intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô hình kinh tế mới của Malaysia (NEM) và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế

Chia sẻ: ViUzumaki2711 ViUzumaki2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

68
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết giới thiệu những nội dung chủ yếu của Mô hình kinh tế mới của Malaysia trong giai đoạn 2011-2020 (NEM). Mục tiêu của mô hình này là đưa Malaysia trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2020. Nâng tỷ lệ tăng trưởng thực tế trung bình lên 6,5%/năm trong giai đoạn 2011-2020. GNP trên đầu người đạt 17.700USD vào năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô hình kinh tế mới của Malaysia (NEM) và những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế

MÔ HÌNH KINH TẾ MỚI CỦA MALAYSIA (NEM)<br /> VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM<br /> TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH<br /> TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br /> Nguyễn Chín1<br /> Tóm tắt: Bài viết giới thiệu những nội dung chủ yếu của Mô hình kinh tế mới của<br /> Malaysia trong giai đoạn 2011-2020 (NEM). Mục tiêu của mô hình này là đưa<br /> Malaysia trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2020. Nâng tỷ lệ tăng trưởng<br /> thực tế trung bình lên 6,5%/năm trong giai đoạn 2011-2020. GNP trên đầu người đạt<br /> 17.700USD vào năm 2020. Mặc dù nền kinh tế Malaysia đang ở giai đoạn phát triển<br /> cao hơn Việt Nam. Nhưng, những bài học kinh nghiệm về hạn chế, yếu kém của nền<br /> kinh tế cũng như phương pháp tiếp cận tăng trưởng mới cùng những sáng kiến chiến<br /> lược của NEM có nhiều điểm tương đồng và là những bài học quý báu cho Việt Nam<br /> trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng.<br /> 1. Giới thiệu<br /> Malaysia là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, có diện tích là 329.847<br /> km , dân số năm 2013 là 29.628.392 người. Sau hơn năm mươi năm kể từ ngày tuyên<br /> bố độc lập và ba thập kỷ áp dụng chính sách kinh tế mới - NEP, nền kinh tế Malaysia đã<br /> có tăng trưởng đáng kể. Malaysia đã thoát khỏi thu nhập thấp từ năm 1978 với tổng sản<br /> phẩm bình quân đầu người (GDP/người) là 1263USD. Đến năm 1980, tổng sản phẩm<br /> bình quân đầu người đạt 1802 USD/người – gần tương đương với Việt Nam hiện nay.<br /> Sau ba mươi năm, tổng sản phẩm bình quân đầu người của Malaysia đã tăng lên hơn 5<br /> lần, năm 2013 đạt 10.513 USD/người.<br /> 2<br /> <br /> Tuy nhiên, Malaysia vẫn còn là một nước thu nhập trung bình, nhóm nghèo vẫn<br /> tồn tại, bất bình đẳng thu nhập vẫn còn cao so với các nước phát triển. Tăng trưởng kinh<br /> tế có xu hướng giảm mạnh và có nguy cơ mắc trong bẫy thu nhập trung bình. Với mục<br /> tiêu gia nhập vào nhóm các quốc gia phát triển, có thu nhập cao vẫn là một thách thức<br /> lớn đối với Malaysia. Chính phủ Malaysia đã xây dựng và công bố mô hình kinh tế mới<br /> (NEM) cho giai đoạn 2010-2020, rút ngắn khoảng cách và kỳ vọng gia nhập vào nhóm<br /> các quốc gia phát triển.<br /> <br /> 1<br /> <br /> ThS, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam<br /> <br /> NGUYỄN CHÍN<br /> 2. Tổng quan kinh tế của Malaysia<br /> Số liệu của Ngân hàng Thế giới cho thấy, quy mô nền kinh tế Malaysia năm 1960 là<br /> 2,4 tỷ USD, tổng sản phẩm bình quân đầu người chỉ xấp xỉ 300USD/người. Đến năm<br /> 2013 quy mô nền kinh tế là hơn 312 tỷ USD, là một nền kinh tế rất mở - xuất khẩu hàng,<br /> hóa dịch vụ bình quân 100% GDP. Các mặt hàng xuất khẩu chính là xuất khẩu thiết bị<br /> điện, điện tử và linh kiện, dầu mỏ và khí hóa lỏng tự nhiên, hóa chất, dầu cọ, gỗ và sản<br /> phẩm gỗ, cao su, dệt may. Tổng giá trị tài nguyên thiên nhiên chiếm hơn 10% GDP.[6]<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 2006<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 1999<br /> <br /> 1998<br /> <br /> 1997<br /> <br /> 1996<br /> <br /> 1995<br /> <br /> 1994<br /> <br /> 1993<br /> <br /> 1992<br /> <br /> 1991<br /> <br /> 1990<br /> <br /> 1989<br /> <br /> 1988<br /> <br /> 1987<br /> <br /> 1986<br /> <br /> 1985<br /> <br /> 1984<br /> <br /> 1983<br /> <br /> 1982<br /> <br /> 1981<br /> <br /> 1980<br /> <br /> 0<br /> -5<br /> -10<br /> -15<br /> GDP growth (annual %) of Mal aysi a<br /> <br /> GDP per capi ta growth (annual %) of Mal aysi a<br /> <br /> Hình 1. Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người của Malaysia<br /> trong giai đoạn 1980-2013<br /> Nguồn : Http://data.worldbank.org/country/malaysia<br /> Malaysia đã thoát khỏi thu nhập thấp từ năm 1978 với thu nhập bình quân đầu<br /> người là 1263USD. Từ năm 1980 đến năm 1995, kinh tế Malaysia đã tăng trung bình<br /> 7,2% ; trong đó năm 1985 bị tăng trưởng âm 1.1%, sau đó phục hồi và tăng trưởng cao<br /> hàng chục năm với tốc độ gần 10%. Trong giai đoạn từ 1996-2010, tăng trưởng trung<br /> bình 4.75%, trong đó 2 năm tăng trưởng âm (1998 âm 7.3%, 2009 âm 1.5%) do khủng<br /> hoảng. Sau 3 thập kỷ, quy mô GDP tăng gần 12 lần. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu<br /> kinh tế hiện nay của Malaysia là 10 %, Công nghiệp chiếm 41 % và dịch vụ thừa chiếm<br /> 49%.[5] GDP bình quân đầu người giá thực tế năm 1980 của Malaysia là 1802 USD –<br /> gần tương đương với Việt Nam hiện nay - đến năm 2013 là 10.513 USD.<br /> <br /> GDP,PPP per capita (current US$) of Malaysia<br /> <br /> 2013<br /> <br /> 2012<br /> <br /> 2011<br /> <br /> 2010<br /> <br /> 2009<br /> <br /> 2008<br /> <br /> 2007<br /> <br /> 2006<br /> <br /> 2005<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 2000<br /> <br /> 1999<br /> <br /> 1998<br /> <br /> 1997<br /> <br /> 1996<br /> <br /> 1995<br /> <br /> 1994<br /> <br /> 1993<br /> <br /> 1992<br /> <br /> 1991<br /> <br /> 1990<br /> <br /> 1989<br /> <br /> 1988<br /> <br /> 1987<br /> <br /> 1986<br /> <br /> 1985<br /> <br /> 1984<br /> <br /> 1983<br /> <br /> 1982<br /> <br /> 1981<br /> <br /> 1980<br /> <br /> 20000<br /> 18000<br /> 16000<br /> 14000<br /> 12000<br /> 10000<br /> 8000<br /> 6000<br /> 4000<br /> 2000<br /> 0<br /> <br /> GDP per capita (current US$) of Malaysia<br /> <br /> Hình 2. GDP bình quân đầu người của Malaysia trong giai đoạn 1980-2013<br /> Nguồn : http://data.worldbank.org/country/malaysia<br /> 6<br /> <br /> MÔ HÌNH KINH TẾ MỚI CỦA MALAYSIA (NEM) VÀ NHỮNG BÀI HỌC...<br /> Kinh tế Malaysia đã có tăng trưởng đáng kể, tuy nhiên, Malaysia vẫn còn là một<br /> nước thu nhập trung bình, nhóm nghèo vẫn tồn tại, bất bình đẳng thu nhập vẫn còn cao<br /> so với các nước phát triển. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới, Malaysia economic<br /> monitor: Repositioning for growth (2009) đã nhận định:<br /> “Thách thức về trung hạn quan trọng nhất đối với kinh tế Malaysia là gia nhập vào<br /> nhóm các nước có thu nhập cao. Malaysia đã tăng trưởng vững chắc trong vài thập kỷ<br /> qua nhưng vẫn còn phụ thuộc vào mô hình kinh tế dựa vào tích lũy vốn là chủ yếu…<br /> Mặc dù đã đạt được nhiều thành công trong quá khứ nhưng khả năng tăng trưởng<br /> của Malaysia vẫn tụt hậu so với sự tăng trưởng của các nền kinh tế khác trong khu vực.<br /> Nền kinh tế dường như bị mắc vào bẫy thu nhập trung bình – không thể duy trì được<br /> tính cạnh tranh của một nhà sản xuất khối lượng lớn với chi phí thấp cũng như không<br /> thể nâng cấp chuỗi giá trị và tăng trưởng nhanh bằng cách thâm nhập vào các thị<br /> trường hàng hóa và dịch vụ mang tính tri thức và sáng tạo đang tăng trưởng mạnh.” [4<br /> tr. 52-53]<br /> Theo đánh giá của Hội đồng cố vấn quốc gia Malaysia (NEAC): sự bất bình đẳng<br /> vẫn còn cao, thậm chí với việc giảm hệ số Gini còn 50% từ năm 1970. Hiện nay có<br /> khoảng gần 4% người dân Malaysia nói chung và hơn 7% người Malaysia ở nông thôn<br /> nói riêng đang sống dưới mức nghèo khổ. Khoảng cách giàu nghèo tăng lên: 40% hộ gia<br /> đình nghèo nhất ở Malaysia, có thu nhập trung bình chỉ bằng một phần bảy của những<br /> người giàu nhất, chiếm 20% dân số.[2][1]<br /> Những điểm yếu của nền kinh tế Malaysia đã được NEAC nhận định : kinh tế<br /> phát triển chậm; môi trường kinh doanh vẫn còn khó khăn; đầu tư tư nhân chưa được<br /> khuyến khích ; xuất khẩu cao nhưng lại không tạo ra đủ giá trị gia tăng; lương trả cho<br /> lao động trình độ cao còn quá thấp; năng suất đang tăng lên nhưng vẫn còn quá chậm;<br /> nỗ lực đổi mới và sáng tạo không hiệu quả; không phát triển được tài năng ; khoảng<br /> cách giàu – nghèo đang rộng ra và Malaysia đang mắc trong bẫy thu nhập thu nhập<br /> trung bình…<br /> Đầu tư của Malaysia đã giảm mạnh từ 40% GDP vào giữa những năm 1990 chỉ<br /> còn 20% GDP ngay trước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Trong cơ cấu<br /> đầu tư, vốn nhà nước chiếm cao hơn khu vực tư nhân. Chi phí hoạt động công tương đối<br /> lớn, vốn đầu tư cơ sở hạ tầng chủ yếu dựa vào nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên. Tỷ<br /> lệ đầu tư tư nhân chỉ ở mức 10% GDP, thấp nhất trong khu vực.<br /> 35<br /> 30<br /> <br /> Private investment<br /> <br /> 25<br /> 20<br /> 15<br /> 10<br /> <br /> Private saving<br /> <br /> Public saving<br /> Public investment<br /> <br /> 5<br /> 0<br /> 1994-96<br /> <br /> 1997-99<br /> Public saving<br /> <br /> 2000-02<br /> Public investment<br /> <br /> 2003-05<br /> Private saving<br /> <br /> 2006-08<br /> Private investment<br /> <br /> Hình 3. Khoảng cách tiết kiệm và đầu tư của khu vực tư nhân<br /> Nguồn : Trích từ WB (2009) , trang 55<br /> 7<br /> <br /> NGUYỄN CHÍN<br /> Khoảng cách giữa tiết kiệm và đầu tư của khu vực tư nhân tăng đáng kể. Tổng<br /> chênh lệch tiết kiệm và đầu tư trong nước lên tới gần 18% GDP; khoảng chênh lệch<br /> đáng kể này được đầu tư ra nước ngoài.<br /> Ngân hàng Thế giới (2009) đã nêu ra một số nguyên nhân của hiện tượng này là<br /> do biến dạng môi trường đầu tư; thiếu hụt lao động có kỹ năng ; gánh nặng của thuế và<br /> các quy định ; thiếu các dịch vụ hỗ trợ; đầu tư của khu vực nhà nước lấn át đầu tư tư<br /> nhân; hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, chi phí an ninh cao...[4 trang 54].<br /> 3. Những nội dung chủ yếu của mô hình kinh tế mới (NEM)<br /> Chính phủ Malaysia đã quyết tâm cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng bền vững từ<br /> kế hoạch phát triển 5 năm lần thứ X (2011-2015). Trong Báo cáo Ngân sách năm 2010,<br /> Thủ tướng Najib Tun Abdul Razak đã nhận xét:<br /> “Bây giờ chúng ta đang ở một thời điểm quan trọng, hoặc là ở lại bị mắc kẹt trong<br /> một nhóm thu nhập trung bình hoặc tiến tới một nền kinh tế có thu nhập cao. …Chúng<br /> ta đã thành công trong quá khứ trong việc chuyển đổi nền kinh tế từ nông nghiệp sang<br /> công nghiệp. Bây giờ chúng ta phải chuyển sang một mô hình kinh tế mới dựa trên sự<br /> đổi mới, sáng tạo và các hoạt động có giá trị gia tăng cao”. [4 trang 59]<br /> Hội đồng cố vấn quốc gia Malaysia (NEAC) đã công bố mô hình kinh tế mới<br /> (NEM – New Economic Model). Mục tiêu của NEM là xây dựng Malaysia trở thành<br /> một nền kinh tế phát triển và cạnh tranh, tăng trưởng toàn diện và bền vững vào năm<br /> 2020; người dân sẽ được hưởng một cuộc sống có chất lượng, đạt mức độ thu nhập cao<br /> – trên 15.000USD/người. [2]<br /> NEM đã nêu 5 đặc trưng của nền kinh tế Malaysia vào năm 2020 là: (1) Nền kinh<br /> tế có vai trò dẫn dắt của thị trường (2) Có một chính phủ tốt (3) Năng động trong khu<br /> vực (4) Kinh doanh (5) Đổi mới.<br /> NEM đưa ra cách tiếp cận mới cho tăng trưởng:<br /> Phương pháp tiếp cận cũ<br /> <br /> Phương pháp tiếp cận mới<br /> <br /> Tăng trưởng nhờ năng suất. Tập trung<br /> vào quá trình sáng tạo và công nghệ tiên<br /> tiến; hỗ trợ đầu tư tư nhân và tài năng; hỗ<br /> trợ hàng hóa và dịch vụ có giá trị gia<br /> tăng cao<br /> Sự tham gia của nhà nước chiếm ưu thế Thúc đẩy cạnh tranh, khôi phục đầu tư tư<br /> trong nền kinh tế. Đầu tư công trực tiếp nhân và sự năng động thị trường<br /> quá lớn.<br /> Lập kế hoạch chiến lược tập trung.<br /> Trao quyền cho chính quyền bang và địa<br /> Tăng trưởng chủ yếu thông qua tích lũy<br /> vốn. Tập trung vào đầu tư sản xuất và cơ<br /> sở hạ tầng kết hợp với lao động có tay<br /> nghề thấp, giá trị gia tăng thấp xuất khẩu.<br /> <br /> 8<br /> <br /> MÔ HÌNH KINH TẾ MỚI CỦA MALAYSIA (NEM) VÀ NHỮNG BÀI HỌC...<br /> <br /> Quan tâm tốc độ tăng trưởng cân bằng<br /> các khu vực.<br /> Phân tán hoạt động kinh tế trên toàn quốc<br /> Ưu tiên cho ngành công nghiệp và các<br /> công ty một cách cụ thể.<br /> Xuất khẩu phụ thuộc vào thị trường G3<br /> (Mỹ, châu Âu và Nhật Bản).<br /> <br /> Hạn chế công nhân lành nghề nước<br /> ngoài . Sợ rằng tài năng nước ngoài sẽ<br /> ảnh hưởng lao động địa phương<br /> <br /> phương để phát triển và hỗ trợ các sáng<br /> kiến tăng trưởng; khuyến khích cạnh<br /> tranh giữa các địa phương<br /> Xác định lợi ích từ các cụm kinh tế và<br /> hành lang phát triển .<br /> Tập trung đối với quy mô cả nền kinh tế<br /> và cung cấp tốt hơn các dịch vụ hỗ trợ.<br /> Lựa chọn ưu tiên cho các ngành công nghiệp<br /> và các công ty có khả năng công nghệ .<br /> Xác định một phần chuỗi giá trị, sản<br /> xuất để cung cấp hàng hóa tiêu dùng;<br /> định hướng thị trường truyền thống<br /> Đông Nam Á và Trung Đông.<br /> Duy trì và thu hút các chuyên gia có tay<br /> nghề cao. Khuyến khích tài năng cả<br /> trong và ngoài nước để thúc đẩy sáng<br /> tạo, nâng giá trị gia tăng của nền kinh tế<br /> <br /> NEM cũng đưa ra 8 sáng kiến cải tổ chiến lược (SRI) bao trùm tất cả các vấn đề của nền<br /> kinh tế:<br /> SRI 1: Tái kích thích cho khu vực tư nhân để thúc đẩy tăng trưởng - đột phá trong<br /> đầu tư cho sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao, tạo ra tăng trưởng và thu nhập<br /> cao. Để thực thi sáng kiến này cần thực hiện các biện pháp:<br /> • Khuyến khích để thúc đẩy đầu tư với các hoạt động tạo giá trị gia tăng cao để<br /> tạo ra hiệu ứng lan tỏa;<br /> • Điều chỉnh ưu đãi riêng để đáp ứng nhu cầu của mỗi loại doanh nghiệp, tạo<br /> điều kiện ưu đãi cho cho ngành, lĩnh vực mới cho cả đầu tư nước ngoài (FDI) và trong<br /> nước (DDI);<br /> • Xây dựng một nền kinh tế mở và đa dạng, giảm sự tham gia trực tiếp của nhà<br /> nước trong nền kinh tế; xóa bỏ các doanh nghiệp nhà nước (GLCs) trong những ngành<br /> mà khu vực tư nhân hoạt động có hiệu quả;<br /> • Hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) trong các lĩnh vực sáng tạo và<br /> công nghệ tiên tiến; tạo điều kiện tiếp cận vốn kịp thời để tài trợ cho các hoạt động kinh<br /> doanh;<br /> • Chú trọng thị trường kinh doanh trong khu vực ASEAN, Trung Quốc , Ấn Độ,<br /> Trung Đông; khai thác các đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do - FTAs.<br /> SRI 2: Phát triển một lực lượng lao động có chất lượng và giảm sự phụ thuộc vào<br /> lao động nước ngoài. Tái đào tạo kỹ năng của lực lượng lao động hiện có; duy trì và tiếp<br /> 9<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2