Luyện phương trình từ khó đến cực khó P4
lượt xem 101
download
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P4 Tài liệu tham khảo ôn thi TN ĐHCĐ, giúp các bạn tự học, nâng cao vốn kiến thức của mình, tài liệu bao gồm các bài tập tự luận và phương pháp giải hay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện phương trình từ khó đến cực khó P4
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ Hướng Dẫn Giải Bài Tập Bài 1: câu a : đặt f(x) = 3 2 x + 1 + 3 6 x + 1 − 3 2 x − 1 > 0(1) + f(x) liên tục trên R + xét f(x) = 0 bằng cách lập phương hai vế thế nên ví dụ 2 phương pháp luỹ thừa ta có 3 (2 x + 1)(6 x + 1) 3 2 x − 1 = −(2 x + 1)(2) ⇔ 2x +1 = 0 1 1 x≠− ⇔x=- 2 2 3 (2 x − 1)(6 x + 1) = − 3 (2 x + 1) 2 ⇔x=0 1 thử lại chỉ có x = - là nghiệm của (2) 2 + xét dấu f(x), trên R -1 0 1 f(-1) < 0 - f(0) = 3 > 0 2 ⇒ theo phương pháp đan chắn ta có: f(x) < 0 f(x) > 0 1 - 2 1 ⇒ nghiệm của bpt là x > - 2 câu b + nhân cả tử và mẫu vế tría với biểu thức liên hợp của vế trái ta được 6x − 4 2(6 x − 4) > ⇔ 2x + 4 + 2 2 − x 9 x 2 + 16 ⇔ (3x - 2) ( 9 x 2 + 16 − 2( 2 x + 4 + 2 2 − x ) > 0 lại nhân liên hợp ta có ⇔ (3x - 2) ( 9 x 2 + 16 − 4(12 − 2 x + 4 8 − 2 x 2 ) > 0 ⇔ (3x - 2) 9 x 2 + 8 x − 32 + 16 8 − 2 x 2 > 0 Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn A
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ ⇔ (3x - 2) ( x − 2 8 − 2 x 2 )( x + 2 8 − 2 x 2 + 8) > 0 vì 8 − 2x 2 có nghĩa ⇔ -2 ≤ x ≤ 2 nên ta có x > -2 ⇒ 8 + x +2 8 − 2 x 2 > 0 ⇒ bpt tương đương (3x - 2)(x – 2 8 − 2x 2 ) > 0 ⇔ 3x – 2 > 0 x – 2 8 − 2x 2 > 0 3x – 2 < 0 x–2 8 − 2x 2 < 0 2 x> 3 x>2 8 − 2x 2 2 4 2 x< ⇔ < x ≤2 3 3 2 x
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ 2 + đk x > ⇒ x + 3 > 0 ⇒ pt tương đương với 3 f(x) = 4 x + 1 + 3x − 2 = 5 + vế trái là hàm đồng biến f(2) = 5 ⇒ pt có một nghiệm x = 5 câu b đk x ≥ 2 x−2 =u ≥ 0 + pt ⇔ 3 x − 2 − x + 6 = 2 x − 6 đặt x+6 =v ≥ 0 ⇒ u – v = 2(x - 3) (1) u2 – v2 = 8x – 24 (2) ⇔ (u – v) (u + v) = 8 (x - 3) (3) + thế (1) vào (3) ⇒ 2(x - 3)(4 + v) = 8 (x - 3) (4) + nếu x = 3 ⇒ thoả mãn phương trình đã cho + nếu x ≠ 3 pt (4) : u + v = 4 ⇒ x−2 − x+6 = 4 14 ⇒ bình phương hai vế; 3 x 2 + 4 x − 12 = 14 − 15 x ≥ 0 đk x ≤ 15 bình phương : x2 – 11x + 19 = 0 11 − 3 5 x= thoả mãn điều kiện 2 11 + 3 5 x= không thoả mãn điều kiện 2 11 − 3 5 kl; phương trình có hai nghiệm x = 3 ; x = 2 Vấn đề 2 Giải và biện luận phương trình bất phương trình vô tỉ Để giải và biện luận một phương trình - bất phương trình cần phải biến đổi chặt chẽ, cẩn thận, cần nhận xét kỹ bài toán để lựa chon biện luận không bi dài dòng, rườm rà. Xét một số ví dụ sau: 1, ví dụ 1: giải và biệt luận phương trình a+x =a− a−x (1) giải : + đk a≥0 -a≤x≤a khi đó (1) ⇔ a+x + a−x =a ⇔2 a 2 − x 2 = a 2 − 2a (2) (bình phương 2 vế). ta có đk tiếp đk: a2 – 2a ≥ 0 khi đó (2) ⇔ 4 (a2 – x2) = (a2 – 2a)2 = a2 (a - 2)2 Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn A
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ ⇔ 4a2 – 4x2 = a4 – 4a3 + 4a2 ⇔ 4x2 = a2 (a (4 - a)) ≥ 0 a a(4 − a) đk a (4 –a ) ≥ 0 ⇔ khi đó nghiệm của pt là x = ± (3) 2 + kết hợp 3 điều kiện ta có đk 3 điều kiện ta có đk a = 0; 2 ≤ a ≤ 4 -a ≤ x ≤ a ⇒ giái trị (3) thoả mãn điều kiện (*) khi: - với a = 0 ⇒ x = 0 a a(4 − a) với 2 ≤ a ≤ 4 ⇒ x = ± đều thoả mãn đk -a ≤ x ≤ a (các em tự kiểm tra) 2 kl: a = 0 phương trình (1) có nghiệm x = 0 a a(4 − a) 2 ≤ a ≤ 4 phương trình (1) có 2 nghiệm x = ± các trường hợp còn lại 2 phương trình (1) không có nghiệm chú ý; các giái trị x tìm được cần phải thoả mãn mọi điều kiện đã được nêu ra trong quá trình biến đổi. 2, ví dụ 2: giải và biện phương trình sau: 2 a + x − a − x = a − x + x(a + x) (1) giải: 2 a+x − a−x ≥0 (1) ⇔ 4(a + x) + (a - x) – 4 a 2 − x 2 = a − x + x(a + x) −3a 4(a + x) = x(a + x) + 4 a 2 − x 2 ≤x≤a 5 4(a + x) ≥ a – x ⇔ a + x 4 a + x − 4 a − x − x = 0 −3a ⇔ ≤x≤a 5 x = - a hoặc 4 ( a + x − a − x ) = x −3a −3a + trường hợp (1) : x = -a thoả mãn ≤ x ≤ a khi ≤ −a ≤ a 5 5 Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn A
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ −3a + trường hợp (2) : ≤x≤a ⇔ a=0 5 ( a + x − a − x) ≥ 0 ; x ≥ 0 ⇔ 0 ≤x≤a 32 (a - a2 − x2 ) = x 32 a 2 − x 2 = 32a - x ⇔ 0 ≤x≤a 64.a x = 0; x = 1025 + Kết luận: - nếu a < 0 xét cả 2 trường hợp ⇒ phương trình (1) vô nghiệm - nếu a = 0 xét cả 2 trường hợp ⇒ phương trình (1) có nghiệm x = 0 - nếu a > 0 xét cả 2 trường hợp ⇒ phương trình (1) có hai nghiệm x = 0; 64.a 1025 Chú ý: quá trình giải có thể kết hợp đk với phương trình thì quá trình biến đổi nhiều khi thuận tiện hơn do sự phối hợp điều kiện với biến đổi phương trình 3, ví dụ 3: cho bất phứơng trình : a + x + a − x ≤ 2 (1) a, giải bất phương trình khi a = 1 b, giải và biện luận bất phương trình theo a giải: câu a: khi a = 1 bất phương trình (1) : 1 + x + 1 − x ≤ 2 + đk x≥0 ⇔0≤x≤1 1- x ≥0 + theo bất phương trình Bunhiacôpski ta có: 1 + x + 1 − x ≤ 2(1 + x + 1 − x ) = 4 = 2 . Luôn đúng với điều kiện 1 + x & 1 − x có nghiã ⇒ nghiệm của bất phương trình là: 0 ≤ x ≤ 1 câu b + đk x≥0 a≥0 a- x ≥0 ⇔ 0 ≤ x ≤ a2 + bình phương hai vế phương trình (1): a 2 − x ≤ 2 − a (2) + nếu 2 – a < 0 ⇔ a > 2 ⇒ (2) vô nghiệm nếu 2 – a ≥ 0 ⇒ a ≤ 2 kết hợp với đk: 0 ≤ a ≤ 2 ⇒ bình phương hai vế của (2) ta có: x ≥ 4a – 4 = 4 (a - 1) - nếu : 4a – 4 ≤ 0 ⇔ 0 ≤ a ≤ 1 ⇒ nghiệp của bất phương trình là 0 ≤ x ≤ a2 Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn A
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ - nếu 4a – 4 > 0 ⇒ a > 1 và nhận thấy a2 ≥ 4a – 4 ⇔ (a - 2)2 ≥ 0 ⇒ 1 < a ≤ 2 thì 0 < 4a – 4 ≤ a2 ⇒ nghiệm của bất phương trình là 4(a - 1) ≤ a2 + kết luận: - nếu a < 0 bất phương trình (1) vô nghiệm - nếu 0 ≤ a ≤ 1 nghiệm của (1) là 0 ≤ x ≤ a2 - nếu 1 < a ≤ 2 nghiệm của (1) là 4 (a - 1) ≤ x ≤ a2 - nếu a > 2 bất phương trình (1) vô nghiệm 4, ví dụ 4: giải và biện luận bất phương trình: x−a x − 2a + x − 3a (1) giải : (*)đk x ≥ a x ≥ 2a vì 3a – 2a = 2a – a = a x ≥ 3a - nếu a ≤ 0 ⇒ đk (*) trở thành x ≥ a (vì 3a ≤ 2a ≤ a ) (1) ⇔ x – a > x – 2a + x – 3a + 2 ( x − 2a )( x − 3a ) cần điều kiện 2: 4a – x > 0 nghĩa là x < 4a kết hợp đk x ≥ a ⇒ 4a > a không thể xẩy ra khi a ≤ 0 ⇒ bất phương trình (1) vô nghiệm - nếu a > 0 ⇒ đk (*) trở thành x ≥ 3a và như trườgn hợp trên (1) ⇔ 4a – x ≥ 2 ( x − 2a )( x − 3a ) (2) ta có đk 2 hai vế của (2) : (4a - x)2 > 4 (x – 2a) (x – 3a) ⇔ 3x2 – 12ax + 8a2 < 0 giải bất phương trình ta được (6 − 2 3)a (6 + 2 3)a 0 bất phương trình (1) có nghiệm 3a ≤ x < 3 5, ví dụ 5: giải và biện luận bất phương trình : x − m + 2m ≤ x + 2m (1) giải : + đk x ≥ m vì m – (- 2m) = 3m nên: x ≥ - 2m + nếu m < 0 đk (a) trở thành x ≥ 0 ⇒ (1) : x ≤ x nghiệm với mọi x ≥ 0 + nếu m < 0 ⇒ đk (a) trở thành x ≥ - 2m (a1) ⇒ (1) x − m ≤ x + 2m − 2 m ⇔ x – m ≤ x + 2m + 4m2 – 4m x + 2m ⇔4 x + 2m ≥ 3 + 4m (2) Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn A
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ −3 - nếu 3 + 4m ≤ 0 ⇔ m ≤ ⇒ (2) đúng với mọi x thoả mãn điều kiệnu (a1) ⇒ 4 nghiệm của (1) là x ≥ - 2m −3 - nếu 3 + 4m ≥ 0 ⇔ 0 > m ≥ ⇒ (2) : 16(x + 2m) ≥ (3 + 4m)2 4 3 + 4m 2 ⇔ x ≥ - 2m + ( ) (thoả mãn điều kiện a1) 4 + nếu m > 0 ⇒ đk (a) trở thành : x ≥ m (a2) ⇒ bình phương hai vế của (1) và rút gọn ta có: 3 − 4m x−m ≤ (3) 4 3 − 4m 3 - nếu (3) vô nghiệm ⇒ (1) vô nghiệm 4 4 3 − 4m 3 (3 − 4m) 2 - nếu ≥0⇔ 0 < m≤ ⇒ (3) có nghiệm: x ≤ m + 4 4 16 3 − 4m 2 kết hợp điều kiện (a2): m ≤ x ≤ m + ( ) 4 + kết luận: −3 - nếu m ≤ bất phương trình (1) có nghiệm x ≥ - 2m 4 −3 3 − 4m 2 - nếu < m < 0 bất phương trình (1) có nghiệm x ≥ - 2m + ( ) 4 4 - nếu m = 0 bất phương trình (1) có nghiệm x ≥ 0 3 3 − 4m 2 - nếu 0 < m ≤ (1) có nghiệm m ≤ x ≤ m + ( ) 4 4 3 - nếu m > bất phương trình (1) vô nghiệm 4 Bài tập: 1 1 1, giải và biện luận: x + x+ + x+ = a 2 4 2, giải và biện luận: 2x2 + 3 < x − a 3, giải và biện luận: x 2 − 2m + 2 x 2 − 1 = x 4, giải và biện luận: 3 ( x + a) 2 + m 3 ( x − a) 2 = (m + 1) 3 x 2 − a 2 5, tìm nghiệm nghuyên x , y của phương trình y = x + y 2 + 2( x + 1) y + 4 x (ẩn y) Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hình Học dành cho học sinh 10 - 11- 12 và luyện thi đại học
298 p | 990 | 445
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P1
9 p | 251 | 135
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P8
6 p | 329 | 119
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P2
11 p | 225 | 109
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng toán về phân số từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình Toán lớp 4,5
12 p | 423 | 104
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P7
7 p | 233 | 97
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P3
8 p | 206 | 95
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P6
7 p | 200 | 94
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P5
6 p | 193 | 91
-
Giáo án tuần 6 bài Tập đọc: Mua kính - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 347 | 35
-
Giáo án tuần 3 bài Tập đọc: Gọi bạn - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 451 | 21
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh dùng tư duy hàm số để giải phương trình, hệ phương trình
22 p | 75 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh THCS
24 p | 57 | 5
-
Tổng hợp lý thuyết và trắc nghiệm Toán lớp 10: Phần 1 - Doãn Bình
259 p | 38 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khá giỏi toán sáng tạo các bài toán mới từ bài toán gốc
20 p | 49 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn luyện kĩ năng sử dụng hằng đẳng thức để giải một số dạng toán có chứa căn thức bậc hai
20 p | 59 | 4
-
SKKN: Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải bài tập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng cho học sinh trung bình và yếu Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên
22 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn