intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mở đầu về phương trình - Giáo án Đại số 8 - GV.Ng.T.Thu Hồng

Chia sẻ: Nguyễn Minh Tú | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

201
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài 1 "Mở đầu về phương trình" - Toán lớp 8, học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mở đầu về phương trình - Giáo án Đại số 8 - GV.Ng.T.Thu Hồng

  1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - TOÁN 8 BÀI 1: MỞ ĐẦUVỀ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây, chưa đưa vào khái niệm tập xác định của phương trình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.  Học sinh hiểu khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên :  Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi các bài tập ? 2. Học sinh :  Đọc trước bài học  bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Thay cho việc kiểm tra GV giới thiệu chương III : GV cho HS đọc bài tốn cổ : “Vừa gà vừa chó, bó lại lại cho tròn, ba mươi sáu con, một trăm chân chẵn.” Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó ? GV giới thiệu : Đó là bài tốn cổ rất quen thuộc và ta đã biết cách giải bài tốn trên bằng phương pháp giả thiết tạm, liệu có cách giải khác nào nữa không ? Bài tốn trên có liên quan gì với bài tốn : Tìm x biết : 2x + 4 (36  x) = 100 ? Làm thế nào để tìm giá trị của x trong bài tốn thứ hai, và giá trị đó có giúp ta giải được bài tốn thứ nhất không ? Chương này sẽ cho ta một phương pháp mới để dễ dàng giải được nhiều bài tốn được coi là khó nếu giải bằng phương pháp khác 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức HĐ 1 : Phương trình một 1. Phương trình một ẩn : ẩn : Ta gọi hệ thức : GV ghi bảng các hệ thức : HS Ghi các hệ thức vào 2x + 5 = 3(x  1) + 2 là 2x + 5 = 3(x  1) + 2 vở một phương trình với ẩn 2x2 + 1 = x + 1 số x (hay ẩn x). 2x5 = x3 + x  Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), Hỏi : Có nhận xét gì về HS nhận xét : Vế trái và
  2. các nhận xét trên vế phải là một biểu thức trong đó vế trái A(x) và vế chứa biến x. phải B(x) là hai biểu thức GV : Mỗi hệ thức trên có HS nghe giáo viên giới của cùng một biến x. 15’ dạng A(x) = B(x) và ta gọi thiệu về phương trình với mỗi hệ thức trên là một ẩn x. phương trình với ẩn x. Hỏi : Theo các em thế nào HS Trả lời : Khái niệm là một phương trình với ẩn phương trình tr 5 SGK. x GV gọi 1HS làm miệng 1 HS cho ví dụ : bài ?1 và ghi bảng a) 2y + 1 = y b) u2 + u = 10 Hỏi : Hãy chỉ ra vế trái, vế HS Trả lời : phải của mỗi phương trình a) Vế trái là : 2y + 1 và vế trên phải là y b) Vế trái là u2 + u và vế phải là 10 GV cho HS làm bài ?2 Hỏi Khi x = 6 thì giá trị HS thực hiện thay x bằng  Cho phương trình : mỗi vế của phương trình 6 và hai vết của phương 2x + 5 = 3 (x  1) + 2 là 2x + 5 = 3 (x  1) + 2 trình nhận cùng một giá trị Với x = 6, ta có : như thế nào ? là 17 VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 GV giới thiệu : số 6 thỏa HS nghe GV giới thiệu về VP : 3 (x  1) + 2 mãn (hay nghiệm đúng) nghiệm của phương trình = 3(6  1)+2 = 17 phương trình đã cho nên Ta nói 6(hay x = 6) là một gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình nghiệm của phương trình trên GV cho HS làm bài ?3 1HS đọc to đề bài (bảng phụ) Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để Cho pt :2(x + 2) 7 =3x tính giá trị hai vế của pt và trả lời : a) x = 2 có thỏa mãn a) x = -2 không thỏa mãn phương trình không ? pt nên không phải là
  3. nghiệm của pt b) x = 2 có là một nghiệm b) x = 2 thỏa mãn pt nên của pt không ? là nghiệm của pt Chú ý : GV giới thiệu chú ý (a) 1 HS nhắc lại chú ý (a) a/ Hệ thức x = m (với m Hỏi : Hãy dự đốn nghiệm HS Thảo luận nhóm nhẩm là một số nào đó) cũng là của các phương trình sau : nghiệm : một phương trình. phương trình này chỉ rõ rằng m là a/ x2 = 1 nghiệm duy nhất của nó. a/ pt có hai nghiệm là : b/ Một phương trình có b/ (x  1)(x + 2)(x3) = 0 x = 1 và x = -1 thể có một nghiệm, hai b/ pt có ba nghiệm là : nghiệm, ba nghiệm..., x = 1 ; x = -2 ; x = 3 nhưng cũng có thể không c/ x2 = 1 c/ pt vô nghiệm có nghiệm nào hoặc có vô Từ đó rút ra nhận xét gì ? HS rút ra nhận xét như ý số nghiệm. Phương trình (b) SGK tr 6 không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm. HĐ 2 : Giải phương trình 2. Giải phương trình : GV cho HS đọc mục 2 HS đọc mục 2 giải a/ Tập hợp tất cả các giải phương trình phương trình nghiệm của một phương Hỏi : Tập hợp nghiệm của HS trả lời : ý thứ nhất của trình được gọi là tập hợp một phương trình là gì ? mục 2 giải phương trình nghiệm của phương trình 7’ GV cho HS thực hiện ?4 1 HS đọc to đề bài trước đó và thường được ký lớp và điền vào chỗ trống hiệu bởi chữ S a/ pt x = 2 có tập hợp Ví dụ : nghiệm là S = 2  Tập hợp nghiệm của pt b/ pt vô nghiệm có tập x = 2 là S = 2 hợp nghiệm là S =   Tập hợp nghiệm của pt x2 = 1 là S =  Hỏi : Giải một phương HS Trả lời : ý thứ hai của b/ Giải một phương trình trình là gì ? mục 2 giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó HĐ 3 : Phương trình 3. Phương trình tương tương đương : đương : Hỏi : Có nhận xét gì về HS cả lớp quan sát đề bài
  4. tập hợp nghiệm của các và nhẩm tập hợp nghiệm cặp phương trình sau : của các phương trình, sau Hai phương trình có cùng a/ x = -1 và x + 1 = 0 đó trả lời : Mỗi cặp một tập hợp nghiệm là hai 7’ phương trình có cùng một phương trình tương đương b/ x = 2 và x  2 = 0 tập hợp nghiệm Để chỉ hai phương trình c/ x = 0 và 5x = 0 tương đương với nhau, ta GV giới thiệu mỗi cặp HS : Nghe giáo viên giới dùng ký hiệu “” phương trình trên được thiệu gọi là hai phương trình Ví dụ : tương đương a/ x = -1  x + 1 = 0 Hỏi : Thế nào là hai HS Trả lời tổng quát như b/ x = 2  x  2 = 0 phương trình tương SGK tr 6 c/ x = 0 ø 5x = 0 đương? HĐ 4 :Luyện tập, Củng cố Bài 2 tr 6 SGK : Bài 2 tr 6 SGK 1 HS đọc to đề trước lớp t = -1 và t = 0 là hai GV gọi 1HS đọc đề bài 2 HS cả lớp làm vào vở nghiệm của pt : 10’ (t + 2)2 = 3t + 4 GV cho HS cả lớp làm 1 HS : trả lời miệng vào vở Bài 4 tr 7 SGK (a) nối với (2) GV gọi 1HS làm miệng HS : đọc đề bài (b) nối với (3) Bài 4 tr 7 SGK (c) nối với (1) và (3) GV treo bảng phụ bài 4 tr HS : hoạt động theo nhóm 7 SGK Đại diện nhóm trả lời GV cho HS hoạt động theo nhóm trong 3 phút Một vài HS khác nhận xét Bài 5 tr 7 SGK : GV gọi đại diện nhóm trả HS nhẩm nghiệm và trả Thử trực tiếp x = 1 thoả lời lời hai pt đó không tương mãn pt x (x - 1) = 0 nhưng đương không thỏa mãn pt x = 0 GV gọi HS nhận xét Do đó hai pt không tương Bài 5 tr 7 SGK đương Hai phương trình x = 0 và x (x  1) = 0 có tương đương không vì sao ?
  5. GV : Qua bài học này chúng ta cần nắm chắc các khái niệm :  Tập hợp nghiệm của pt  Phương trình tương đương và ký hiệu 4. Hướng dẫn học ở nhà :  Nắm vững các khái niệm : phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, 2’ phương trình tương đương và ký hiệu.  Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4  Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải” IV RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2