intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận và phân tích nghiệp vụ thị trường mở - 4

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

72
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NHTM có thể tìm đến các nguồn vay khác với lai suất thấp hơn như tại các ngân hàng khác của nước ngoài.Vì vậy việc tăng lai suất chiết khấu là không có hiệu quả . NHTW cũng có thể áp dụng mức lai suất phạt để hạn chế cho vaybằng ‘cánh cửa’ chiết khấu. Một vài quốc gia như ở Đức đa áp dụng hai đường lai suất song hành, một là lai suất cơ bản và một là lãi suất phạt để hạn chế việc lạm dụng cửa sổ chiết khấu ở NHTW. Tuy vậy việc hạn chế...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận và phân tích nghiệp vụ thị trường mở - 4

  1. NHTM có thể tìm đến các nguồn vay khác với lai suất thấp hơn như tại các ngân hàng khác của nước ngoài.Vì vậy việc tăng lai suất chiết khấu là không có hiệu quả . NHTW cũng có thể áp dụng mức lai suất phạt để hạn chế cho vaybằng ‘cánh cửa’ chiết khấu. Một vài quốc gia như ở Đức đa áp dụng hai đường lai suất song hành, một là lai suất cơ bản và một là l•i suất phạt để hạn chế việc lạm dụng cửa sổ chiết khấu ở NHTW. Tuy vậy việc hạn chế sử dụng công cụ chiết khấu cần được thực hiện một cách thận trọng. Nếu lai suất phạt quá cao so với lai suất thị trường thì hoạt động ngân hàng sẽ không kịp phản ứng khi có nhu cầu thanh toán. Việc hạn chế mức cho vay và tiếp cận đến cánh cửa chiết khấu nên được điều chỉnh hợp lý khi thiêú hụt dự trữ trong hệ thống. 5.3. Dự trữ bắt buộc 5.3.1Cơ chế hoạt động NHTW sẽ sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để nhằm tăng giảm quy mô tín dụng của các NHTM bằng cách tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.( Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện thanh toán bị vô hiệu hoá trên tổng số tiền gửi huy động, tức là NHTM phải gửi tại NHTM một phần của tổng số tiền gửi mà NHTM nhận được từ dân cư và các thành phần khác trong nền kinh tế theo một tỷ lệ nhất định). Nếu khả năng thanh toán qúa lớn (NHTM dư thừa tiền) thì NHTW sẽ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm quy mô tín dụng từ đó giảm khối lượng tiền tệ. Ngược lại nếu khả năng thanh toán thấp thì giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm tăng khả năng cho vay của các NHTM (tăng khối lượng tiền tệ) 5.3.2.Hạn chế
  2. Dự trữ bắt buộc là phương pháp truyền thống của các NHTW trong hoạt động kiểm soát tiền tệ . công cụ này đ• được các nước áp dụng từ rất lâu nh ưng bản thân nó còn một số hạn chế sau đây: Thứ nhất : dự trữ bắt buộc là công cụ điều tiết quá mạnh và không ổn định cho nên trong thực tế các NHTW ít thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Và việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần thực hiện một cách thận trọng và muốn có hiệu quả vẫn phải đi kèm những biện pháp khác. Theo mô hình cung ứng tiền tệ giản đơn D= 1/rr *R Giả sử khối lượng dự trữ là 100 với tỷ lệ dự trữ bằng 0,1 thì lượng tiền gửi là 1000. Khi tỷ lệ dự trữ rr=0,2 thì khối lượng tiền gửi tăng lên là 50000. Như vậy khi tăng tỷ lệ dự trữ lên gấp đôi thì lượng tiền gửi đan tăng lên 5 lần và nó còn ảnh hưởng nhiều đến số nhân tiền tệ. Thứ hai : dự trữ bắt buộc là công cụ không mang tính công bằng vì mọi NHTM đều phải chịu một tỷ lệ dự trữ bắt buộc là như nhau. Do đó nó là công cụ khá cứng nhắc. Việc không ngừng thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác động mạnh tới hoạt độngcủa các NHTM , gây ra tình trạng kém ổn định cho các ngân hàng và làm cho việc quản lý khả năng thanh khoản của các ngân hàng đó khó khăn hơn. Thứ ba : việc tăng dự trữ bắt buộc có thể gây nên vấn đề về khả năng thanh khoản ngay cả với ngân hàng có dự trữ quá mức thấp. Với nhiều quốc gia công cụ này đa bị hạ thấp và một vài trường hợp đa bị loại bỏ, tuy nhiên dự trữ bắt buộc vẫn có vai trò nhất định của mình trong việc điều hành
  3. CSTT . Nhưng phải vận dụng nó một cách thận trọng và phải kết hợp với các phương pháp khác. Như vậy so với các công cụ khác thì NVTTM có ưu thế hơn hẳn. Nhờ các ưu điểm của nó mà tới nay hầu hết các NHTW đều đề cao NVTTM như một công cụ đầu bảng trong hệ thống các công cụ điều hành CSTT . Thực trạng hoạt động tại một số nước trên thế giới 6. ở Anh , NVTTM đa được sử dụng từ rất lâu và đa trở thành một công cụ linh hoạt của CSTT của NHTW Anh. ở đây, các loại hàng hoá giao dịch trên thị trường không bị giới hạn về thời gian và các chủ thể tham gia cũng không phân biệt là cá nhân hay là tổ chức. Các loại trái phiếu dài hạn của chính phủ có đảm bảo và các tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu thương mại được giao dịch.ở Anh các giao dịch về trái phiếu dài hạn được coi là quan trọng hơn trong việc kiểm soát tín dụng, NHTW có thể giảm phát hành tín phiếu kho bạc và tăng phát hành các tín phiếu trung và dài hạn.các tín phiếu có thời hạn dài hơn có khả năng được các cá nhân hay các tổ chức ngoài hệ thống tài chính mua hơn là trái phiếu kho bạc – loại này phần lớn nằm trong các ngân hàng và TCTD vì đây được coi như là một khoản dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngân hàng và các TCTD. VIệc tăng cường phát hành trái phiếu dài hạn và hạn chế tín phiếu kho bạc có tác động kép. Trước hết, người mua trái phiếu là các tổ chức phi ngân hàng và các cá nhân làm giảm lượng tiền gửi của các TCTD . Khiến cho các TCTD phải giảm việc cho
  4. vay. Thứ hai Tín phiếu kho bạc trở nên khan hiếm , dự trữ của các TCTD giảm, từ đó cũng làm giảm khả năng cho vay và làm giảm lượng tiền cung ứng. ởMỹ, hoạtđộng mua bán chứng khoán hầu hết là chứng khoán nợ của chính phủ(trái phiếu, tín phiếu) nhằm mục đích điều chỉnh mức lai suất và mức dự trữ trong ngân hàng theo hướng mong muốn. Vì Mỹ có thị trường tài chính phát triển, thị trường đối với chứng khoán chính phủ thoả man các điều kiện đòi hỏi của NVTTM nên doanh số giao dịch bình quân một ngày rất lớn (100 $/ngày). đây là khối lượng giao dịch ở mức rộng và mạnh nhất trên thị trường tài chính nước Mỹ. Nó có thể đảm đương một khối lượng giao dịch rất lớn với tất cả các ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân và các nhà môi giới… bằng điện thoại và các dịch vụ mạng cáp kết nối giữa các giao dịch viên các khách hàng trên toàn nước Mỹ. Các giao dịch mua, bán chứng khoán diễn ra hàng ngày thông qua phòng giao dịch đặt tại ngân hàng dự trữ liên bang Newyork. Vì NHTW bán chứng khoán có xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng của tiền gửi và tín dụng ngân hàng. Vì khi bán chứng khoán chính phủ cho người kinh doanh, giá trị tài khoản tiền gửi dự trữ tại ngân hàng liên bang khu vực của ngân hàng nơi người giao dịch đặt tài khoản sẽ giảm. theo đó khả năng thực hiện cho vay và các hình thức tín dụng khác của ngân hàng sẽ giảm và ngược lại. Ngày nay, Fed đặt mục tiêu gắn lai suất quỹ liên bang với lai suất cho vay dự trữ qua đêm giữa các ngân hàng. Nếu Fed muốn tăng lai suất quỹ liên bang nhằm hạn chế cho vay và chi tiêu, nó thường bán chứng khoán trên TTM , giảm dự trữ mà ngân hàng có thể sử dụng để cho vay, buộc ngân hàng phải vay thêm dự trữ.
  5. Điều này, có xu hướng nâng cao lai suất trên thị trường , hạn chế các quan hệ kinh tế. Mặt khác nếu NHTW muốn hạ thấp lai suất nhằm khuyến khích cho vay và chi tiêu trong nền kinh tế, nó sẽ mua chứng khoán trên TTM mở rộng dự trữ của các ngân hàng, mở rộng khả năng cho vay mới, làm giảm áp lực vay thêm dự trữ trên thị trường vốn liên bang. Điều này có xu hướng hạ thấp lai suất, đẩy nhanh các quá trình kinh tế. Phần 2: thực trạng hoạt động thị trường mở ở Việt Nam hiện nay Sự cần thiết phải ra đời hoạt động TTM ở Việt Nam 1. Với Việt Nam, NVTTM là một công cụ rất quan trọng và cần thiết trong việc điều hành CSTT ở Việt Nam. Sự cần thiết đó thể hiện ở một số điểm sau đây: Do hạn chế của công cụ trực tiếp trong việc điều hành CSTT. Qua thực trạng • điều hành CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua, có thể thấyhạn chế của công cụ trực tiếp là: thiếu chủ động, hiệu quả thấp, sự phối hợp chưa chặt chẽ, chưa thực sự phản ánh tín hiệu thị trường. Do đó cần thiết phải có công cụ gián tiếp- NVTTM để có thể điều hành CSTT một cách linh hoạt và chủ động. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam • phải có thị trường tài chính phát triển mới có thể tham gia vào thị trường quốc tế. Công cụ NVTTM sẽ góp phần phát triển và hoàn thiện thị trường tài chính Việt Nam. NVTTM giúp chính phủ thực thi CSTT quốc gia có hiệu quả. Điều này được • thể hiện ở sự chủ động và linh hoạt trong các hoạt động của NHTW về thời gian và mức độ tác động theo mục đích của mình.
  6. Ngoài ra NVTTM còn có tác động đối với các tổ chức tín dụng trong việc • đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng, thực hiện các mục tiêu của CSTT. Việc xuất hiện TTM là một bước tiến quan trọng trong tiến trình tự do hoá l•i • suất ở nước ta. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đa có thêm một công cụ mới- công cụ quan trọng nhất trong điều hành CSTT ở nước ta. Thực trạng hoạt động TTM ở Việt Nam 2. 2.1. Thuận lợi Qua hơn hai năm thực hiện, NVTTM ở nước ta đa vận hành một cách nhịp nhàng và đạt được một số mục tiêu đa đề ra . NHNN bước đầu đa sử dụng thành công một công cụ mới để điều hành chính sách tiền tệ. Về cơ bản, các quy định hiện hành về hoạt động nghiệp vụ thị tr ường mở là phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Công tác điều hành, tổ chức thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thực hiện an toàn; việc giao dịch thông qua nối mạng giữa trung tâm giao dịch của thị trường với các thành viên được thực hiện trôi chảy. Nghiệp vụ TTM đa có tác dụng nhất định tới vốn khả dụng của các TCTD tham gia thị tr ường, đa dạng hoá kênh huy động và luân chuyển vốn, tạo ra khả năng phối hợp giữa thị trường liên ngân hàng - thị trường mở - thị trường chứng khoán trong các thị trường tài chính Việt Nam hiện nay. ở nước ta đa có những điều kiện thuận lợi nhất định cho thị tr ường mở phát triển như: Sự ổn định về chính trị. Không phải quốc gia nào cũng có điều kiện chính trị • ổn định như ở Việt Nam. Đây không chỉ là điều kiện lý tưởng cho nghiệp vụ thị trường mở mà còn của bất kỳ một nghiệp vụ nào trong chính sách tiền tệ.
  7. Sự thuận tiện của kinh tế vĩ mô. Tính chất hàng hoá của công cụ ngắn hạn đ• • và đang có hiện nay, thực trạng về luân chuyển vốn giữa các ngân hàng, khả năng quản lý vốn khả dụng của NHNN rất thích hợp để triển khai và thúc đẩy nghiệp vụ này. Sự khá hoàn chỉnh của khuôn khổ pháp lý: Hàng loạt các văn bản về các vấn • đề liên quan đến thị trường mở đa được ban hành như quy chế nghiệp vụ thị trường mở, quy trình nghiệp vụ mở, quy định đăng ký giấy tờ có giá, quy chế quản lý vốn khả dụng, quy trình nghiệp vụ đấu thầu tín phiếu NHNN. 2. Khó khăn. Nghiệp vụ thị trường của NHNN Việt Nam là hoạt động hoàn toàn mới cả về lý luận và nội dung hoạt động đối với nước ta mà điều kiện vận hành và phát huy hiệu quả của nó không phải là dễ dàng. Nghiệp vụ thị trường mở là một trong các công cụ tái cấp vốn của NHTW, có thể nói là công cụ tái cấp vốn có hiệu quả nhất của chính sách tiền tệ. Tuy đ• đạt được một số kết quả trông thấy nhưng với thời gian ngắn ngủi hơn một năm, chúng ta chưa thể có đủ kinh nghiệm để vận hành trơn tru cỗ máy nghiệp vụ TTM mà không vấp phải những sai lầm, tồn tại không thể tránh khỏi hay phát huy tối đa những thuộc tính ưu việt của nó. 2.1. Số lượng thành viên tham gia còn ít. Đến nay, NHTW mới chỉ cấp giấy phép hoạt động cho 21 TCTD tham gia thị tr ường bao gồm 4 NHTM Nhà nước (NH Ngoại thương, NH nông nghiệp và phát triển nông thôn, NH Công thương, NH đầu tư và phát triển); 10 Ngân hàng thương mại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2