Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
lượt xem 5
download
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa "Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa" trình bày những nội dung chính sau đây: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về văn hóa và tổng quan về phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Hà Minh Anh QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TRƢỜNG SƠN, THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Thanh Hóa, 2023
- UBND TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Hà Minh Anh QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TRƢỜNG SƠN, THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8229042 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hà Đình Hùng Thanh Hóa, 2023
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Hà Minh Anh, tôi thực hiện chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường Sơn, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hà Đình Hùng. Tôi xin cam đoan những nội dung trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi, đảm bảo tính trung thực và chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tác giả luận văn Hà Minh Anh
- ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i MỤC LỤC ........................................................................................................ ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................... vii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................. 2 3. M c đích và nhiệm v nghiên cứu ...................................................... 6 4. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu ...................................................... 7 5. Phư ng ph p nghiên cứu .................................................................... 7 6. Những đ ng g p của luận văn ............................................................ 8 7. Bố c c luận văn ................................................................................... 9 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HOÁ VÀ TỔNG QUAN VỀ PHƢỜNG TRƢỜNG SƠN, THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA .......................................................................... 10 1.1. C c kh i niệm c liên quan ............................................................ 10 1.1.1. Quản lý ........................................................................................ 10 1.1.2. Quản lý nhà nước về văn h a...................................................... 11 1.2. Nội dung quản lý nhà nước về văn h a ......................................... 14 1.2.1. Quản lý xây dựng đời sống văn ho ........................................... 14 1.2.2. Quản lý di tích, di sản, lễ hội ...................................................... 15 1.2.3. Quản lý thiết chế văn h a............................................................ 17 1.2.4. Quản lý dịch v văn ho ............................................................. 19 1.3. Kh i qu t về phường Trường S n ................................................. 20 1.3.1. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành ............................................... 20
- iii 1.3.2. Điều kiện kinh tế - chính trị - x hội ........................................... 21 1.3.3. Đ c đi m về văn ho ................................................................... 22 1.4. Vai trò của quản lý nhà nước về văn ho trên địa bàn phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a............................... 27 1.4.1. Định hướng, điều chỉnh sự ph t tri n văn h a của phường ........ 27 1.4.2. Thực thi c c chủ trư ng, đường lối văn h a, văn nghệ của Đảng .... 28 1.4.3. Thúc đẩy sự ph t tri n kinh tế - x hội của địa phư ng, nâng cao đời sống văn h a tinh thần của nhân dân .............................................. 29 Ti u kết Chư ng 1 ................................................................................ 31 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TRƢỜNG SƠN, THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA ..................................................................................... 32 2.1. Chủ th và bộ m y quản lý ............................................................ 32 2.1.1. Phòng Văn ho - Thông tin thành phố Sầm S n ......................... 32 2.1.2. Ban chỉ đ o Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a c sở” thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a ........................... 34 2.1.3. Ban Văn ho - Thông tin phường Trường S n ............................ 34 2.1.4. Ban chỉ đ o Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn h a c sở” phường Trường S n ..................................................... 38 2.1.5. C chế phối hợp giữa c c chủ th quản lý .................................. 39 2.2. Quản lý nhà nước về văn ho trên địa bàn phường Trường S n ... 40 2.2.1. Quản lý ho t động xây dựng đời sống văn ho c sở ................. 40 2.2.2. Quản lý di tích lịch sử - văn ho và lễ hội truyền thống ............. 50 2.2.3. Quản lý thiết chế văn ho ............................................................ 54 2.2.4. Quản lý dịch v văn ho ............................................................. 57 2.3. Đ nh gi chung .............................................................................. 64 2.3.1. Đi m m nh .................................................................................. 64
- iv 2.3.2. H n chế và nguyên nhân ............................................................. 67 Ti u kết Chư ng 2 ................................................................................ 73 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG TRƢỜNG SƠN, THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA .................75 3.1. Phư ng hướng ................................................................................ 75 3.2. Nhiệm v ........................................................................................ 76 3.3. Giải ph p nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn h a trên địa bàn phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a .......... 77 3.3.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của văn ho và quản lý nhà nước .... 77 3.3.2. Đẩy m nh công t c đào t o, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nguồn lực 80 3.3.3. Về đẩy m nh x hội đầu tư cho ph t tri n văn ho ..................... 82 3.3.4. Khai th c hiệu quả gi trị di sản văn ho ph c v quảng b du lịch. 84 3.3.5. Phát huy vai trò của cộng đồng, tăng cường tính tự quản .......... 85 3.3.6. Tăng cường công t c thanh, ki m tra, xử lý vi ph m trong ho t động văn ho ......................................................................................... 87 Ti u kết Chư ng 3 ................................................................................ 91 KẾT LUẬN .................................................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 101
- v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCĐ Ban chỉ đ o DSVH Di sản văn hóa MTTQ M t trận Tổ quốc NXB Nhà xuất bản QLDT Quản lý di tích QLVH Quản lý văn h a TNXP Thanh niên xung phong UBND Uỷ ban nhân dân VH-TT Văn ho -Thông tin VHTT&DL Văn h a, Th Thao và Du lịch XHCN X hội chủ nghĩa XHH X hội h a
- vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tỷ lệ đ t danh hiệu gia đình văn h a trên địa bàn phường Trường S n giai đo n 2018 - 2022 ............................................. 42 Bảng 2.2. Ho t động văn h a, CLB trên địa bàn phường Trường S n giai đo n 2018 - 2022 ................................................................. 43 Bảng 2.3. Tổng hợp nguồn kinh phí trùng tu, tôn t o di tích trên địa bàn phường Trường S n giai đo n 2018 - 2022................................ 51 Bảng 2.4. Tỷ lệ đ p ứng nhu cầu ho t động của c c thiết chế văn h a trên địa bàn phường Trường S n giai đo n 2018 - 2022 ........... 55 Bảng 2.5. Kết quả ki m tra ho t động kinh doanh dịch v văn ho trên địa bàn phường Trường S n giai đo n 2018 - 2022 ................... 58 Bảng 2.6. Kết quả ki m tra ho t động quảng c o trên địa bàn phường Trường S n giai đo n 2018 - 2022 ............................................. 60 Bảng 2.7. Kết quả ki m tra ho t động kinh doanh dịch v Internet trên địa bàn phường Trường S n giai đo n 2018 - 2022 ................... 62
- vii DANH MỤC SƠ ĐỒ S đồ 2.1. Mô hình quản lý nhà nước về văn h a t i Phường Trường S n ... 40
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong qu trình chuy n đổi sang nền kinh tế thị trường và x hội chủ nghĩa, văn h a trở thành một động lực quan trọng cho ph t tri n kinh tế-xã hội và cũng là m c tiêu của sự ph t tri n này. Văn h a được sử d ng đ khắc ph c những mâu thuẫn tồn t i trong nền kinh tế thị trường. Sự ảnh hưởng của văn h a đối với ph t tri n x hội th hiện qua việc thiết lập gi trị đ o đức và tinh thần được thừa nhận bởi x hội, từ đ định hướng cho ph t tri n kinh tế- x hội theo hướng đúng, tốt, và đẹp. Đ thực hiện phư ng châm "Văn h a là nền tảng tinh thần của x hội, vừa là m c tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự ph t tri n kinh tế-x hội," công t c quản lý nhà nước về văn ho , đ c biệt là t i cấp c sở, trở nên cấp thiết và cần được quan tâm h n bao giờ hết. Công t c quản lý nhà nước về văn ho là một trong những nhiệm v quan trọng của ho t động quản lý hành chính nhà nước, được sự quan tâm đ c biệt và chỉ đ o từ Đảng và Nhà nước. Trong qu trình đổi mới và ph t tri n đất nước, công t c quản lý nhà nước về văn ho trở thành nhiệm v c bản, đầy thường xuyên và mang ý nghĩa to lớn trong sự xây dựng nền văn h a Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, công t c quản lý nhà nước về văn ho đ bộc lộ nhiều h n chế và kh khăn, c chế và chính s ch về văn h a-x hội vẫn chậm cập nhật. Một trong những nguyên nhân là sự nhận thức chưa đúng về vai trò của văn h a đối với ph t tri n kinh tế-x hội và ph t tri n con người. Ngoài ra, còn tồn t i yếu kém trong l nh đ o và quản lý văn h a. Là người sinh sống và lớn lên t i phường Trường S n, TP Sầm S n, tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của văn h a và công t c quản lý văn h a. Đ là lý do t i sao tôi đ lựa chọn đề tài "Quản lý nhà nước về văn ho trên địa bàn
- 2 phường Trường S n, Thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a" làm đề tài nghiên cứu của mình trong luận văn cao học. Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu của tôi sẽ đ ng g p vào việc nâng cao hiệu quả công t c quản lý văn h a và g p phần vào sự ph t tri n toàn diện, m nh mẽ và bền vững của phường Trường S n trong tư ng lai. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài "Cultural Governance in Contemporary Cities: Challenges and Opportunities" (Jonathan Vickery, 2019): T c giả tập trung vào việc nghiên cứu về quản lý văn h a trong c c thành phố đư ng đ i. Nghiên cứu này phân tích sự tư ng t c giữa c c yếu tố văn h a và quản lý đô thị, từ việc ph t tri n và bảo tồn di sản văn h a đến việc thúc đẩy sự đa d ng văn h a trong môi trường đô thị [51]. "Cultural Policy and Urban Regeneration: The West Kowloon Cultural District in Hong Kong" (Justin O'Connor, 2015): Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích chính s ch văn h a và qu trình t i thiết đô thị trong Dự n Quận Văn h a Tây Kowloon t i Hong Kong. T c giả nêu lên vai trò của chính s ch văn h a trong việc thúc đẩy qu trình t i thiết đô thị và t o ra một môi trường văn h a thú vị [52]. "Cultural Governance and the European Union: Protecting and Promoting Cultural Diversity in Europe" (Karen Donders, 2016): T c giả nghiên cứu về vai trò của quản lý văn h a trong Liên minh châu Âu (EU) và c ch thức bảo vệ và thúc đẩy sự đa d ng văn h a t i châu Âu. Nghiên cứu này phân tích c ch c c chính s ch và chư ng trình văn h a của EU ảnh hưởng đến việc bảo tồn và ph t tri n văn h a t i c c quốc gia thành viên [53]. "Culture and the State: Landscape Conservation and the Role of Government" (David Lowenthal, 1985): T c giả nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn h a và nhà nước, tập trung vào việc bảo tồn cảnh quan và vai trò của
- 3 chính phủ trong việc quản lý và bảo vệ cảnh quan văn h a. Nghiên cứu này kh m ph c ch c c chính phủ can thiệp và t o ra chính s ch đ bảo vệ di sản văn h a và cảnh quan [50]. "Cultural Governance and the Place of Culture in Urban Development" (David Bell, 2007): T c giả tập trung vào việc phân tích vai trò của văn h a trong qu trình ph t tri n đô thị và c ch quản lý văn h a ảnh hưởng đến việc xây dựng và t i thiết đô thị. Nghiên cứu này đi sâu vào tư ng t c giữa c c yếu tố văn h a và quản lý đô thị, đồng thời đề xuất c c chiến lược quản lý nhà nước đ thúc đẩy sự ph t tri n văn h a trong không gian đô thị [49]. 2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước Nhằm xây dựng nền văn h a và con người Việt Nam ph t tri n toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn h a thời gian qua luôn thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như c c nhà quản lý văn h a. Công t c quản lý nhà nước về văn h a chung và công t c quản lý văn h a t i cấp thành/thị/quận/huyện (gọi tắt là cấp huyện) riêng đang đ t ra nhiều vấn đề về cả lý luận và thực tiễn, yêu cầu phải được nghiên cứu, giải quyết. Hiện nay, đ c một số nghiên cứu về c c khía c nh lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài này, c th như: Tác giả Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng S n Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diễn (1998) trong cuốn "Quản lý ho t động văn h a" (Nxb Văn h a - Thông tin, Hà Nội) đ đề cập đến c c vấn đề chủ yếu về quản lý như: Chính s ch quản lý, ho t động văn h a, nội dung quản lý ho t động văn h a và xây dựng đời sống văn h a c sở hiện nay [38]. Hoàng S n Cường đ viết về "Lược sử Quản lý văn ho ở Việt Nam" (Tập bài giảng - Trường Đ i học Văn ho Hà Nội, Nxb Văn h a Thông tin,
- 4 Hà Nội, 1998). Nội dung t c phẩm đề cập đến những kh i niệm chung về văn h a, quản lý và công t c quản lý nhà nước về văn h a ở Việt Nam trong giai đo n trước năm 1998 [15]. Lê Như Hoa (2002) trong t c phẩm "Văn h a vì sự ph t tri n x hội" đ th hiện qu trình phấn đấu xây dựng một nền văn h a ph t tri n, bản sắc dân tộc và x hội h a ho t động văn h a [22]. Nguyễn Văn Tình (chủ biên) trong "Chính s ch văn h a trên thế giới và việc hoàn thiện chính s ch văn h a ở Việt Nam" (Nxb Văn h a - Thông tin, Hà Nội, 2010) giới thiệu về chính s ch văn h a của c c quốc gia trên thế giới và tình hình hoàn thiện chính s ch văn h a ở Việt Nam [34]. Trường C n bộ quản lý thông tin đ biên so n tập bài giảng "Quản lý ngành văn ho thông tin" (1999), bao gồm c c bài giảng về quản lý văn h a và thông tin như: Quản lý nhà nước về văn h a, thông tin; Quản lý nhà nước về công t c thông tin cổ động; về dân tộc và tôn gi o; quản lý nhà nước về bảo tồn, bảo tàng và gi o d c truyền thống... "Quản lý ho t động văn h a và t o nền văn h a dân tộc trong c ch m ng Việt Nam" (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2019): Nghiên cứu tập trung vào vai trò của quản lý ho t động văn h a trong qu trình c ch m ng ở Việt Nam và c ch t o nền văn h a dân tộc đa d ng và phong phú. T c giả đi sâu vào phân tích chiến lược quản lý văn h a của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự đ ng g p của quản lý nhà nước trong việc xây dựng nền văn h a độc lập, tự chủ và ph t tri n [3]. "Quản lý văn h a: Lý thuyết và thực tiễn ở Việt Nam" (Hoàng S n Cường, 2008): Cuốn s ch này tập trung vào việc phân tích lý thuyết và thực tiễn quản lý văn h a t i Việt Nam. T c giả nêu rõ tầm quan trọng của việc xây dựng chính s ch và chiến lược quản lý văn h a trong bối cảnh hội nhập và ph t tri n của đất nước [16].
- 5 "Quản lý nhà nước về văn h a ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập" (Nguyễn Thanh S n, 2016): Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích quản lý nhà nước về văn h a t i Việt Nam trong giai đo n hội nhập quốc tế. T c giả đề cập đến những th ch thức và c hội mà việc hội nhập mang l i cho quản lý văn h a và đề xuất những giải ph p c th đ tận d ng c hội hội nhập trong việc ph t tri n văn h a [30]. "Quản lý văn h a dân gian t i c c làng nghề truyền thống t i Việt Nam" (Ph m Hồng Long, 2013): Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích quản lý văn h a dân gian t i c c làng nghề truyền thống t i Việt Nam. T c giả thảo luận về vai trò của nhà nước trong việc bảo tồn và ph t tri n c c làng nghề truyền thống, từ việc đảm bảo di sản văn h a đến việc thúc đẩy ph t tri n kinh tế và du lịch [26]. "Quản lý văn h a t i c c tỉnh biên giới Việt Nam" (Lê Thị Diễm, 2020): Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích quản lý văn h a t i c c tỉnh biên giới của Việt Nam. T c giả đi sâu vào việc đ nh gi vai trò của quản lý nhà nước trong việc thúc đẩy ph t tri n kinh tế và văn h a t i những vùng biên giới đ c biệt [17]. Ngoài ra, một số luận văn nghiên cứu liên quan trực tiếp đến ho t động quản lý văn h a bao gồm: "Quản lý c c ho t động văn h a của nhà văn h a thanh thiếu nhi Đắk Lắk, tỉnh Đắk Lắk" của Lư ng Thị Vân, 2017. "Quản lý ho t động văn h a của trung tâm văn hóa - thông tin thành phố Hải Dư ng" của Đỗ Thị Mai Huệ, 2018. "Quản lý nhà nước về văn h a ở thi x Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ" của Nguyễn Xuân Thịnh, 2017. "Quản lý nhà nước về văn h a ở thành phố Thanh H a hiện nay" của Nguyễn Thị Vân, 2010. Tất cả những tài liệu nghiên cứu trên sẽ làm tiền đề đ ng g p vào việc phân tích lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về văn h a, đ c biệt là cấp
- 6 huyện, đồng thời nghiên cứu, khảo s t thực tr ng đ đề xuất những giải ph p c th h n trong việc hoàn thiện công t c quản lý nhà nước về văn h a trên địa bàn phường Trường S n trong giai đo n hiện nay. 3. M c đ ch và nhiệm v nghiên cứu 3.1. Mục đích M c đích nghiên cứu luận văn là tập trung vào việc thực hiện ho t động khảo s t, phân tích và đ nh gi kết quả đ đ t được cũng như x c định rõ c c h n chế và nguyên nhân đằng sau qu trình quản lý nhà nước về văn h a trên l nh thổ của phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a. Tôi hướng đến m c tiêu quan trọng là đề xuất c c giải ph p c th và hiệu quả, nhằm tăng cường hiệu suất và hiệu quả của công t c quản lý nhà nước liên quan đến văn h a t i phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a trong bối cảnh hiện nay. Điều này được thực hiện thông qua việc tập trung vào việc x c định c c vấn đề c th , tìm hi u c c yếu tố gây ra những vấn đề này và đề xuất những phư ng n cải thiện đ đảm bảo sự ph t tri n và bảo tồn văn h a của cộng đồng trong ph m vi phường Trường S n. 3.2. Nhiệm vụ - Tập hợp và phân tích c c công trình, bài viết của c c t c giả đi trước về công t c quản lý nhà nước về văn h a gắn với địa bàn cấp x , phường, thị trấn. - Nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước về văn h a gắn với địa bàn cấp x , phường, thị trấn. - Tổng quan địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu. - Khảo s t, phân tích đ nh gi thực tr ng quản lý nhà nước về văn h a trên địa bàn phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a giai đo n 2017 -2022. - Đề xuất giải ph p nâng cao hiệu quả công t c quản lý nhà nước về văn h a trên địa bàn phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh Hóa trong giai đo n hiện nay.
- 7 4. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên cứu 4.1. ối tư ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công t c quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a. 4.2. h m vi nghiên cứu - Ph m vi không gian: phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh Hóa. - Ph m vi thời gian: Giai đo n từ năm 2017 - 2022 (từ khi Sầm S n trở thành thành phố vào năm 2017 theo số Nghị quyết số 368/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường v Quốc hội) 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. hân tích tổng h p Phư ng ph p này tập trung vào việc thu thập, đ nh gi và tổng hợp c c tài liệu nghiên cứu, b o c o khoa học và tài liệu liên quan đến quản lý nhà nước về văn ho . T c giả sẽ phân tích c c nguồn thông tin đ x c định c c khía c nh quan trọng, xu hướng, và đi m m nh/yếu của quản lý văn ho t i địa bàn Phường Trường S n. 5.2. hương pháp khảo sát thực địa T c giả sẽ sử d ng phư ng ph p phỏng vấn sâu đ trò chuyện với c c c n bộ văn h a, người dân và những người tham gia ho t động văn ho trong phường. Qua c c cuộc phỏng vấn này, t c giả sẽ thu thập thông tin c th về thực tr ng quản lý nhà nước về văn ho , nhu cầu và mong muốn của cộng đồng. Bên c nh đ t c giả sử d ng phư ng ph p khảo s t thông qua phiếu điều đ thu thập thông tin và đ nh gi vấn đề nghiên cứu. 5.3. Quan sát và tham dự ho t động văn hoá T c giả sẽ tham gia và ghi nhận c c ho t động văn ho t i Phường Trường S n, từ c c sự kiện nghệ thuật, tri n l m đến c c buổi hội thảo và ho t động truyền thống. Thông qua việc này, t c giả c th nắm bắt trực tiếp thực tr ng và đ nh gi hiệu quả của quản lý nhà nước về văn ho .
- 8 5.4. So sánh và phân tích T c giả sẽ so s nh thông tin thu thập từ c c phư ng ph p khảo s t và quan s t đ phân tích đi m m nh, đi m yếu và sự kh c biệt trong quản lý nhà nước về văn ho . Qua đ , t c giả c th đưa ra những khuyến nghị c th đ cải thiện quản lý văn ho t i địa bàn nghiên cứu. 5.5. hương pháp nghiên cứu liên ngành về văn hoá T c giả sẽ sử d ng kiến thức và phư ng ph p từ c c lĩnh vực liên quan như quản lý văn h a, khoa học x hội, kinh tế và chính trị đ hi u rõ h n về tình hình quản lý nhà nước về văn ho và ảnh hưởng của n đến cộng đồng và sự ph t tri n của Phường Trường S n. 5.6. hương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn giúp thu thập thông tin trực tiếp từ những người c kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước về văn ho t i địa phư ng. Phư ng ph p này giúp t c giả nắm bắt sâu h n về tình hình thực tế, tổ chức, và quản lý về văn ho t i phường Trường S n đồng thời giúp đ nh gi ý kiến, quan đi m, và suy nghĩ của c c c nhân liên quan đến quản lý nhà nước về văn ho . 6. Những đóng góp của luận văn 6.1. óng góp về mặt khoa học Luận văn cung cấp một c i nhìn tổng quan về thực tr ng quản lý nhà nước về văn h a đối với địa bàn cấp x , phường, thị trấn; đồng thời cùng những tư liệu thu thập trong qu trình nghiên cứu sẽ g p phần làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo và nội dung nghiên cứu của khoa học quản lý nhà nước n i chung và quản lý nhà nước về văn h a n i riêng với địa bàn cấp x , phường, thị trấn. 6.2. óng góp về mặt thực tiễn - Trên c sở phân tích, đ nh gi thực tr ng ho t động quản lý, luận văn đề xuất c c giải ph p, kiến nghị đ nâng cao hiệu quả công t c quản lý văn
- 9 ho ở địa bàn cấp x , phường, thị trấn, c th là t i phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a. Những đề xuất này không chỉ ph c v hữu ích cho c c c quan quản lý văn h a mà còn g p phần thúc đẩy sự ph t tri n toàn diện và bền vững của cộng đồng địa phư ng. C c giải ph p và kinh nghiệm từ luận văn c th được p d ng và điều chỉnh tùy theo hoàn cảnh c th của từng địa phư ng. - Luận văn c th được sử d ng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ c n bộ, công chức ho t động trong lĩnh vực quản lý nhà nước về văn h a t i địa phư ng, g p phần ph c v việc ho ch định chính s ch nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn h a ở phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a. 7. Bố c c luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và phần ph l c, luận văn được kết cấu thành 03 chư ng: Chƣơng 1. C sở lý luận quản lý nhà nước về văn ho và tổng quan về phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a. Chƣơng 2. Thực tr ng quản lý nhà nước về văn ho trên địa bàn phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh H a. Chƣơng 3. Phư ng hướng và giải ph p nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn ho trên địa bàn phường Trường S n, thành phố Sầm S n, tỉnh Thanh Hóa.
- 10 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HOÁ VÀ TỔNG QUAN VỀ PHƢỜNG TRƢỜNG SƠN, THÀNH PHỐ SẦM SƠN, TỈNH THANH HÓA 1.1. Các khái niệm có liên quan 1.1.1. Quản lý Kh i niệm về quản lý là một khía c nh quan trọng và đa diện trong nhiều lĩnh vực ho t động, được định nghĩa và phân tích theo nhiều g c độ kh c nhau bởi c c t c giả và nhà nghiên cứu. Theo Peter Drucker (1954): Peter Drucker, một trong những nhà quản lý hàng đầu thế giới, đ định nghĩa quản lý là "một qu trình kết hợp c c nguồn lực và thực hiện c c ho t động của tổ chức đ đ t được m c tiêu đ đề ra." Theo Drucker, quản lý tập trung vào việc tối ưu h a sử d ng nguồn lực và đ t được hiệu suất tốt nhất đ đ p ứng m c tiêu c th . Theo Harold Koontz và Cyril O'Donnell (1968): Hai t c giả này đ định nghĩa quản lý là "qu trình kế ho ch, tổ chức, l nh đ o và ki m so t c c ho t động của c c tổ chức với m c tiêu hoàn thành m c đích c th ." Theo họ, quản lý bao gồm nhiều khía c nh như lập kế ho ch, phân chia công việc, l nh đ o nh m, quản lý tài nguyên và đảm bảo hiệu suất. Theo Richard L. Daft (2017): Richard L. Daft trong cuốn s ch "Management" đ định nghĩa quản lý là "qu trình làm việc với và thông qua người kh c đ đ t được c c m c tiêu của tổ chức cũng như m c tiêu c nhân." Theo Daft, quản lý không chỉ liên quan đến việc điều hành, mà còn là việc tư ng t c và làm việc cùng với những người trong tổ chức đ đ t được kết quả. Theo GS.TS. Phan Văn Tú (1998): Trong t c phẩm "Quản lý ho t động văn h a," GS.TS. Phan Văn Tú định nghĩa quản lý là "một qu trình tổ chức,
- 11 điều hành và ki m so t c c nguồn lực, c c ho t động đ đảm bảo m c tiêu của tổ chức, thông qua sự tư ng t c giữa c c yếu tố kh c nhau trong tổ chức và với môi trường" [37]. Theo GS.TS. Lê Đăng Doanh (2010): GS.TS. Lê Đăng Doanh trong cuốn "Quản lý kinh tế" đ định nghĩa quản lý là "một qu trình đối tho i và tư ng t c liên t c giữa những người đứng đầu và người dưới đ xây dựng m c tiêu và biện ph p thực hiện m c tiêu đ ; đ tổ chức sử d ng tốt c c nguồn lực và đ t được hiệu suất tốt nhất." Theo TS. Nguyễn Đình Đức (2015): Trong cuốn "Quản lý c sở dữ liệu," TS. Nguyễn Đình Đức định nghĩa quản lý là "qu trình tri n khai, điều hành và ki m so t hệ thống thông tin ho c tài nguyên c th đ đảm bảo tính chính x c, đ ng tin cậy và hiệu quả." Phân tích các khái niệm trên, chúng ta c th thấy rằng quản lý không chỉ là việc điều hành và ki m so t, mà còn bao gồm cả việc l nh đ o, kế ho ch h a, phân chia công việc, tối ưu h a nguồn lực và t o môi trường làm việc hợp t c. Quản lý không chỉ xoay quanh việc đ t được m c tiêu tổ chức mà còn đề cao sự phối hợp, tư ng t c và sự ph t tri n c nhân của c c thành viên trong tổ chức. Từ đ c th đúc kết l i kh i niệm về quản lý như sau: Quản lý là một qu trình tổ chức, điều hành, ki m so t và tư ng t c giữa c c yếu tố kh c nhau trong môi trường tổ chức, nhằm đ t được m c tiêu đ đề ra. N bao gồm việc xây dựng và tri n khai kế ho ch, phân chia công việc, l nh đ o và t o môi trường làm việc hợp t c. Quản lý cũng đề cao việc tối ưu h a sử d ng nguồn lực, đảm bảo tính chính x c và hiệu quả trong ho t động tổ chức, thông qua qu trình đối tho i và tư ng t c giữa c c thành viên trong tổ chức và với môi trường xung quanh 1.1.2. Quản lý nhà nước về văn hóa Theo t c giả Hoàng S n Cường trong cuốn s ch "Lược sử quản lý văn h a ở Việt Nam", Quản lý Nhà nước về Văn ho được mô tả như sau: "Quản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non - hệ Cao đẳng, Trường Đại học Đồng Nai
126 p | 305 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý văn bản điện tử tại Ủy ban Nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
88 p | 235 | 44
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “Một cửa”, “Một cửa liên thông” tại Ủy ban nhân dân cấp Phường tại quận Nam Từ Liêm
28 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dịch vụ công ích vệ sinh môi trường trên địa bàn quận Hà Đông
90 p | 75 | 24
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
104 p | 150 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình
118 p | 121 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
102 p | 114 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Ban quản lý dự án quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
115 p | 59 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Công tác quản lý hồ sơ tại cơ quan Tổng cục Thuế, Bộ tài chính
117 p | 73 | 10
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo bàn huyện Đô Lương, Nghệ An
26 p | 135 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động của thư viện tỉnh Bạc Liêu
114 p | 23 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Hoạt động bồi dưỡng cán bộ quản lý xăng dầu của Cục Trang bị và Kho vận, Bộ Công an
85 p | 62 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý hoạt động Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu
119 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di tích cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
126 p | 20 | 5
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức cấp xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
28 p | 107 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Thực thi chính sách văn hóa trong quản lý di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ
195 p | 8 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý nhà nước về công tác gia đình trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
145 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn