intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mặt Trăng - Trái đất

Chia sẻ: Hong Sa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

148
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận động Mặt trăng quanh Trái đất - Đặc điểm bên trong Trái đất - Phân bố lục địa và đại dương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mặt Trăng - Trái đất

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH Bài giảng  TRÁI ĐẤT  Người soạn: Trần Thị Hồng Sa 1
  2. 3.3.CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT ­ MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 1. Tuần trăng: là chu kì biến đổi các pha nhìn thấy Trăng Trăng thượng huyền Trăng non Ngày vọng Ngày sóc Trăng hạ huyền 2
  3. 3.3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT ­ MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 2. Nhật thực:  Mặt trời bị Mặt trăng che khuất 3
  4. 3.3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT ­ MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 3. Nguyệt thực:  Hiện tượng Mặt Trăng đi vào vùng bóng tối của Trái đất 4
  5. 3.3. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT ­ MẶT TRĂNG VÀ HỆ QUẢ ĐỊA LÍ 4. Thủy triều 5
  6. 6
  7. 4. CẤU TRÚC BÊN TRONG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT + Cấu trúc bên trong của Trái đất Vỏ Trái đất Vỏ đại dương Vỏ đại dương Q. Nham lưu Môkhô Vỏ Trái đất Thạch Nhân ngoài Vỏ lục quyển Nhân địa Manti trong Vỏ lục địa Manti dưới Nhiệt độ, áp Q. Nham lưu suất tăng theo 7 độ sâu Thạch quyển
  8. 4. CẤU TRÚC BÊN TRONG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT + Thành phần hóa học của vỏ Trái đất 8
  9. 4. CẤU TRÚC BÊN TRONG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Thành phần vật chất và tính chất bên trong Trái đất Ký Tên lớp Độ sâu TB Tỷ trọng Nhiệt độ % so với khối hiệu (km) TB lượng 9
  10. 5. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất Diện  tích  bề  mặt  Trái  đất  hơn  510  triệu  km2:  Phần  nổi  (lục  địa,  đảo,  quần  đảo) là 149 triệu km  (29%) còn đại dương, biển là 361 triệu km  (71%). 10
  11. 5. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất * Đại dương Đại dương là các bồn trũng rất lớn của vỏ Trái đất, chứa 1 lượng nước  mặn  khổng  lồ.  Các  đại  dương:  Thái  Bình  Dương,  Đại  Tây  Dương,  Bắc  Băng  Dương,  Ấn  Độ  Dương.  Độ  sâu  bình  quân  của  các  đại  dương  khoảng 3.800m và độ sâu cực đại là vực Ma­ri­an (Philippin) 11.034m. Đại dương Diện tích Thể tích Độ sâu (m) Độ muối  Nhiệt độ  (o/oo) (0C) 106km2 % 103km3 % Trung  Cực đại bình Thái Bình  178,7 49,5 707,1 52,8 4.028 11.034 34,9 19,1 Đại Tây 91,6 25,4 330,1 24,6 3.926 8.742 35,5 16,9 Ấn Độ 76,2 21,0 284,6 21,3 3.897 8.047 34,8 17,0 Bắc Băng 14,8 4,1 16,7 1,3 1.205 5.449 31,0 0,75 Đại dương tg 361,3 100 1.338,5 100 3.975 11.034 35,0 17,54 11
  12. 5. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất * Lục địa ­ Lục địa (đại lục) là khối đất liền lớn trên bề mặt Trái đất, xung quanh  có biển và đại dương bao bọc. Đây là sự phân chia mang tính tự nhiên.  Trong 1 lục địa có những nét tương đồng về mặt địa chất cũng như lịch sử  hình thành và phát triển. Lục địa có 2 bộ phận: Bộ phận nổi trên mặt nước biển là bộ phận lớn  nhất. Bộ phận nhỏ hơn chìm dưới nước gọi là rìa lục địa. Mỗi lục địa đều có  nhân (nền cổ) được mở rộng thêm ở ngoài rìa với các thành tạo uốn nếp  trẻ hơn. Khối lục địa cân bằng đẳng tĩnh trên Manti. Có 6 lục địa: Á – Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam cực và Ôxtraylia. Các  lục địa thường có 1 nền cổ (riêng lục địa Á – Âu có 6 nền cổ: Đông Âu,  Xibia, Trung Quốc, Tarim, Arabi, Ấn Độ. Châu lục khác với lục địa: Châu là bộ phận của thế giới, bao gồm các  nước nằm trên lục địa và các đảo phụ thuộc. Đây là khái niệm mang tính  lịch sử, chính trị. Có 5 châu: Á, Âu, Phi, Mĩ, Châu Đại dương. 12
  13. 5. Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái đất ­ Đặc điểm phân bố lục địa và đại dương trên Trái đất: ­ Phần lớn các lục địa đều tập trung ở nửa cầu Bắc (39%), ở nửa cầu Nam  chủ yếu là đại dương (81%). ­ Các lục địa phân thành 2 dải: Dải Bắc (Á – Âu, Bắc Mĩ), có địa hình cắt xẻ  phức tạp, thềm lục địa rộng, bờ biển khúc khuỷu; Dải gần xích đạo (Nam Mĩ, Phi,  Úc), có địa hình đơn giản. Nam cực nằm ngoài 2 dải trên. ­ Các lục địa và địa dương có vị trí đối chân ngược nhau: Nam cực với Bắc  Băng Dương, Bắc Mĩ với Ấn Độ Dương, Phi và Á – Âu với Thái Bình Dương, biệt  lệ có Nam Mĩ với Đông Nam Á. ­ Hầu hết các lục địa có hình tam giác quay mũi nhọn về phía Nam. ­ Các dạng địa hình có dạng kéo dài theo chiều kinh tuyến, thường có dạng  hình chữ  S như hướng núi, quần đảo, đường bờ biển.  ­ Có 3 vành đai đứt gãy lớn: Địa Trung Hải, nửa cầu Nam men theo vĩ tuyến  350 Nam, vòng đai Thái Bình Dương. ­ Đường bờ 1 số lục địa có hình lồi, lõm khớp nhau. 13
  14. Cảm ơn ! 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2