Luyện phương trình từ khó đến cực khó P6
lượt xem 94
download
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P6 Tài liệu tham khảo ôn thi TN ĐHCĐ, giúp các bạn tự học, nâng cao vốn kiến thức của mình, tài liệu bao gồm các bài tập tự luận và phương pháp giải hay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện phương trình từ khó đến cực khó P6
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ Hướng dẫn giải bài tập Bài1: Nhận xét 6a; 2-a; a-1; -a không đồng thời bằng 0 Câu a: Tính D; Dx;Dy Biện luận 2 • a≠-1 và hệ có 1nghiệm duy nhất: 5 −(a + 4) 3(1 + 3a) x= ; y= (a + 1)(2 − 5a ) (a + 1)(2 − 5a ) a=-1 ⇒ D=0; Dx ≠ 0 Hệ vô nghiệm 2 a≠ 5 (6 x − y )a = 3 − 2 y Câu b: (x,y) là nghiệm của hệ ⇒ ( x − y )a = 2 + x 6x − y 3 − 2 y ⇒ = đpcm. x− y 2+ x Bài2: ax+y=0 Câu a: hệ có dạng x + ay = c 2 + c Tính D= a 2 − 1 ; Dx= −(c 2 + c) ;Dy= a (c 2 + c) Biện luận: c2 + c a (c 2 + c ) a ≠ ±1 ⇒ x ;y= x tuỳ ý 1 − a2 a2 −1 a = 1 và c=0 hoặc c = −1 hệ có vô số nghiệm y = −x x tuỳ ý a = −1 và c=0 hoặc c = −1 hệ có vô số nghiệm y=x a = ±1 và c ≠ 0 và c ≠ −1 hệ vô nghiệm Câu b: Nếu a ≠ ±1 ⇒ hệ luôn có nghiệm duy nhất không phụ thuộc b Nếu a=1 ⇒ hệ có nghiệm ⇔ Dx=Dy=0 ⇔ c 2 + c − b = 0 có nghiệm c ⇔ ∆ = 1 + 4b ≥ 0 1 b≥− 4 Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn An
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ Nếu a = −1 ⇒ hệ có nghiệm ⇔ Dx=Dy=0 1 ⇔ c 2 + c + b = 0 ⇔ ∆ = 1 − 4b ≥ 0 ⇒ b ≤ 4 1 1 Kết hợp các trường hợp ta có với − ≤ b ≤ thì với ∀a luôn tìm được c để hệ có 4 4 nghiệm 3. Bài 3: • Thế y = m − x vào phương trình (2) được: 2(m + 1) x = 2 + m 2 (3) • m = −1 ⇒ (3) vô nghiệm ⇒ hệ vô nghiệm 2 + m2 m 2 + 2m − 2 • m ≠ −1 ⇒ (3) có nghiệm duy nhất x = y= 2(m + 1) 2(m + 1) 4. Bài 4: • Từ (1) ⇒ y = 2a − ( x + 1) thế vào (2) được f(a) 2 x − 2(2a − 1) x + 3a − 6a + 4 = 0 (3) có nghiệm 2 2 2 ⇔ ∆ ' = −2a 2 + 8a − 7 ≥ 0 ⇔ 2 − 2 1 3 2 2 • Có xy = ( x + y ) − ( x 2 + y 2 ) = a 2 − 3a + 2 = f (a) 2 12- 2 2 2 2 2 2 2 • f (a) có ađ=1 nên trên khoảng +2 − ≤ a ≤ 2+ hàm đồng biến ⇒ 2 2 2 min f (a) = f (2 − ) 2 2 Kết luận với a = 2 − thì xy min. 2 vấn đề 2: hệ phương trình bậc hai hai ẩn Một số loại hệ phương trình bậc hai hai ẩn thường gặp và cách giải chúng. Hệ phương trình đối xứng loại 1: là hệ phương trình có tính chất từng phương trình không thay đổi khi ta thay ẩn x bằng ẩn y và ẩn y bằng ẩn x. Cách giải loại nay: ta có thể giải bằng phương pháp chung như: bằng phương pháp thế…Ngoài ra còn phương pháp riêng là đặt x + y = S; xy = P với điều kiện x+ y = S 2 S ≥ 4P(khi đó hệ mới có nghiệm x,y) xy = P Xét một số ví dụ: x + y + xy = m 1. Ví dụ 1: cho hệ phương trình (I) x +y =m 2 2 a.Giải hệ khi m=5 b. Tìm m để hệ có nghiệm Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn An
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ Giải: x+ y = s Đặt x2 + y 2 = P S+P=m P = m−S ⇒ hệ trở thành: ⇔ (*) S − 2P = m 2 S + 2S − 3m = 0 2 Câu a: Khi m=5 S = −5 Phương trình (*) trở thành: S + 2S − 15 = 0 ⇔ 2 S =3 Với S = −5 ⇒ P = 10 không thoả mãn điều kiện S ≥ 4 P nên loại trường hợp này 2 Với S = 3 ⇒ P = 2 không thoả mãn điều kiện S 2 ≥ 4 P x+ y =3 ⇒ ⇒ x,y là nghiệm của pt: X 2 − 3 X + 2 = 0 xy = 3 x = 1 thì y = 2 ⇒ X 12 = 1; 2 ⇒ x = 2 thì y = 1 ⇒ hệ có 2 nghiệm. Câu b: hệ (I) có nghiệm ⇔ phương trình (*) có nghiệm thoả mãn điều kiện S 2 ≥ 4 P ∆ ' = 1 + 3m ≥ 0 1 ⇔ ⇒ m≥− 3 S ≥ 4P 2 Phương trình (*) cho các nghiệm: S1 = −1 − 1 + 3m ; S 2 = −1 + 1 + 3m • Nếu S1 = −1 − 1 + 3m ⇒ P = m + 1 + 1 1 + 3m . 1 Kiểm tra điều kiện: S 2 ≥ 4 P ta thấy: ( −1 − ) ( ) 2 1 + 3m ≥ 4 m + 1 + 1 + 3m ⇔ − ( m + 2 ) ≥ 2 1 + 3m vô nghiệm do 1 m ≥ − ⇒ m > −2 ⇒ m + 2 > 0 ⇒ − ( m + 2 ) < 0 3 ( • Nếu S 2 = −1 + 1 + 3m ⇒ P2 = m − S2 = m + 1 − 1 + 3m . Kiểm tra điều kiện ) S ≥ 4P ⇒ 2 ( −1 + ) ( ) 2 1 + 3m ≥ 4 m + 1 − 1 + 3m ⇔ 2 1 + 3m ≥ m + 2 ⇔ m 2 − 8m ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 8 K 1 ết hợp điều kiện m ≥ − ⇒ 0 ≤ m ≤ 8 là giá trị cần tìm 3 2. Ví dụ 2: Cho hệ phương trình x 2 + y 2 = 2 (1 + a ) Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn An
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ ( x + y) 2 =4 a.Giải hệ khi a=1 b. Tìm các giá trị a để hệ có đúng hai nghiệm. Giải: Câu a: x 2 + y 2 = 2 (1 + a ) x+y= ± 2 Khi a=1 hệ trở thành ⇔ ⇒ (x 2 + y2 ) = 4 xy = 0 ⇒ Hệ có các nghiệm: ( 0, 2 ) ; ( 0, −2 ) ; ( 2, 0 ) ; ( −2, 0 ) Câu b: Nhận xét thấy rằng nếu ( x0 , y0 ) là nghiệm của hệ thì ( − x0 , − yo ) ; ( y0 , − x0 ) cũng là nghiệm của hệ; lại thấy nếu ( x0 , y0 ) ≡ ( − x0 , − y0 ) ⇒ 2 x0 = 0 và 2 y0 = 0 ⇒ x0 = y0 = 0 nhưng ( 0, 0 ) không là nghiệm của hệ. Vậy hệ có 2 nghiệm thì ( x0 , y0 ) ≡ ( y0 , xo ) và ( − x0 , − y0 ) ≡ ( − y0 , − x0 ) điều này xảy ra khi x0 = y0 . Hệ trở thành 2 x0 2 = 2 (1 + a ) a=0 ⇔ 4x 0 2 = 4 x0 2 = 1 ngược lại a = 0 hệ có dạng x2 + y 2 = 2 ⇔ ( x + y) 2 =4 x + y = ±2 x= ±1 x=1 ⇔ ⇔ ⇒ Hệ có hai nghiệm xy = 1 y = ±1 y=1 x = −1 y = −1 Kết luận với a=0 hệ chỉ có 2 nghiệm B. Hệ phương trình đối xứng loại 2: Là hệ pt khi thay ẩn x bằng ẩn y và ẩn y bằng ẩn x thì phương trình này trở thành phương trình kia và ngược lại. Đối với hệ pt này ngoài cách giải thông thường còn có cách giải riêng bằng cách xét pt hiệu của pt trong hệ. ta xét một số ví dụ sau: 1.Ví dụ 1: Giải và biện luận hệ sau: x 2 − ay + 1 = 0 (1) y 2 − ax+1=0 (2) Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn An
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ Giải: lấy pt (1) trừ pt (2) ta có: x 2 − y 2 + a ( x − y ) = 0 ⇔ ( x − y )( x + y + a ) = 0 ⇔ x= y ⇔ y = −x − a • Trường hợp 1:y=x ⇒ thế vào (1): x 2 − ax+1=0 pt có nghiệm a ± a2 − 4 ⇔ ∆ = a 2 − 4 ≥ 0 ⇔ IaI ≥ 2 và nghiệm: x1,2 = = y1,2 2 • Trường hợp 2: y = − x − a thế vào (1) ta có: x 2 + ax+a 2 + 1 = 0 có ∆ = −3a 2 − 4 < 0 vô nghiệm • Kết luận: - Với IaI (trường hợp nghiệm kép bằng o không xảy 4 b 5 ra vì − = ≠ 0) 2a 2 25 -Điều kiện đủ: Với a > hệ đã cho tương đương hệ sau: 4 y 2 = x3 − 4 x 2 + ax (1) ( x − y ) x 2 + x ( y − 3) + y 2 − 3 y + a = 0 (*) x=y (*) ⇔ x 2 + x ( y − 3) + y 2 − 3 y + a = 0 có: ∆ x = ( y − 3) − 4 ( y 2 − 3 y + a ) = −3 y 2 + 6 y − 4a − 9 < 0 2 Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn An
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ 25 với ∀y vì: δ y ' = 9 − 3 ( 4a + 9 ) = 36 − 12a < 0 với mọi a > Từ đây ta có 4 25 x 2 + x ( y − 3) + y 2 − 3 y + a > 0 với ∀x, y với điều kiện a > do đó (*) chỉ có 4 x=0 nghiệm x=y thế vào (1): x − 5 x + ax=0 ⇔ 3 2 x2 − 5x + a = 0 25 vô nghiệm vì a > 4 ⇒ Khi đó hệ có 1 nghiệm duy nhất x= y= 0 25 - Kết luận a > hệ có 1 nghiệm duy nhất 4 3. Chú ý: hệ đối xứng loại 1, loại 2 luôn nhận (x,y) làm nghiệm thì cũng nhận (y,x) làm nghiệm. c. Hệ phương trình vế trái đẳng cấp: nghĩa là mọi số hạng vế trái của các phương trình trong hệ đều cùng 1 bậc. + Loại hệ này ngoài phương pháp thông thường còn có cách giải riêng bằng cách đặt x= ty hoặc y= tx. Cụ thể xét một vài ví dụ sau: 1. Ví dụ: Giải hệ sau 3x 2 + 5 xy − 4 y 2 = 38 5 x 2 − 9 xy − 3 y 2 = 15 Giải: +nhận thấy y=0 ⇒ hệ trở thành 3x 2 = 38 5 x 2 = 15 không nghiệm hệ. do đó đặt x= ty và hệ trở thành: ( 3t 2 + 5t − 4 ) y 2 = 38 3t 2 + 5t − 4 > 0 ⇒ ( 5t 2 − 9t − 3) y = 15 2 3t 2 + 5t − 4 38 = (*) 5t − 9t − 3 2 15 18 (*) ⇔ 145t 2 − 417t − 54 = 0 ⇒ t = 3; − loại (không thoả mãn điều kiện) 145 với t=3 ⇒ 38 y 2 = 38 ⇒ y 2 = 1 ⇒ y = ±1 ⇒ x = ±3 Kết luận: Hệ pt có hai nghiệm:x= ±3, y = ±1 Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn An
- www.khoabang.com.vn LuyÖn thi trªn m¹ng ______________________________________________________ 2. Chú ý: Phương pháp phát triển có thể áp dụng với hệ pt đẳng cấp cao hơn (ví dụ cấp 3,…) Bài tập: Bài 1: cho hệ x + xy + y = m + 1 x 2 y + xy 2 = m a. Giải hệ với m=2 b. Tìm m để hệ có ít nhất 1 nghiệm thoả mãn x, y >0 1 Bài 2: Giải và biện luận hệ + x + 2y = 5 x − 2y x + 2y =a x − 2y Bài 3: Cho hệ x 2 − 4 xy + y 2 = k (1) y 2 − 3 xy = 4 (2) a.Giải hệ khi k=1 b. Chứng minh rằng hệ có nghiệm ∀k . Trần V ăn Thái - Trường PTTH Chu Văn An
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P1
9 p | 251 | 135
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P8
6 p | 329 | 119
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P2
11 p | 225 | 109
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng giải một số dạng toán về phân số từ cơ bản đến nâng cao trong chương trình Toán lớp 4,5
12 p | 423 | 104
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P4
7 p | 254 | 101
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P7
7 p | 233 | 97
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P3
8 p | 206 | 95
-
Luyện phương trình từ khó đến cực khó P5
6 p | 193 | 91
-
Giáo án tuần 6 bài Tập đọc: Mua kính - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 347 | 35
-
Giáo án tuần 2 bài Tập đọc: Mít làm thơ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 376 | 33
-
Giáo án tuần 8 bài Tập đọc: Bàn tay dịu dàng - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 426 | 32
-
Giáo án tuần 2 bài Tập đọc: Làm việc thật là vui - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 889 | 32
-
Giáo án tuần 4 bài Tập đọc: Mít làm thơ (tiếp theo) - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 364 | 28
-
Giáo án tuần 4 bài Tập đọc: Trên chiếc bè - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 516 | 24
-
Giáo án tuần 3 bài Tập đọc: Gọi bạn - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 451 | 21
-
Giáo án tuần 10 bài Tập đọc: Thương ông - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 270 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn học sinh khá giỏi toán sáng tạo các bài toán mới từ bài toán gốc
20 p | 49 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn