Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
lượt xem 2
download
Luận văn "Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện An Phú, tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2020, phát hiện những hạn chế và nguyên nhân; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện An Phú, tỉnh An Giang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Đánh giá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện An Phú, tỉnh An Giang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TRỌNG HIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ TRỰC PHỨC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023 ii
- iii
- iv
- v
- vi
- vii
- viii
- ix
- x
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: Nguyễn Trọng Hiếu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 17/3/1990 Nơi sinh: Xã Vĩnh Hội Đông, Huyện An Phú, Tỉnh An Giang. Quê quán: Ấp Vĩnh Phú, Xã Vĩnh Hội Đông, Huyện An Phú, Tỉnh An Giang. Dân tộc: Kinh. Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: Ấp Vĩnh Phú, Xã Vĩnh Hội Đông, Huyện An Phú, Tỉnh An Giang. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: Nguyentronghieu173@gmail.com. II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ ……/2014 đến 12/ 2016 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Trung Học Thủy Sản TP HCM( liên kết trung cấp Nghề TP Châu Đốc). Ngành học: Kế Toán Doanh Nghiệp. 2. Đại học: Hệ đào tạo: Từ Xa Thời gian đào tạo từ ……/2016 đến 5/ 2019 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học Trà Vinh (liên kết trung cấp Nghề TP Châu Đốc). Ngành học: Kế Toán. Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo từ 3/2021 đến 10/2022 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố HCM xi
- Ngành học: Quản lý kinh tế. Tên luận văn: đánh giá thực trạng tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện an phú, tỉnh an giang Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Ngày 28/5/2023 tại trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Thành Phố HCM. Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Vũ Trực Phức. 4. Tiến sĩ: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/…… đến ……/ …… Tại (trƣờng, viện, nƣớc): Tên luận án: Ngƣời hƣớng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: 5. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh Bậc 3 6. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 5/2019 – UBND Thị Trấn An Phú, Huyện Kế Toán 7/2022 An Phú, Tỉnh An Giang 8/2022 - Đến UBND Xã Phú Hội, Huyện An Kế Toán Nay Phú, Tỉnh An Giang xii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm với những nội dung đã trình bày trong luận văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM không liên đới trách nhiệm. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 5 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Trọng Hiếu xiii
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình từ Qu Thầy Cô, các bạn học cũng nhƣ đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn tất luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Qu Thầy Cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trƣờng. Tôi xin chân thành cám ơn các Anh/Chị đồng nghiệp đang công tác tại các cơ quan, đơn vị ở huyện An Phú, tỉnh An iang đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp kiến quý báu cho tôi trong quá trình làm luận văn. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Trực Phức đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Do thời gian và năng lực nghiên cứu c n hạn chế, nên luận văn không tránh kh i những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những kiến đóng góp từ Qu Thầy Cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 5 năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Trọng Hiếu xiv
- NỘI DUNG TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng việc làm của thanh niên nông thôn tại huyện An Phú, tỉnh An iang, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn tại huyện An Phú. Đề tài thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong giai đoạn từ năm 2016-2020; số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ 193 thanh niên trong năm 2022. Dựa trên tham khảo ý kiến chuyên gia, các nhà quản lý chinh sách tạo việc làm cho thanh niên, nhằm phân tích thực trạng và xác định các hạn chế về việc làm của thanh niên huyện An Phú. Nghiên cứu đã đề xuất một số nhóm giải pháp: Nâng cao trình độ học vấn; Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kỹ thuật; Liên kết đào tạo với doanh nghiệp, tạo thêm việc làm; Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu lao động sang các nƣớc khác; Chính sách hỗ trợ giao đất và vốn vay; Tạo cầu nối giữa cung và cầu lao động của địa phƣơng thông qua các trung tâm tƣ vấn việc làm, hội chợ việc làm; Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể nhất là Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Nâng cao ý thức chủ động tìm kiếm việc làm, ý thực tự thân lập nghiệp; Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; Nâng cao vai tr lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc. xv
- SUMMARY CONTENTS The research's purpose is to analyze and evaluate the adolescent's countryside job status in An Phu, An Giang. This charitable organization expands work opportunities for An Phu teenagers. The topic was implemented with a qualitative research method, secondary data was gathered from 2016 to 2020, and primary data was collected from 193 teenagers in 2022. Based on experts, and policy managers for job creation advice to analyze the status and determine job elimination of An Phu teenagers. The research suggested several solutions such as Raising the level of education; Promoting vocational training, professional and technical training; Link training with businesses, creating more jobs; Expand labor export markets to other countries; Policies to support land allocation and loans; Creating a bridge connecting the supply and demand of local labor through job counseling centers and job fairs; Promoting the role of mass organizations, especially Ho Chi Minh Communist Youth Union; Raise the sense of proactively looking for a job, a sense of self-employment; Promote economic restructuring towards industrialization and modernization of agriculture and rural areas; Enhancing the leadership role of the Party and State. xvi
- MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân ............................................................................................................ i Lời cam đoan .............................................................................................................. ii Cảm tạ ....................................................................................................................... iii Tóm tắt ...................................................................................................................... iv Mục lục ...................................................................................................................... vi Danh sách các chữ viết tắt/ký tự khoa học ..................................................................x Danh sách các hình.................................................................................................... xi Danh sách các bảng .................................................................................................. xii PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..........................................................................................1 2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN (TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC) ......................................................................................................................2 2.1 Tài liệu nghiên cứu trong nƣớc .............................................................................3 2.2 Tài liệu nghiên cứu ngoài nƣớc .............................................................................4 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................6 4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................6 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................6 6. PHƢƠN PHÁP N HIÊN CỨU...........................................................................6 7. ĐÓN ÓP CỦA LUẬN VĂN .............................................................................7 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ................................................................................7 PHẦN NỘI DUNG .....................................................................................................9 CHƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN ..........................................................................9 1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VIỆC LÀM VÀ THANH NIÊN .............................9 1.1.1 Khái niệm về việc làm........................................................................................9 1.1.2 Phân loại việc làm ............................................................................................11 1.1.3 Khái niệm về thanh niên ..................................................................................14 xvii
- 1.1.4 Chính sách việc làm .........................................................................................16 1.1.5 Cơ chế giải quyết việc làm ...............................................................................18 1.2 VAI TRÒ CỦA GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN......................................................................................................................20 1.3 ĐẶC ĐIỂM VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN .........................21 1.4 NHÂN TỐ TÁC ĐỘN ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN .................................................................................................................................29 1.4.1 Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội ..............................29 1.4.2 Nhóm nhân tố thuộc về chính quyền ...............................................................30 1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc về ngƣời lao động ...........................................................31 1.4.4 Nhóm nhân tố thuộc về kết nối cung – cầu lao động .......................................31 1.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH IÁ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN .................................................................................................................................33 1.5.1 Chỉ tiêu tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm .........................................................33 1.5.2 Các chỉ tiêu về cơ cấu lao động thanh niên ......................................................34 1.5.3 Các chỉ tiêu về chất lƣợng thanh niên ..............................................................34 1.5.4 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng việc làm thanh niên .....................................35 1.6 KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM .........................................................................................................36 CHƢƠN 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN AN PHÚ .....................................................................................................40 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG................................40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................................................40 2.1.2 Đặc điểm về thanh niên nông thôn ở các xã thuộc huyện An Phú ..................41 2.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN AN PHÚ .........................................................................................................................43 2.2.1 Tình hình thất nghiệp của thanh niên nông thôn huyện An Phú .....................43 2.2.2 Phân theo ngành nghề làm việc .......................................................................44 2.2.3 Phân theo địa điểm làm việc ...........................................................................46 2.2.4 Phân theo hình thức làm việc ..........................................................................46 xviii
- 2.2.5 Phân loại thông qua xuất khẩu lao động ..........................................................47 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN AN PHÚ ..........................................................................48 2.3.1 Thống kê về giới tính .......................................................................................48 2.3.2 Thống kê về độ tuổi..........................................................................................48 2.3.3 Thống kê về trình độ học vấn ...........................................................................49 2.3.4 Thống kê về trình độ nghề ...............................................................................49 2.3.5 Thống kê về hiện trạng việc làm và thất nghiệp ..............................................50 2.4 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞN ĐẾN VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN AN PHÚ .......................................................................................51 2.4.1 Phát triển kinh tế - xã hội tạo việc làm ............................................................51 2.4.2 Chính sách việc làm .........................................................................................52 2.4.3 Kết nối cung cầu lao động ................................................................................53 2.5 ĐÁNH IÁ CHUN ..........................................................................................54 2.5.1 Kết quả giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong thời gian qua ....54 2.5.2 Những vấn đề tồn tại từ thực trạng việc làm của ngƣời lao động trên địa bàn huyện an phú .............................................................................................................55 CHƢƠN 3: IẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG ....................................59 3.1 ĐỊNH HƢỚNG ...................................................................................................59 3.1.1 Sự cần thiết về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ........................60 3.1.2 Định hƣớng của huyện An Phú trong thời gian tới ..........................................61 3.2 CƠ SỞ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ....................................................................62 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI HUYỆN AN PHÚ, TỈNH AN GIANG ........62 3.3.1 Nâng cao trình độ học vấn ...............................................................................62 3.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đào tạo chuyên môn kỹ thuật .....................63 3.3.3 Liên kết đào tạo với doanh nghiệp, tạo thêm việc làm ....................................64 3.3.4 Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu lao động sang các nƣớc khác ...........................64 3.3.5 Chính sách hỗ trợ giao đất và vốn vay .............................................................66 xix
- 3.3.6 Tạo cầu nối giữa cung và cầu lao động của địa phƣơng thông qua các trung tâm tƣ vấn việc làm, hội chợ việc làm ......................................................................66 3.3.7 Phát huy vai trò của các tổ chức đoàn thể nhất là Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh .............................................................................................................67 3.3.8 Nâng cao ý thức chủ động tìm kiếm việc làm, ý thực tự thân lập nghiệp .......68 3.3.9 Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn .......................................................................................69 3.3.10 Nâng cao vai tr lãnh đạo của Đảng và Nhà nƣớc .........................................70 PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................72 TÀI LIỆU KHAM KHẢO ........................................................................................72 PHỤ LỤC .................................................................................................................72 BÀI BÁO...................................................................................................................72 xx
- DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT/KÝ HIỆU KHOA HỌC VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội DVVL Dịch vụ việc làm DVVL Dịch vụ việc làm ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GTVL Giới thiệu việc làm ILO Tổ chức lao động quốc tế KT - XH Kinh tế xã hội LĐTB & XH Lao động thƣơng binh và xã hội NLĐ Ngƣời lao động QH Quốc hội TTLĐ Thị trƣờng lao động xxi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triền nguồn nhân lực hành chính cấp xã trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
113 p | 98 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thanh niên trên địa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên
147 p | 80 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
26 p | 129 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam
116 p | 102 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
21 p | 114 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 118 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 73 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thanh niên đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị
113 p | 43 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu lao động nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
128 p | 46 | 8
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về giáo dục từ thực tiễn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
98 p | 45 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy trên địa bàn tỉnh Nam Định
140 p | 47 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
113 p | 73 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn