Luận án: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài
lượt xem 254
download
Xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con người, song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải như gây ra sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao. Lượng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuất của con người ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn thị xã Đồng Xoài
- LUẬN ÁN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI 1
- MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN MỤC LỤC ......................................... 1 MỤC LỤC .................................................................................................................... 2 CHƢƠNG 1 .................................................................................................................. 4 MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 4 1.1. Đặt vấn đề .......................................................................................................... 4 1.2 Mục tiêu của đề tài.............................................................................................. 5 1.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 5 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 5 1.5 Giới hạn và thời gian thực hiện đề tài .................................................................. 6 1.6 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................ 6 CHƢƠNG 2 .................................................................................................................. 7 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI .................................................................... 7 2.1. Điều kiện tự nhiên [16] ....................................................................................... 7 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội .................................................................................. 12 CHƢƠNG 3 ................................................................................................................ 17 CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ ........................................ 17 3.1. Định nghĩa chất thải rắn ................................................................................. 17 3.2. Nguồn tạo thành (phát sinh) chất thải rắn đô thị [3] ..................................... 18 3.3. Lƣợng chất thải rắn đô thị phát sinh [20] ........................................................... 19 3.4. Tính chất lý học, hoá học, sinh học của chất thải rắn đô thị [3] .......................... 20 3.5. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn. ..................................... 25 3.6. Trung chuyển và vận chuyển ............................................................................ 27 3.7. Một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn đô thị .................................................. 29 CHƢƠNG 4 ................................................................................................................ 34 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI .. 34 4.1. Tình hình chung về chất thải rắn đô thị tại thị xã Đồng Xoài ............................. 34 4.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn đô thị ở thị xã Đồng Xoài .................. 38 4.3. Hệ thống quản lý chất thải rắn sinh đô thị tại thị xã Đồng Xoài ......................... 52 4.4. Đánh giá hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị tại Thị Xã Đồng Xoài và tác động đến môi trƣờng xung quanh nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt ................................... 53 CHƢƠNG 5 ................................................................................................................ 61 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .................................................................. 61 5.1. Xây dựng hệ thống tổ chức QLCTR đô thị thị xã Đồng Xoài ............................ 61 5.2. Hệ thống thu gom, vận chuyển CTR đô thị thị xã Đồng Xoài ............................ 63 CTR đô thị .................................................................................................... 65 CTR Y tế....................................................................................................... 65 5.2.2. Công tác thu gom tập trung ........................................................................ 67 5.2.3. Đề xuất phƣơng tiện thu gom vận chuyển ................................................... 70 5.3. Đề xuất một số giải pháp mang tính định hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý CTR đô thị ........................................................................................ 71 5.3.1. Nâng cao nhận thức cộng đồng .................................................................. 71 5.3.2. Phân loại CTR............................................................................................ 72 5.4. Đề xuất giải pháp QLCTR đô thị cho thị xã Đồng Xoài .................................... 75 5.4.1. Giải pháp về thể chế, chính sách: ............................................................... 75 2
- 5.4.2. Giải pháp về tăng cƣờng năng lực quản lý: ................................................. 75 5.4.3. Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật: ........................................................ 76 5.4.4. Giải pháp xã hội hóa công tác quản lý CTR: ............................................... 76 5.4.5. Các giải pháp hỗ trợ cụ thể: ........................................................................ 76 CHƢƠNG 6 ................................................................................................................ 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 78 6.1. Kết luận ............................................................................................................ 78 6.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 80 3
- CHƢƠNG 1 M Ở ĐẦ U 1.1. Đặt vấn đề Xã hội phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu và lợi ích của con ngƣời, song cũng dẫn tới những vấn đề nan giải nhƣ gây ra sự ô nhiễm môi trƣờng ngày càng tăng cao. Lƣợng rác thải thải ra từ sinh hoạt cũng nhƣ các hoạt động sản xuất của con ngƣời ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng ở nhiều vùng khác nhau. Thị xã Đồng Xoài đƣợc thành lập theo nghị định 90/NĐ-CB ngày 01/09/1999 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2000. Thị xã Đồn g Xoài là thủ phủ của tỉnh Bình Phƣớc và là một trong những vùng phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh Bình Phƣớc. Nằm ở phía Nam của Bình Phƣớc, với diện tích là 169,6 km² và dân số là 69.305 ngƣời (năm 2008), thị xã Đồng Xoài đang trên đà phát triển mạnh về kinh tế và xã hội. Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế xã hội của tỉnh đang có những bƣớc phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao, đồng thời các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên rất nhiều lần trong những năm gần đây. Do đó, lƣợng chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại thải ra môi trƣờng ngày càng nhiều, ô nhiễm môi trƣờng do chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại đã trở thành mối quan tâm chung của công tác quản lý và cộng đồng dân cƣ. đặc biệt ở những vùng thành thị. Trƣớc tình trạng môi trƣờng ở địa phƣơng ngày càng ô nhiễm, tôi quyết định thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phước và đề xuất giải pháp” để tìm hiểu sâu hơn về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa phƣơng, làm cơ sở cho việc đề xuất các phƣơng án quản lý và xử lý chất thải rắn phù hợp với địa phƣơng mình. 4
- Đề tài đƣợc thực hiện với sự hƣớng dẫn của Th. S Nguyễn Đức Cửu-Phó Chi Cục Trƣởng, Chi cục Bảo vệ Môi trƣờng thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Phƣớc và Th.S Dƣơng Đức Hiếu - Viện Sinh học nhiệt đới, thành phố Hồ Chí Minh. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá đƣợc hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã Đồng Xoài tỉnh Bình Phƣớc. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp giúp cho các c ơ quan - quản lý có chiến lƣợc đầu tƣ và biện pháp bảo vệ môi trƣờng hợp lý, kịp thời. 1.3. Nội dung nghiên cứu Thu thập các tài liệu, thông tin liên quan đến quản lý chất thải rắn trên - địa bàn thị xã Đồng Xoài và tỉnh Bình Phƣớc. Điều tra, khảo sát các hoạt động thu gom, xử lý và quản lý chất thải rắn - trên địa bàn thị xã. Phân tích, tổng hợp và đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý chấ t thải rắn - của thị xã Đồng Xoài. Đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc quản lý và xử lý chất thải rắn của - thị xã Đồng Xoài nói riêng và tỉnh Bình Phƣớc nói chung. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Thu thập tài liệu, kế thừa các thông tin có liên quan đến thị xã Đồng - Xoài tỉnh Bình Phƣớc. Thu thập, kế thừa các kết quả điều tra nghiên cứu của sở tài nguyên và - môi trƣờng tỉnh Bình Phƣớc, các sở khoa học công nghệ của tỉnh. Xử lý các số liệu thống kê đã thu thập đƣợc. - Nghiên cứu các tài liệu về các chính sách, các chƣơng trình có liên quan - đến vấn đề môi trƣờng. 5
- Khảo sát thực tế quá trình thu gom vận chuyển rác thải của xí nghiệp - công trình công cộng (đến các điểm tập kết rác trên các tuyến đƣờng trong khu vực của địa bàn thị xã, trung tâm thƣơng mại chợ đồng xoài, trƣờng học và các công sở…). Tham quan, khảo sát thực tế quá trình xử lý và tái chế chất thải rắn sinh - hoạt tại Công Ty Đầu tƣ Và Phát Triển Công Nghệ Môi Trƣờng Bình Phƣớc tại thị xã Đồng xoài. Quan sát quá trình xử lý rác thải, làm phân vi sinh, làm gạch…tại nhà máy xử lý rác. Tham khảo và thu thập tài liệu từ sách báo của nhiều tác giả. Tìm kiếm - thêm thông tin và tài liệu trên các trang wed về lĩnh vực môi trƣờng. Chụp một số hình ảnh và thu thập các bản đồ có liên quan. - 1.5 Giới hạn và thời gian thực hiện đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá trên địa bàn thị xã Đồng Xoài thuộc địa phận tỉnh Bình Phƣớc. Đề tài bắt đầu thực hiện từ 15/03/2010 đến 15/06/2010. 1.6 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất giải pháp tại thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phƣớc. 6
- CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI 2.1. Điều kiện tự nhiên [16] 2.1.1. Vị trí địa lý Thị xã Đồng Xoài nằm ở phía Nam tỉnh Bình Phƣớc, có tổng diện tích tự nhiên là 16.769,83 ha. Tọa lạc tại đƣờng QL14, thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phƣớc. Từ đƣờng Nguyễn Huệ đến trụ sở điện lực tỉnh Bình Phƣớc. Toàn thị xã đƣợc chia làm 05 phƣờng và 03 xã, trung tâm thị xã đặt tại phƣờng tân phú, bao gồm: Phƣờng Tân Phú: 963,58 ha Phƣờng Tân Đồng: 789,97 ha Phƣờng Tân Bình: 521,34 ha Phƣờng Tân Xuân: 997,85 ha Phƣờng Tân Thiện; 360,00 ha Xã Tiến Thành: 2.565,86 ha Xã Tân Thành: 5.575,82 ha Xã Tiến Hƣng: 4.995,41 ha Ranh giới hành chính đƣợc xác định bởi: Phía Đông, Nam, Bắc giáp huyện Đồng Phú Phía Tây Nam giáp tỉnh Bình Dƣơng Phía Tây giáp huyện Chơn Thành 7
- Thị xã Đồng Xoài nằm trong địa bàn phát triển kinh tế trọng điểm phía nam, một trong các vùng kinh tế quan trọng và có vị trí chiến lƣợc. 8
- Hình 2.1. Bản đồ hành chính thị xã Đồng Xoài 2.1.2. Đặc điểm địa hình 9
- Thị xã Đồng Xoài có địa hình rất đa dạng và phức tạp. Trong thị xã vừa có địa hình đồi núi thấp lại vừa có địa hình trung du xen lẫn với đồng bằng nhỏ hẹp và bàu trũng. Địa hình thấp dần về phía Tây và Tây Nam. 2.1.3. Đặc điểm địa chất Phần lớn thị xã Đồng Xoài có nền địa chất là lớp đất phun trào Bazan thuộc các thời kỳ khác nhau. Trên nền địa chất này, cùng với yếu tố khí hậu nóng ẩm lớp vỏ phong hoá phát triển khá dày và hình thành các lớp đất phát triển trên Bazan có độ dày tầng đất trên 100cm, phần còn lại là đất phát triển kém. 2.1.4. Đặc điểm khí hậu Thị xã Đồng Xoài thuộc khí hậu miền Đông Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới xích đạo gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô thƣờng kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Các đặc điểm khí hậu thể hiện qua các yếu tố khí tƣợng nhƣ sau: Chế độ mƣa: lƣợng mƣa trung bình quân hàng năm biến động từ 2.045 - - 2.325 mm. Mùa mƣa thƣờng diễn ra từ tháng 5 đến tháng 11 và chiếm 90% lƣợng mƣa cả năm. Số ngày mƣa trong năm khoảng 142 ngày, mƣa nhiều nhất vào các tháng 7, 8 và tháng 9, các tháng 1, 2, 3 thƣờng ít có mƣa. Mƣa gây lũ thƣờng xảy ra vào các tháng 8, 9, 10. Nhiệt độ không khí: do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích - đạo nên thị xã đồng xoài có nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 - 26,20C. Nhiệt độ bình quân thấp nhất là 21,5 - 220C. Nhiệt độ bình quân cao nhất từ 31,7 - 32,20C. Nhìn chung sự thay đổi nhiệt độ qua các tháng trong năm không lớn, khoảng 0,7 - 30C. Nắng: thị xã Đồng Xoài nằm trong vùng dồi dào nắng. Tổng tích ôn bình - quân trong năm từ 9.288 – 9.3600C. Tổng số giờ nắng trong năm trung bình từ 2.400 - 2.500 giờ. Số giờ nắng bình quân trong ngày 6,2 - 6,6 giờ. Thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4; thời gian ít nắng nhất vào các tháng 6, 7, 8, 9. 10
- Độ ẩm không khí: độ ẩm tƣơng đối trung bình năm tại các trạm đo từ 80,8 - - 81,4%. Bình quân năm thấp nhất là 45,6 - 53,2%. Tháng có độ ẩm cao nhất là 88,2%, tháng có độ ẩm thấp nhất là 16%. Bốc hơi: lƣợng bốc hơi hàng năm khá cao từ 1.113 - 1.447 mm. Thời gian - kéo dài quá trình bốc hơi lớn nhất vào các tháng 2, 3, 4. Gió: chịu ảnh hƣởng của 3 hƣớng gió: Chính Đông, Đông - Bắc và Tây – - Nam theo 2 mùa. Mùa khô gió chính Đông chuyển dần sang Đông - Bắc, tốc độ bình quân 3,5 m/s. Mùa mƣa gió Đông chuyển dần sang Tây - Nam, tốc độ bình quân 3,2 m/s. Nhìn chung chế độ khí hậu về cơ bản cho phép đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên lƣợng mƣa phân hóa theo mùa đã chi phối mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp, cần phải bố trí cây trồng và mùa vụ cho phù hợp nhằm khắc phục đƣợc tình trạng thiếu nƣớc về mùa khô và phát huy đƣợc hiệu quả kinh tế cao trên đơn vị diện tích canh tác, đồng thời có tác dụng ngăn ngừa đƣợc quá trình xói mòn rửa trôi và thoái hóa đất đai, nhất là về mùa mƣa trên địa bàn tỉnh. 2.1.5. Đặc điểm thuỷ văn Hệ thống sông ngòi ở đây tƣơng đối ít, chỉ có những con suối chảy qua với lƣợng nƣớc thấp, bao gồm một số hồ đập và suối nhƣ: Hồ Suối Cam, Hồ Suối Lam, Suối Rạt và Suối Đồng Tiền…. những con suối này sẽ góp phần lớn cho việc cung cấp lƣợng nƣớc cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Mùa mƣa thì lƣợng nƣớc tƣơng đối lớn, nhƣng về mùa khô thì lại thiếu nƣớc cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Đa số các hộ dân sử dụng nƣớc giếng khoan để sinh hoạt và sản xuất. 2.1.6. Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học Đặc điểm thực vật Thị xã Đồng Xoài đƣợc xem là vùng sinh thái nông nghiệp với cây công nghiệp dài ngày chiếm ƣu thế, bên cạnh đó còn có các loại cây ngắn ngày, cây rừng tự nhiên, trảng cỏ, cây bụi… 11
- Thành phần thực vật chủ yếu ở đây bao gồm các loại cây trồng dài ngày nhƣ: cây điều, cây hồ tiêu, cây cà phê và cây cao su… Đặc điểm động vật Các loài động vật quý hiếm chủ yếu tập trung ở các vƣờn quốc gia. Tại thị xã Đồng Xoài chỉ có các thành phần nhóm động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá) và một số loài động vật phiêu sinh, động vật đáy sống ở dƣới nƣớc. Các loài động vật phiêu sinh và động vật đáy tập trung chủ yếu ở Hồ Suối Cam và Hồ Suối Giai. 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1. Đặc điểm kinh tế [1] Thị xã Đồng Xoài thuộc tỉnh Bình Phƣớc nên chịu sự chi phối và phát triển chung về kinh tế của thị xã nói riêng và của tỉnh Bình Phƣớc nói chung. Phát huy những thành quả đạt đƣợc, năm 2008 tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Phƣớc tíêp tục ổn định và phát triển. Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt cả năm 2008 ƣớc khoảng 58.635 tấn, tăng - 3,6% so với cùng ký năm trƣớc và đạt 95,7% so với kế hoạch năm. Giá trị sản xuất công nghiệp 9 tháng ƣớc đạt 1.655.503 triệu đồng đạt 68.4% - kế hoạch năm, tăng 27,8 so với cùng ký năm trƣớc. Kim ngạch xuất khẩu ƣớc 207.585 ngàn USD đạt 66,3% kế hoạch năm và - tăng 18,2% so với cùng ký năm trƣớc. 2.2.2. Đặc điểm dân số Thị xã Đồng Xoài gồm 5 phƣờng và 2 xã. Tình hình dân số tại thị xã đồng xoài theo số liệu thống kê năm 2008 nhƣ sau[1]: Dân số toàn thị xã: khoảng 69.305 ngƣời, mật độ dân số tính đƣợc là 415 - ngƣời/km2. Thành phần dân cƣ bao gồm nhiều dân tộc nhƣ Kinh, Stiêng, Khơme, Tày… - Dân số thị xã chủ yếu tăng mạnh do cơ học. Đây cũng chính là thị trƣờng - tiềm năng cho việc phát triển các hoạt động dịch vụ thƣơng mại, sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã. 12
- Thị xã Đồng Xoài là trung tâm văn hoá, chính trị. Hiện nay thị xã Đồng Xoài - đƣợc xếp vào đô thị loại III. 2.2.3. Sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp [16] Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh cây trồng có quy mô lớn. Các loại cây trồng chính chủ yếu là cây lƣơng thực nhƣ: khoai mì; các cây công nghiệp hàng năm nhƣ: đậu phộng, mè và các cây công nghiệp dài ngày có gía trị kinh tế cao nhƣ: cao su, điều, cà phê, tiêu…. chiếm vị trị quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế và thu nhập quốc dân. Lâm nghiệp Rừng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tham gia điều hoà các dòng chảy của các con sông, suối, hồ. Trong những năm qua, thị xã đã tập trung phát triển rừng một cách bền vững, đảm bảo lợi ích hài hoà giữa phát triển rừng với môi trƣờng sinh thái, sự phát triển của nền kinh tế và đời sống của nhân dân trƣớc mắt và lâu dài với mục tiêu bảo vệ và phát triển 3 loại rừng: rừng bảo tồn thiên nhiên, rừng phòng hộ và rừng sản xuất, bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có, trồng mới và khoanh nuôi tái sinh, quản lý và khai thác có tái tạo diện tích rừng trồng. 2.2.4. Công nghiệp Ngành công nghiệp của thị xã có điểm xuất phát thấp. Trong những năm gần đây, nhịp độ phát triển công nghiệp tăng lên, hình thành các khu sản xuất công nghiệp với quy mô cao. Số lƣợng lao động trong sản xuất công nghiệp cũng tăng cao. Hiện nay trên địa bàn thị xã đã hình thành và phát triển các ngành công nghiệp nhƣ: công nghiệp chế biến nông lâm sản và đồ uống, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí, công nghiệp dệt may, da dày , công nghiệp sản xuất phân phối điện nƣớc. Trong đó, nhóm ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản và đồ uống đang là ngành công nghiệp chiếm ƣu thế về chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu do phát huy đƣợc thế mạnh nguồn 13
- nguyên liệu sẵn có của địa phƣơng. Tuy nhiên, song song với phát triển công nghiệp là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không khí, nƣớc, hiện nay tại các khu vực có cơ sở sản xuất công nghiệp. Trên địa bàn thị xã hiện nay mới thành lập khu công nghiệp Đồng Xoài II với diện tích 84,7 ha. Mặc dù trên địa bàn thị xã đã đƣợc quy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhƣng hiện nay số lƣợng các cơ sở sản xuất công nghiệp vẫn mang tính tự phát, nằm rải rác trong các khu dân cƣ, hình thàn h không theo quy hoạch tổng thể vẫn còn khá nhiều, công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, hệ thống xử lý chất thải hầu nhƣ không có hoặc có nhƣng không đạt yêu cầu, đang gây áp lực lớn lên môi trƣờng [13]. Hậu quả của ô nhiễm công nghiệp là vô cùng to lớn, việc khắc phục ô nhiễm môi trƣờng rất phức tạp và tốn kém, do đó ngay từ bây giờ các cấp, các ngành, các cơ sở sản xuất phải có biện pháp hữu hiệu trong phát triển công nghiệp đi đôi với bảo vệ môi trƣờng. 2.2.5. Thƣơng mại - dịch vụ Thƣơng mại của thị xã trong thời gian qua có bƣớc phát triển khá, hàng hóa phong phú và đa dạng hơn, đáp ứng các yêu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân ngày một tốt hơn. Mạng lƣới thƣơng mại đƣợc mở rộng. Mạng lƣới chợ: hiện nay trên địa bàn thị xã, lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ phát triển khá tập trung với một siêu thị Coopmart lớn vừa đƣợc mở. Tuy nhiên, quy mô còn nhỏ, hàng hóa dịch vụ chƣa phong phú đa dạng, chất lƣợng phục vụ chƣa cao. Xuất nhập khẩu còn khó khăn, thị trƣờng chƣa đƣợc mở rộng, mặt hàng xuất khẩu chƣa phong phú đa dạng, chủ yếu là hàng nông sản dƣới dạng thô, chƣa qua chế biến, giá cả không cao và dễ bị tác động từ các nƣớc và khu vực nơi có những mặt hàng tƣơng tự. 2.2.6. Điều kiện hạ tầng kỹ thuật [20] Nguồn điện: sử dụng nguồn điện hiện hữu có cấp điện áp 220V bố trí dọc theo tuyến đƣờng QL14. 14
- Cấp nƣớc: sử dụng xe bồn, lấy nƣớc từ hồ suối Cam. Thoát nƣớc: theo hệ thống thoát nƣớc đã có sẵn. Giao thông liên lạc: nằm ngay trung tâm tỉnh Bình Phƣớc nên giao thông đi lại và vận chuyển h àng hóa rất thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng nhƣ các dịch vụ khác. 2.2.7. Đô thị hoá và các vấn đề về môi trƣờng Thị xã là nơi có nhiều dân cƣ tập trung đông nhất, điều đó sẽ làm cho lƣợng chất thải phát sinh càng nhiều. Theo số liệu điều tra về dân số và tốc độ phát triển kinh tế cho thấy: lƣợng chất thải tính bình quân 1 ngƣời thải ra là khoảng 0.91kg/ngƣời/ngày (năm 2008). Nhƣ vậy với dân số của thị xã khoảng 69.305 ngƣời thì lƣợng rác thải bình quân là 63.067,55 kg/ngày hay 63 tấn rác/ngày. [5] Qua thống kê điều tra cho thấy, dân số tƣ nhiên ở thị xã ngày càng tăng cao, và số dân cơ học cũng tăng cao từ quá trình di cƣ ở các vùng nông thôn vào thị xã. Đô thị càng phát triển mạnh sẽ càn g thu hút số lƣợng dân cƣ từ các nơi tập trung vào. Quá trình này sẽ làm thay đổi lối sống bản địa cũ và làm nảy sinh nhiều vấn đề trong việc quản lý đô thị và môi trƣờng. Đô thị hoá càng cao thì sự tăng trƣởng về kinh tế càng mạnh do đó tỷ lệ lao động chết sẽ giảm đi. Đô thị hoá phát triển sẽ làm tăng dân số ở thị xã và hậu quả là sự quá tải đối với hệ thống kỹ thuật hạ tầng đô thị (giao thông, cấp nƣớc, điện, hệ thống thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt…), làm hao hụt nguồn tài nguyên trong vùng. Bên cạnh sự gia tăng dân số cao sẽ gây mất cân bằng về việc làm, giữa tỷ lệ lao động có việc làm và chƣa có việc làm. Sự nghèo đói và giàu có cũng sẽ chênh lệch rất nhiều, nhất là tỷ lệ nghèo đói sẽ tăng cao, điều đó sẽ kéo theo nhiều bệnh tật đối với trẻ em và cả ngƣời lớn. Trẻ em sẽ bị suy dinh dƣỡng nhiều và thiếu sức đề kháng để chống chọi bệnh tật, điều đó đòi hỏi chính quyền thị xã có những giải pháp để xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều ngƣời dân. Đô thị hoá, công nghiệp hoá càng phát triển, sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp về đất đai và nhà ở. Tình trạng thiếu đất sẽ tăng cao dẫn đến nhiều ngƣời dân 15
- phải chật vật với chổ ở. Điều đó làm cho thị xã xuất hiện nhiều nhà cao tầng gây hiệu ứng nhà kình và vấn đề cấp thoát nƣớc, vệ sinh chất thải sinh hoạt càng gây ô nhiểm môi trƣờng, hệ thống nƣớc thải không đảm bảo. Đô thị hoá và công nghiệp hoá sẽ là động lực thúc đẩy sự tăng trƣởng về kinh tế và xã hội cao cho thị xã. Cung cấp nhiều cơ hội mới giúp thị xã có nhiều hƣớng để phát triển và tạo một đô thị mạnh mẽ sạch đẹp. 16
- CHƢƠNG 3 CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 3.1. Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) (chủ yếu là chất thải rắn đô thị hay rác thải đô thị) là yếu tố làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề về môi trƣờng sinh thái, chúng đang có nguy cơ đe doạ môi trƣờng sống ở các đô thị. Chất thải rắn đô thị (CTRĐT) không những là vấn đề nhức nhối đối với các nhà lãnh đạo , quản lý, quy hoạch mà còn là sự lo lắng của các cƣ dân ở các đô thị. Vì vậy quan tâm nghiên cứu và tìm hiểu về chất thải rắn, vấn đề về môi trƣờng do chất thải rắn gây ra là công việc hết sức cần thiết nhằm bảo vệ môi trƣờng và tái sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho xã hội và nền kinh tế [6]. Chất thải rắn đƣợc hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con ngƣời và động vật tồn tại ở dạng rắn, đƣợc thải bỏ khi không còn hữu d ụng hay khi không muốn dùng nữa [6]. Bảng 3.1. Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt Thành phần Định nghĩa Thí dụ 1. Các chất cháy đƣợc a) Giấy Các vật liệu làm từ giấy Các túi giấy, các mảnh và bột giấy bìa, giấy vệ sinh … b) Hàng dệt Có nguồn gốc từ các sợi Vải , len , nylon … c) Thực phẩm Các chất thải ra từ đồ ăn Các cọng rau , vỏ quả, thực phẩm thân cây, lõi ngô … d) Cỏ, gỗ củi, rơm rạ… Các vật liệu và sản phẩm Đồ dùng bằng gô nhƣ đƣợc chế tạo từ gỗ, tre vàbàn ghế, thang, giƣờng, e) Chất dẻo rơm… đồ chơi… Các vật liệu và sản phẩm Phim cuộn, túi chất dẻo, đƣợc chế tạo từ chất dẻo chai lọ chất dẻo, các đầu vòi bằng chất dẻo, dây f) Da và cao su Các vật liệu và sản phâm bện … đƣợc chế tạo từ da và cao Bóng, giầy, ví, băng cao 2. Các chất không cháy a) Các kim loại sắt su … su 17
- Các loại vật liệu và sản Vỏ hộp, dây điện, hàng b) Các kim loại phi sắt phẩm đƣợc chế tạo từ sắt rào, dao, nắp lọ … mà dễ bị nam châm hút. c) Thủy tinh Các loai vật liệu không bị Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, đồ đựng … nam châm hút d) Đá và sành sứ Các loại vật liệu và sản Chai lọ , đồ đựng bằng phẩm chế tạo từ thủy tinh thủy tinh, bóng đèn … Bất kỳ các lọai vật liệu Vỏ trai, ốc , xƣơng, gạch đá, gốm … 3. Các chất hỗn hợp không cháy khác ngoài kim loại và thủy tinh Tất cả các loại vật liệu Đá cuội, cát, đất, tóc … khác không phân loại ở bảng này. Loại này có thể đƣợc chia thành 2 phần: Kích thƣớc lớn hơn 5 và loại nhỏ hơn 5mm (Nguồn: Công ty môi trƣờng tầm nhìn xanh, năm 2007) 3.2. Nguồn tạo thành (phát sinh) chất thải rắn đô thị [3] Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm: Từ các khu dân cƣ (chất thải sinh hoạt) Từ các trung tâm thƣơng mại Từ các công sở, trƣờng học, công trình công cộng Từ các dịch vụ đô thị, sân bay Từ các hoạt động công nghiệp Từ các hoạt động xây dựng đô thị Từ các trạm xử lý chất thải… Bảng 3.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Các hoạt động và khu vực liên Các thành phần của Nguồn quan đến việc sản sinh ra rác rác Thức ăn thừa, rác, tro Khu dân cƣ Các hộ gia đình và các loại khác Thức ăn thừa, rác, tro, Cửa hiệu, nhà hàng, chợ, văn chất thải rắn do quá Khu phòng, khách sạn, xƣởng in, sửa Thƣơng mại trình phá vỡ, xây dựng chữa ô tô, y tế.. và các loại khác Kết hợp cả hai thành Đô thị Kết hợp cả hai thành phần trên phần trên 18
- Đƣờng phố, khu vui chơi, bãi Chất thải rắn và các Khu công cộng biển, công viên,... loại khác Khu vực sản Chất thải rắn sinh hoạt, rác từ quá xuất công trình sản xuất công nghiệp. nghiệp (Nguồn: công ty môi trƣờng tầm nhìn xanh ,2007) 3.3. Lƣợng chất thải rắn đô thị phát sinh [20] Lƣợng chất thải tạo thành hay còn gọi là tiêu chuẩn tạo rác đƣợc định nghĩa là lƣợng rác thải phát sinh từ hoạt động của một ngƣời trong một ngày đêm (kg/ngƣời.ngày đêm). Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu ngƣời đối với từng loại chất thải rắn mang tính đặc thù của từng địa phƣơng và phụ thuộc vào mức sống, văn minh của dân cƣ ở mỗi khu vực (bảng 3.3). Bảng 3.3. Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu ngƣời đối với từng loại chất thải rắn đô thị Tiêu chuẩn (kg/ngƣời.ngđ) Nguồn Khoảng giá trị Trung bình (1) Sinh hoạt đô thị 1 -3 1,59 Công nghiệp 0,5 - 1,6 0,86 Vật liệu phế thải bị tháo dỡ 0,05 - 0,4 0,27 Nguồn thải sinh hoạt khác (2) 0,05 – 0,3 0,18 (Nguồn: Giáo trình quản lý chất thải rắn đô thị, GS.TS.Trần Hiếu Nhuệ, năm 2001) Ghi chú: (1): kể cả nhà ở và trung tâm dịch vụ thương mại (2) : không kể nước và nước thải. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tốc độ phát sinh và lƣợng rác thải [11]. – Điều kiện địa lý - khí hậu. – Tập quán sinh hoạt của dân tộc, tôn giáo – Nhận thức về môi trƣờng và thái độ của cộng đồng. – Mức độ phát triển kinh tế, trình độ sản xuất, tái chế, dịch vụ. – Luật pháp, chính sách về quản lý rác. 19
- 3.4. Tính chất lý học, hoá học, sinh học của chất thải rắn đô thị [3] 3.4.1. Tính chất lý học Khối lƣợng riêng Khối lƣợng riêng đƣợc định nghĩa là khối lƣợng riêng trên một đơn vị thể tích, tính bằng kg/m3. Khối lƣợng riêng của CTRĐT sẽ rất khác nhau tuỳ theo phƣơng pháp lƣu trữ: (1) để tự nhiên không chứa trong thùng, (2) chứa trong thùng và không nén, (3) chứa trong thùng và nén. Khối lƣợng riêng của CTRĐT sẽ khác nhau tuỳ theo vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lƣu trữ, ... khối lƣợng riêng của CTRĐT lấy từ các xe ép rác thƣờng dao động trong khoảng từ 200kg/m3 đến 500kg/m3 và giá trị đặc trƣng thƣờng vào khoảng 297kg/m3. Độ ẩm Độ ẩm của CTR thƣờng đƣợc biểu diễn theo một trong hai cách: tính theo thành phần phần trăm khối lƣợng ƣớt và thành phần phần trăm khối lƣợng khô. Trong lĩnh vực quản lý CTR, phƣơng pháp khối lƣợng ƣớt thông dụng hơn. Theo cách này, độ ẩm của CTR có thể biểu diễn dƣới dạng phƣơng pháp sau: wd M= x 100 w Trong đó: M : độ ẩm (%) - w : khối lƣợng ban đầu của mẫu CTR (kg) - d : khối lƣợng của mẫu ctr sau khi đã sấy khô đến khối lƣợng không đổi - ở 1050C (kg) Bảng 3.4. Khối lƣợng riêng và hàm ẩm của các chất thải trong rác sinh hoạt Khối lƣợng riêng Độ ẩm (% khối (1b/yd3) Loại chất thải lƣợng) Khoảng Đặc Khoảng Đặc trƣng dao động trƣng dao động Rác khu dân cƣ (không 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương
67 p | 509 | 112
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Hải An - Hải Phòng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
65 p | 418 | 90
-
Báo cáo thực tập: Điều tra kinh tế xã hội và đánh giá hiện trạng nuôi trồng thủy sản của các xã Lộc Điền và Lộc An huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế
57 p | 315 | 63
-
Đề cương đồ án, khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Cần Giờ
6 p | 404 | 62
-
Luận văn: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
32 p | 237 | 43
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt tại thị trấn Tằng Loỏng, huyện Bảo Thắng, thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2015
42 p | 176 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp Kỹ thuật môi trường: Đánh giá hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện An Lão, thành phố Hải Phòng
69 p | 61 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm nhựa EUROSTARK tại KCN phía Nam tỉnh Yên Bái
59 p | 45 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp tại các cơ sở sản xuất ngoài khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
111 p | 14 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Áp dụng mô hình DPSIR đánh giá hiện trạng quản lý phao xốp trong nuôi trồng thủy sản tại phường Hà An, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
60 p | 26 | 9
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng môi trường nền dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất hạt nhựa và các sản phẩm nhựa EUROSTARK tại KCN phía Nam tỉnh Yên Bái
59 p | 41 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại tỉnh Quảng Trị
199 p | 34 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và xây dựng các đề xuất tăng mức độ an toàn điện trong mạng điện hạ áp mỏ hầm lò tại Công ty CP Than Hà Lầm - Vinacomin
120 p | 14 | 7
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt kênh thoát nước Tây Nam thành phố Hải Phòng
59 p | 97 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ hệ thực vật bậc cao khu vực bãi bồi thuộc hạ lưu sông Thu Bồn, thành phố Hội An
106 p | 32 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của cơ sở sản xuất đế giày An Lão
58 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng rừng trồng dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng tại huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
83 p | 31 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
105 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn