intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận về pháp luật

Chia sẻ: Nguyen Vang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

159
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Về mặt nội dung: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội: - Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị; - Pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận về pháp luật

  1. Bài 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT GV. Nguyễn Thị Tuyết Mai
  2. Nội dung I- Nguồn gốc của pháp luật II- Bản chất của pháp luật III- Thuộc tính của pháp luật IV- Kiểu pháp luật VII- Hình thức của pháp luật
  3. I- Nguồn gốc của pháp luật 1- Các quan điểm phi mác-xít 2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin
  4. 1- Các quan điểm phi mác xít về nguồn gốc pháp luật Pháp luật được ra đời như thế nào ? Thuyết Thuyết Thuyết Thần “Quyền PL học tự nhiên” linh cảm PL là PL do PL = linh cảm Thượng Luật NN của con đế sáng + Quyền người về tạo ra tự nhiên cách xử sự đúng đắn
  5. 2- Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc pháp luật + Pháp luật chỉ xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định + Quản lý xã hội trước khi có nhà nước và pháp luật ? Tập quán Tín điều Đạo đức tôn giáo Xã hội
  6. + Nguồn gốc ra đời pháp luật: Những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời pháp luật Nhà nước Pháp luật Tư hữu và giai cấp Xã hội
  7. + Phaùp luaät hình thaønh baèng nhöõng con ñöôøng naøo? Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ) Nhà Pháp nước luật Ban hành
  8. II- Bản chất của pháp luật 1- Tính giai cấp 2- Tính xã hội
  9. 1- Tính giai cấp của pháp luật Về mặt nội dung: pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Về mục tiêu điều chỉnh các quan hệ xã hội: - Pháp luật định hướng các quan hệ xã hội phát triển theo mục tiêu, trật tự phù hợp ý chí của giai cấp thống trị; - Pháp luật bảo vệ, củng cố quyền lợi, địa vị của giai cấp thống trị.
  10. 2- Tính xã hội của pháp luật Pháp luật thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Pháp luật chứa đựng các giá trị xã hội: + Nhân đạo + Công lý, công bằng + Giá trị thông tin: PL phản ánh điều kiện kinh tế, xã hội v.v..
  11. * Định nghĩa pháp luật Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận HỆ và đảm bảo thực hiện THỐNG QUY T ẮC Thể hiện ý chí của XỬ SỰ giai cấp thống trị t ậu pá h P Là nhân tố điều chỉnh l các quan hệ xã hội
  12. III- Thuộc tính của pháp luật 1- Khái niệm: Thuộc tính của pháp luật là những dấu hiệu riêng có, để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác. 2- Các thuộc tính của pháp luật: - Tính quy phạm-phổ biến - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức - Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
  13. VI- Kiểu pháp luật + Khái niệm: Kiểu pháp luật là tổng thể những đặc điểm cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. + Các kiểu pháp luật trong lịch sử ? + Quy luật thay thế các kiểu pháp luật?
  14. VII- Hình thức của pháp luật  1- Khái niệm hình thức của pháp luật  2- Các dạng hình thức pháp luật: + Hình thức bên trong (HT cấu trúc) + Hình thức bên ngoài (Nguồn của PL)
  15. 1- Khái niệm hình thức pháp luật KN1: Hình thức pháp luât là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của mình lên thành luật.
  16. 2- Các dạng hình thức pháp luật * Hình thức bên trong (hình thức cấu trúc) Quy Chế Hệ Ngành phạm định thống luật PL PL PL
  17. * Hình thức bên ngoài (nguồn của pháp luật) Tập quán pháp Pháp Tiền lệ pháp luật Văn bản QPPL
  18. Ví dụ về tập quán pháp Điều 28 Bộ luật Dân sự năm 2005. Quyền xác định dân tộc 1. Cá nhân khi sinh ra được xác định dân tộc theo dân tộc của cha đẻ, mẹ đẻ. Trong trường hợp cha đẻ và mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của người con được xác định là dân tộc của cha đẻ hoặc dân tộc của mẹ đẻ theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha đẻ, mẹ đẻ.
  19. II. CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VN Lọai CÔ QUAN BAN HAØNH TEÂN VAÊN BAÛN VB VAÊN Quoác hoäi Hieán phaùp; BAÛN LUAÄT Luaät; Nghò quyeát Uyû ban thöôøng vuï Quoác hoäi Phaùp leänh, Nghị quyết Chuû tòch nöôùc Leänh, quyeát ñònh Chính phuû Nghò quyeát, nghò ñònh Thuû töôùng Chính phuû Quyeát ñònh, chæ thò Boä tröôûng, thuû tröôûng cô quan ngang Quyeát ñònh, chæ thò, VAÊN Boä thoâng tö BAÛN Hoäi ñoàng thaåm phaùn TANDTC Nghò quyeát DÖÔÙI Chaùnh aùn TANDTC, Vieän tröôûng Quyeát ñònh, chæ thò, LUAÄT VKSNDTC thoâng tö Giöõa caùc Boä, cô quan ngang Boä; Boä, cô quan ngang Boä – TANDTC, VKSNDTC; Nghò quyeát, thoâng tö TANDTC - VKSNDTC, CQ NN coù thaåm lieân tòch quyeàn - Toå chöùc chính trò-xaõ hoäi Hoäi ñoàng nhaân daân
  20. Biểu quyết thông qua Luật ở Quốc h ội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2