Lý luận con người và nạn thất nghiệp ở Việt Nam - 1
lượt xem 25
download
Lời mở đầu: Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng bỏng “và không kém phần bức bách” đang được toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Đất nước ta đang trong quá trình chuyển sang kinh tế phát triển, chúng ta đang từng bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô đã vạch rõ những vấn đề phát sinh trong đó thể hiện ở những vấn đề: Thất nghiệp, việc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận con người và nạn thất nghiệp ở Việt Nam - 1
- Lời mở đầu: Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng bỏng “và không kém phần bức bách” đang được toàn xã hội đ ặc biệt quan tâm. Đất nước ta đang trong quá trình chuyển sang kinh tế phát triển, chúng ta đang từng bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô đã vạch rõ những vấn đề phát sinh trong đó th ể hiện ở những vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát....tuy nhiên, đ ề tài này chỉ đi vào n ghiên cứu vấn đ ề th ất nghiệp và việc làm ở Việt Nam. Sự biến động của tỷ lệ thất nghiệp từ n ăm 1986 đ ến năm 1996, các nguyên nhân làm tăng hay giảm tỷ lệ thất nghiệp, trong từng giai đoạn kể trên: Số ngư ời tăng thêm trong lực lượng lao động h àng năm và số người được giải quyết việc làm hàng năm. Các chính sách giải quyết việc làm của nhà nư ớc ta từ n ăm 1986 đến nay “đặc điểm của thời kỳ đưa ra chính sách đó, mục tiêu của chính sách, kết quả đạt được, những vấn đ ề chưa đạt được”. Tình hình việc làm của ngư ời lao động Việt nam hiện nay, phương hư ớng giải quyết việc làm của Nhà nư ớc, phương hư ớng giải quyết việc làm của Nhà nước trong thời gian tới. Đề tài nghiên cứu này nh ằm mục đ ích đưa ra nhận thức đúng đắn và sự vận dụng có hiệu quả những vần đề nêu trên. Từ đó có thể n êu lên được cơ sở lý luận để xây dựng m à hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam. Việc nhận thức và vận dụng đúng đắn vấn đ ề n ày giúp ta giải quyết được những thực trạng n ày được là sự giảm sút to lớn về mặt sản lượng và đôi khi còn kéo theo nạn lạm phát cao. Đồng thời nó còn giải quyết được nhiều vấn đề xã hội. Bởi vì thất nghiệp tăng số người không có 1
- công ăn việc làm nhiều hơn gắn liền với sự gia tăng các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp...làm xói mòn n ếp sống lành m ạnh, có thể phá vỡ nhiều mối quan h ệ truyền thống, gây tốn thương về mặt tâm lý và niềm tin của nhiều người. Trong đ ề tài nghiên cứu này, em xin trình b ầy một số quan điểm của bản thân vấn đề thất nghiệp và việc làm của Việt Nam. Tuy nhiên th ời gian hạn hẹp và trình độ của một sinh viên có hạn, b ài tiểu luận n ày ch ỉ xin dùng lại ở việc tổng kết những gì đã được học ở trư ờng, các ý kiến và số liệu kèm theo về vấn đ ề nói trên đ• được một số nhà nguyên cứu đi sâu vào tìm hiểu và được đăng tải trên báo ho ặc tạp chí. Vì vậy, tiểu luận được kết cấu gồm: Những vấn đ ề cơ b ản về thất nghiệp. 1. . Một vài khái niệm về thất nghiệp. 1.1 . Tỷ lệ thất nghiệp 1.2 . Tác động thất nghiệp và việc làm. 1.3 Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp. 2. 2.1. Thực trạng thất nghiệp ở Việt nam. Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt nam. 2.2. Giải pháp và tạo công ăn việc làm. 2.3. Kết luận (1) Những vấn đề cơ b ản về thất nghiệp. 1.1: Một vài khái niệm về thất nghiệp. Để có cơ sở xác đ ịnh thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp cân phân biệt một vài khái niệm sau: 2
- - Nh ững ngư ời trong độ tuổi lao động là những người ở đ ộ tuổi có nghĩa là có quyền lợi lao động theo quy định đ • ghi trong hiến pháp. - Lực lượng lao động là số ngư ời trong độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìm việc làm. - Người có việc làm nhưng đang làm trong các cơ sở kinh tế, văn hoá x• hội. - Người thất nghiệp là người hiện đ ang chưa có việc làm nhưng mong mu ốn và đang tìm việc làm. - Ngoài những người đ ang có việc làm và thất nghiệp, những người còn lại trong độ tuổi lao động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động bao gồm: người đ i học, nội trợ gia đ ình, những người không có khả năng lao động do đau ốm, bệnh tật và một bộ phận không muốn tìm việc làm với nhiều lý do khác nhau. Bảng thống kê d ưới đây giúp ta hình dung Dân số Trong độ tuổi lao động Lực lượng lao động Có việc Ngoài lực lượng lao động (ốm đau, nội trợ, không muốn tìm việc) Thất nghiệp Ngoài độ tuổi lao động Những khái niệm trên có tính quy ước thống kê va có thể khác nhau giữa các quốc gia. Do tình hình kinh tế và đặc đ iểm tuổi thất nghiệp có sự khác nhau giữa các nư ớc nên việc xác đ ịnh những tiêu thức làm cơ sở xây dựng những khái niệm trên 3
- th ật không để dầy và cần tiếp tục được thảo luận (thất nghiệp thật sự thất nghiệp vô hình, bán th ất nghiệp và thu nh ập...) 1.2: Tỷ lệ thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp là một chỉ tiêu ph ản ánh khái quát tình trạng thất nghiệp của một quốc gia. Cũng vì thế còn có những quan niệm khác nhau về nội dung và ph ương pháp tính toán để nó có khả năng biểu hiện đùng và đ ầy đ ủ đặc điểm nhiều vẻ của tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là các nước đang phát triển. Bước vào n ăm 1991. Việt Nam có dân số là 66 triệu người, trong đó có 34 triệu người đang ở tuổi lao động. Năm 2001 dân số là 80 triệu ngư ời và số người ở độ tuổi lao động là 45 - 46 triệu người. Nguồn nhân lực dồi dào ý thức lao động cần cù, năng động, sáng tạo nắm bắt nhanh những tri thức và công nghệ mới. Hơn 16 triệu người ít nhất đ• tốt nghiệp các trường phổ thông trung học hay trung học dậy nghề là nguồn nhân lực quan trọng nhất cho sự phát triển ở Việt Nam và tham gia vào phân công lao động quốc tế. Dân số đông tạo nên th ị trường nội địa rộng lớn, một yếu tố hết sự quan trọng đối với việc phát triển kinh tế x• hội. Tuy nhiên, do tình trạng kém phát triển và có nhiều chế độ đối với nguồn lực khác, việc dân số phát triển nhanh chóng lại là một gánh nặng gây khó khăn cho việc cải thiện cơ hội tìm hiểu việc làm và điều kiện sống. Theo con số thống kê chính thức. Việt nam có khoảng 1,7 triệu người thất nghiệp trong đó có rất nhiều cư dân ở các thành phố và chủ yếu là ở độ tuổi thanh niên. Hơn nữa, còn có tình trạnh thiếu việc làm nghiêm trọng và phổ biến ở nông 4
- thôn vào thời kỳ nh àn rỗi và khu vực kinh tế nhà nước trong quá trình cải tổ hệ thống kinh tế x• hội, ước tính trong thập kỷ tới mỗi năm sẽ có hơn 1 triệu người bư ớc vào độ tuổi lao động và tỷ lệ tăng của lực lượng lao động sẽ cao h ơn so với tỷ lệ tăng dân số. Một vài n ăm trở lại đây, lực lượng lao động đ• tăng 3,43 - 3 ,5% mỗi n ăm so với mức tăng dân số là 2,2 - 2,4%. Bảng số ngư ời TN theo độ tuổi (Đơn vị: người) Tuổi Số lượng Tỷ lệ số với tổng số N% Tỷ lệ so với dố người cùng độ tuổi% Số lượng Tỷ lệ so với tổng số Tỷ lệ so với số người tuổi% TN% TS 1350035 100,0 4,17 661664 100,0 9,1 16 -19 652261 48,3 12,43 283460 12,8 25,5 20 -24 376951 27,9 6,74 198037 29,9 16,4 25 -29 167640 12,4 3,06 94386 14,3 7,5 30 -39 114655 8,5 1,47 64595 9,8 3,3 40 -49 27432 2,0 0,66 15467 2,3 1,5 5
- 50 -hết 11093 0,8 0,35 5719 0,9 0,8 TLĐ Nguồn: PTS Nguyễn Quan Hiển: Thị trường lao động. Thực trạng và giải pháp. Nhà xu ất bản thống kê, Hà Nội 1996, trang 67. 1.3: Tác động thất nghiệp và việc làm. Số ngư ời tăng thêm trong lực lượng lao động hàng n ăm và số ngư ời được giải quyết việc làm hàng n ăm. Trong những năm gần đây, nh ờ đường lối đổi mới của Đảng mà nhiều lao động đ • và đ ang được thu hút vào các ngành ngh ề, các lĩnh vực, ở mỗi địa bàn, trong nhiều thành ph ần kinh tế trên phạm vi quốc gia và từng bước ho à nhập vào cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp n ên Việt Nam vẫn là nư ớc nghèo, còn thiếu việc làm hoặc việc làm không ổn định việc chăm lo giải quyết việc làm đ• trở thành nhiệm vụ cơ bản và cấp bách đò i hỏi các ngành các cấp, mối gia đ ình và toàn x• hội phải quan tâm. Từ cơ cấu dân số, ta thấy số người dưới 15 tuổi chiếm 40% trong khi đó tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (2,2%) vì vậy, nẩy sinh một vấn đề là một lao động b ình quân phải nuôi dưỡng nhiều người. Nếu lao động không có việc hoặc số ngày công trong n ăm thấp, số giờ làm việc trong 1 ngày, năng su ất lao động 1giờ làm việc kém thì mỗi gia đình và toàn x• hội sẽ rất khó kh ăn. 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài
79 p | 598 | 254
-
Đề tài: Thực trạng quản lý thu BHXH và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu Trên địa bàn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang
67 p | 859 | 171
-
Đề tài: Đặc điểm của đầu tư phát triển và sự quán triệt các đặc điểm đó vào công tác quản lý đầu tư
64 p | 275 | 80
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam
185 p | 549 | 67
-
Đề tài: Thái độ của sinh viên ngành Tâm lý học – QTNS trường Đại học Hồng Đức đối với vấn đề tệ nạn xã hội
57 p | 264 | 65
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả kinh doanh và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty khai thác và cấp nước sinh hoạt nông thôn Tiền Giang
79 p | 152 | 57
-
Luận văn thạc sĩ: NẮN CHỈNH BIẾN DẠNG HÌNH HỌC VÀ ỨNG DỤNG
72 p | 135 | 31
-
Lý luận con người và nạn thất nghiệp ở Việt Nam - 2
6 p | 92 | 20
-
Tiểu luận CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn P.5
31 p | 126 | 19
-
Lý luận con người và nạn thất nghiệp ở Việt Nam - 3
6 p | 123 | 19
-
Luận văn: HỆ THỐNG HỖ TRỢ HỌC VÀ THI BẰNG LÁI TRÊN WEB
0 p | 93 | 17
-
Lý luận con người và nạn thất nghiệp ở Việt Nam - 4
6 p | 73 | 17
-
Tiểu luận: NGHIÊN CỨU NHU CẦU SỬ DỤNG LY, HỘP THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG
9 p | 140 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam
192 p | 37 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp giao thông đường bộ Việt Nam
27 p | 41 | 6
-
Luận án Tiến sĩ: Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận công lý của nạn nhân nữ bị xâm hại tình dục ở Việt Nam
245 p | 30 | 6
-
Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa khai thác của Đại lý Bảo hiểm Phú Thọ - 4
8 p | 89 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn