intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tràng An, Đông Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tràng An" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tràng An, Đông Triều

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRÀNG AN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: CÔNG NGHỆ - LỚP 7 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất (Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1. (0,25đ) Mục đích của gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là: A. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh C. Loại trừ mầm mống sâu, bệnh hại D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh Câu 2. (0,25đ) Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là: A. thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh B. tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây C. tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh D. giúp cây phát triển tốt Câu 3. (0,25đ) Ưu điểm của biện pháp sinh học: A. Thực hiện đơn giản B. Hiệu quả, chi phí thấp C. Hiệu quả cao, không ô nhiễm môi trường D. Thực hiện rộng rãi, tiêu diệt sâu bệnh nhanh Câu 4. (0,25đ) Biện pháp bón vôi được áp dụng cho loại đất: A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 5. (0,25đ) Côn trùng có kiểu biến thái không hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở trong giai đoạn: A. Trứng B. Sâu non C. Nhộng D. Sâu trưởng thành Câu 6. (0,25đ) Ưu điểm của cách bón phân theo hàng A. Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản B. Tiết kiệm phân bón C. Cần dụng cụ phức tạp D. Sử dụng nhiều phân bón Câu 7. (0,25đ) Yếu tố quyết định chủ yếu việc xác định thời vụ A. loại cây trồng B. khí hậu C. sâu bệnh hại D. nguồn nước Câu 8. (0,25đ) Quy trình làm đất trồng rau: A. Đập đất → cày đất → lên luống B. Cày đất → đập đất → lên luống C. Lên luống → cày đất → đập đất D. Lên luống → đập đất → cày đất Câu 9. (0,25đ) Đất có pH=7 là đất A. đất chua B. đất kiềm C. đất trung tính D. đất mặn Câu 10. (0,25đ) Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc
  2. A. phân lân B. phân chuồng C. phân xanh D. phân đạm Câu 11. (0,25đ) Yếu tố nào không gây bệnh cây A. Vi khuẩn B. Virut C. Sâu D. Nấm Câu 12. (0,25đ) Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào? A. Cắt B. Nhổ C. Đào D. Hái II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2đ) Nêu ưu, nhược điểm của biện pháp hóa học phòng trừ sâu, bệnh hại. Theo em cần làm gì để bảo vệ môi trường sau khi sử dụng biện pháp hóa học? Câu 2 (2đ) Một giống cây trồng tốt cần phải đảm bảo các tiêu chí gì? Câu 3 (3đ) Hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”? ---Hết--- PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
  3. TRƯỜNG THCS TRÀNG AN MÔN: CÔNG NGHỆ 7 NĂM HỌC 2020 – 2021 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A C B D A B B C D C D II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. 0,5 - Nhược điểm: Gây độc cho cây trồng, vật nuôi, con người, làm ô 0,5 nhiễm môi trường. - Liên hệ bảo vệ môi trường tại địa phương: 1 1 + Vứt bao bì vỏ thuốc sâu đúng nơi quy định sau khi sử dụng. (2,0 + Không sử dụng các thực phẩm sau khi thuốc sâu, cần có thời gian điểm) ít nhất 1 tuần trước khi sử dụng. + Sử dụng với liều lượng vừa phải để hạn chế gây độc, ô nhiễm môi trường… + Cần trang bị đồ bảo hộ để bảo vệ cho người phun thuốc… Một giống cây tốt cần đảm bảo các tiêu chí sau: 2 - Năng suất cao và ổn định 0,5 (2,0 - Chất lượng tốt 0,5 điểm) - Có sức chống chịu được sâu bệnh 0,5 - Sống được ở môi trường khí hậu đất đai của địa phương 0,5 * Tác dụng của các công việc chăm sóc cây trồng: - Tỉa, dặm cây: Điều chỉnh mật độ khoảng cách của cây trồng hợp lý 0,5 - Làm cỏ: Diệt trừ cỏ dại và mầm mống sâu bệnh 0,25 - Vun xới: Làm đất tơi xốp, hạn chế bốc mặn, bốc phèn và chống đổ 0,25 - Tưới nước: Cung cấp đủ nước và kịp thời để cây phát triển, sinh 0,5 3 trưởng tốt. Tiêu nước: Để cây khỏi bị chết, ngập úng khi thừa nước (3,0 - Bón phân: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây để phát triển và sinh 0,5 điểm) trưởng tốt. * Giải thích câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là 1,0 công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn. ---Hết---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0