
b y 3<br />
<br />
Thay vào (1) ta được x 2 y 5 9 M thuộc C : x 2 y 5 9 .<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Vậy tập hợp điểm M là đường C : x 2 y 5 9 .<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Nhận xét: Đây là dạng toán toán tìm biếu diễn của số phức w theo số phức z thỏa mãn điều kiện nào<br />
đó.<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
-Mọi số phức có dạng z a bi; a, b R .<br />
-Hai số phức bằng nhau khi và chỉ khi phần thực và phần ảo của 2 số đó bằng nhau.<br />
- Từ số phức z : Thay z a bi vào phương trình z 3 2i 3 . Tìm được mối quan hệ giữa phần thực<br />
và phần ảo.<br />
- Đặt w x yi , thay lại biểu thức mối quan hệ phần thực và ảo của z ta tìm được tập hợp điểm biểu<br />
diễn.<br />
-Các trường hợp biểu diễn cơ bản :<br />
+Đưởng tròn: x a y b R2 ; x2 y 2 2ax 2by c 0 .<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
+Hình tròn: x a y b R; x2 y 2 2ax 2by c 0 .<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
+Parapol: y ax2 bx c .<br />
x2<br />
<br />
<br />
<br />
y2<br />
<br />
1.<br />
a 2 b2<br />
Bài toan kết thúc.<br />
Bài tập tương tự:<br />
<br />
+Elipse:<br />
<br />
1 3i<br />
. Tìm modul của số phức w z iz . Đáp số: w 2 .<br />
1 i<br />
7 21<br />
b. Tìm số phức z thỏa mãn 1 3i z là số thực và z 2 5i 1 . Đáp số: z 2 6i; z i .<br />
5 5<br />
Câu 4.b. Gọi A là biến cố số được chọn là số có 5 chữ số khác nhau và trong 5 chữ số của nó có đúng 2<br />
<br />
a. Cho số phức z thỏa mãn z <br />
<br />
số lẻ. Ta tìm số phần tử của A như sau: Gọi y mnpqr A , ta có:<br />
+ Trường hợp 1: Trong 5 chữ số của số được chọn có mặt số 0:<br />
Lấy thêm 2 số lẻ và 2 số chẵn có C52 .C42 cách;<br />
Xếp 5 số được chọn vào các vị trí m, n, p, q , r có 4.4! cách.<br />
Suy ra trường hợp 1 có C52C42 .4.4! 5760 .<br />
+ Trường hợp 2: Trong 5 chữ số của số được chọn không có mặt số 0:<br />
Lấy thêm 2 số lẻ và 3 số chẵn có C52 .C43 cách;<br />
Xếp 5 số được chọn vào các vị trí m, n, p, q , r có 5! cách.<br />
Suy ra trường hợp 2 có C52C43 .5! 4800 .<br />
Vậy A 5760 4800 10560 . Do đó P A <br />
<br />
10560 220<br />
.<br />
<br />
27216 567<br />
<br />
Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Toán Học THPT Quốc Gia 2015- Đề Tặng Kèm Số 1<br />
<br />
5<br />
<br />