Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 7
lượt xem 16
download
Trong trường hợp, Hợp tín dụng bị phá vỡ vì các rủi ro sau thì doanh nghiệp không được hưởng các ưu đãi được nêu trong qui định này và khoản nợ được coi là hết hạn nếu như trong vòng 15 ngày sau đó doanh nghiệp không có phương án để đảm bảo việc trả nợ cho Ngân hàng. - Bên mua phá vỡ hợp đồng xuất khẩu. - Bên mua hoặc Ngân hàng nước ngoài bị phá sản, không còn khả năng thanh toán nợ tiền hàng và L/C đã phát hành. - Rủi ro do hình thức...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 7
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong trường hợp, Hợp tín dụng bị phá vỡ vì các rủi ro sau thì doanh nghiệp không được hưởng các ưu đãi được nêu trong qui định này và khoản nợ được coi là hết hạn nếu như trong vòng 15 ngày sau đó doanh nghiệp không có phương án để đảm bảo việc trả nợ cho Ngân hàng. - Bên mua phá vỡ hợp đồng xuất khẩu. - Bên mua hoặc Ngân hàng nước ngoài bị phá sản, không còn khả năng thanh toán nợ tiền hàng và L/C đã phát hành. - Rủi ro do hình thức thanh toán thiếu an toàn (nhờ thu, chuyển tiền điện…) tiền hàng xuất khẩu. - Rủi ro ngoại hối làm doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ. - Rủi ro do chứng từ thanh toán và các điều khoản bất lợi cho Nhà sản xuất quy định trong hợp đồng xuất khẩu. - Các rủi ro bất khả kháng. Chương II: Những quy định cụ thể A. Cho vay trước khi ký hợp đồng xuất khẩu Điều 12: Ngân hàng cho vay bổ sung vốn lưu động để thu mua, dự trữ, sản xuất hàng xuất khẩu trước khi ký hợp đồng xuất khẩu. Doanh nghiệp gửi các hồ sơ, tài liệu theo quy định tại điều 9 đến Ngân hàng để xem xét. Điều 13: Mức cho vay Tối đa bằng tổng chi phí cần thiết để thu mua, dự trữ, sản xuất hàng xuất khẩu trừ đi vốn tự có. Trong trường hợp đối với những mặt hàng xuất khẩu được Nhà nước quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không được vượt quá mức trị giá hàng hoá còn lại được phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vốn.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com B. Cho vay sau khi ký hợp đồng xuất khẩu Điều 14: Sau khi ký hợp đồng xuất khẩu nếu doanh nghiệp có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động để thu mua, dự trữ, sản xuất hàng xuất khẩu để thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp gửi các hồ sơ, tài liệu theo như qui định tại điều 9 để Ngân hàng xem xét cho vay. Ngoài ra doanh nghiệp phải gửi kèm hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng uỷ thác, trong đó cam kết đảm bảo việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sẽ được chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp mở tại Ngân hàng. Điều 15: Mức cho vay Tối đa bằng tổng chi phí để sản xuất ra trị giá hàng hoá theo hợp đồng xuất khẩu đã ký hết, sau khi trừ đi vốn tự có và vốn ứng trước của người mua, các nguồn huy động khác. Mức cụ thể do giám đốc chi nhánh quyết định. Đối với những mặt hàng được Nhà nước quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không được vượt giá trị hàng hoá còn lại được phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vốn. Trường hợp doanh nghiệp đã được Ngân hàng cho vay trước khi ký hợp đồng xuất khẩu thì Ngân hàng chỉ cho vay vốn bổ sung đủ để thực hiện hợp đồng. C. Cho vay khi L/C đã mở Điều 16: Sau khi nhận được L/C do ngân hàng nước ngoài phát hành, nếu doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lưu động để thu mua, dự trữ sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì ngoài các hồ sơ tài liệu quy định tại điều 9, doanh nghiệp cần gửi hợp đồng xuất khẩu và phải đáp ứng các điều kiện sau: - Ngân hàng đầu tư phải là ngân hàng thông báo và thanh toán L/C. - Ngân hàng phát hành L/C phải được ngân hàng đầu tư chấp nhận.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Trong L/C phải quy định rõ bộ chứng từ phải được xuất trình tại ngân hàng đầu tư, nếu không thì bản gốc của L/C phải do Ngân hàng Đầu tư giữ. Điều 17: Mức cho vay - Tối đa không được vượt quá trị giá của L/C. Đối với những mặt hàng xuất khẩu được nhà nước quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không được vượt quá trị giá hàng hoá còn lại được phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vốn. - Trong trường hợp doanh nghiệp đã được ngân hàng cho vay để thực hiện hợp đồng, thì ngân hàng chỉ cho vay bổ sung phần vốn chênh lệch. Điều 18: Thời hạn cho vay Thời gian cần thiết để sản xuất, giao hàng và thanh toán nhưng tối đa không được quá thời điểm thanh toán 10 ngày và thời gian cho vay quy định tại điều 5 chương I. Điều 19: Gia hạn nợ Trường hợp vì lý do sản xuất dẫn đến việc giao hàng thanh toán chậm buộc phải gia hạn L/C thì doanh nghiệp buộc phải có giải trình và chứng minh việc tu chỉnh L/C để ngân hàng xem xét. Căn cứ vào thời hạn thanh toán mới của L/C ngân hàng có thể gia hạn nợ. Việc gia hạn nợ này phải tuân thủ theo quy định về gia hạn nợ hiện hành của pháp luật nhưng phải phù hợp với thời hạn thanh toán mới của L/C. D. Cho vay cầm cố hối phiếu hợp lệ Trong quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế số 34/1998/ thanh toán quốc tế ngày 6/4/1998 do Thống đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã quy định cụ thể dự thảo hướng dẫn nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất: I. Điều kiện chiết khấu: Điều 7:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 7.1. Điều kiện về L/C, Ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ của các L/C sau: + L/C trả ngay hoặc trả chậm thời hạn không quá 30 ngày, đã được xác nhận mã khoá đúng. + Nội dung các điều khoản và điều kiện L/C hợp lý, có tính khả thi. + Ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng có uy tín. + Thị trường xuất khẩu hàng hoá là thị trường quen thuộc. 7.2 Bộ chứng từ: + Ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ hoàn hảo theo các điều khoản, điều kiện của L/C cùng với các tu chỉnh. + Trường hợp bộ chứng từ có sai sót không thể sửa chữa được, khách hàng yêu cầu chiết khấu, giám đốc chi nhánh căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để xem xét, quyết định. 7.3 Quyền đòi tiền bộ chứng từ thuộc về ngân hàng đầu tư. Điều 8: Số tiền chiết khấu 8.1. Căn cứ xác định số tiền chiết khấu. + Độ tín nhiệm của khách hàng + Uy tín của ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng thanh toán + Độ hoàn hảo của bộ chứng từ 8.2. Mức chiết khấu cụ thể + Đối với bộ chứng từ hoàn hảo. Số tiền chiết khấu tối đa không vượt quá 95% trị giá hoá đơn đối với L/C trả ngay Số tiền chiết khấu tối đa không vượt quá 85% giá trị hoá đơn đối với L/C trả chậm + Đối với bộ chứng từ còn sai sót.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Số tiền chiết khấu tối đa bằng 80% trị giá hoá đơn đối với L/C trả ngay và bằng 70% đối với L/C trả chậm. II. Thủ tục chiết khấu và bồi hoàn chiết khấu Điều 10: Thủ tục chiết khấu 10.1. Khách hàng có nhu cầu chiết khẩu bộ chứng từ cần gửi đến ngân hàng các tài liệu liệu sau: + Bảng gốc L/C và các bản sửa đổi + Bộ chứng từ hợp lệ theo quy định điều 7.2 + Đơn xin chiết khấu 4 bản. 10.2. Trường hợp khách hàng đề nghị chiết khấu không phải người thụ hưởng trực tiếp L/C, cần xuất trình thêm: + Hợp đồng uỷ thác + Giấy uỷ quyền của người xuất khẩu trực tiếp. 10.3. Sau khi nhận được hồ sơ xin chiết khấu, thanh toán viên kiểm tra bộ chứng từ theo quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế của thanh toán viên số 32/1998/ thanh toán quốc tế phải đảm bảo đúng quy định L/C và các quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng Thương mại quốc tế. 10.4. Trên cơ sở các quyết định về điều kiện chiết khẩu chứng từ tại điều 6, 7, 8 thanh toán việc phải thông báo cho khách hàng biết ý kiến chấp nhận hay không trong vòng 2 ngày làm việc của ngân hàng. 10.5. Nếu đồng ý chiết khấu, thanh toán viên trình Ban lãnh đạo duyệt. Điều 11: Bồi hoàn chiết khấu
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Điều 12: Nếu quá hạn 60 ngày kể từ ngày chiết khấu mà chưa nhận được tiền, thanh toán viên thông báo cho ngân hàng mở L/C đồng thời thông báo cho doanh nghiệp trả tiền ngân hàng. Điều 13: 7 ngày sau thời hạn chiết khấu bộ chứng từ, nếu ngân hàng chưa nhận được số tiền chiết khấu, kế toán làm thủ tục chuyển số tiền thành nợ quá hạn, lãi suất nợ quá hạn bằng 150% mức chiết khấu đã xác định khi chiết khấu. III. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch I 1. Kết quả hoạt động: Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã đạt được những thành công không nhỏ trong lĩnh vực này. Về quan hệ hợp tác: Thông qua Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương, Sở - giao dịch đã có được mối quan hệ hợp tác với các ngân hàng thuộc các nước EU. Với uy tín có được, hiện nay Sở giao dịch đã mở rộng quan hệ tín dụng xuất nhập khẩu với nhiều ngân hàng trên thế gới như Japan Exim bank, US Exim bank, Thailand Exim bank,… Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đã góp phần đa dạng hoá các hoạt động ngân - hàng quốc tế trong quá trình hội nhập, kết hợp với các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác đã phục vụ tích cực cho nhiệm vụ đầu tư phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và sự phát triển của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập của Sở giao dịch liên tục tăng qua các năm, được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 6: Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2002. Đơn vị: Triệu đồng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm Doanh số Tăng so với năm trước 1999 1.285.765 2000 1.428.936 11,13% 2001 1.905.245 33,33% 2002 2.522.944 32,42% Về hoạt động nghiệp vụ: Trong 4 năm liên tục 1999- 2002, doanh số cho vay tài - trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch luôn tăng trưởng ở mức cao trung bình 25,6%/ năm. Điều này thể hiện thị trường xuất nhập khẩu đối với Sở đang được mở rộng. Năm 1999 doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của SGD mới chỉ đạt 1.285.765 triệu đồng đến năm 2002 đã là 2.522.944 triệu đồng tăng gần 2 lần so với năm 1999. Trong cơ cấu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu thì tỷ lệ cho vay tài trợ nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%. Điều này cũng phù hợp điều kiện kinh tế đất nước hiện nay, các doanh nghiệp vay vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước, nhập khẩu hàng hoá của nước ngoài phục vụ tiêu dùng trong nước. Còn tài trợ xuất khẩu chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp thu mua chế biến, xuất khẩu h àng nông sản có giá trị thấp nên nhu cầu tài trợ vốn không nhiều. Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng dưới đây: Bảng 7: Cơ cấu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Đơn vị: Triệu đồng N ăm 2000 2001 2002 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Xuất khẩu 296702 21% 380388 20% 500511 20%
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngắn hạn 296702 21% 80388 20% 500511 20% Trung-dài hạn 0 0 0 0 0 0 Nhập khẩu 1132234 79% 524857 80% 2022433 80% Ngắn hạn 391015 27% 17567 27% 674728 27% Trung-dài hạn 741219 52% 1007290 53% 1347705 53% Qua bảng trên ta thấy trong tín dụng t ài trợ xuất khẩu thì chỉ có tín dụng ngắn hạn (dưới 1 năm), điều này là do tính chất mùa vụ của các mặt hàng nông sản thường ngắn, các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có nhu cầu tài trợ trong thời gian ngắn. Trong tín dụng tài trợ nhập khẩu thì tỷ lệ tín dụng trung – dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn. Do SGD chủ yếu tài trợ cho các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị có giá trị lớn, thời gian khấu hao dài. Về kết quả hoạt động nghiệp vụ: Dư nợ tín dụng xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ - trong tổng dư nợ tín dụng xuất nhập khẩu. Qua 3 năm gần đây, mặc dù doanh số có tăng nhưng tỷ trọng không đổi. Chủ yếu vẫn là dư nợ tín dụng nhập khẩu chiếm tới 86%. Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng dưới đây: Bảng 8: Dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Đơn vị: Triệu đồng N ăm 2000 2001 2002 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Xuất khẩu 183084 14% 240901 14% 308847 13% Ngắn hạn 183084 14% 240901 14% 308847 13% Trung-dài hạn 0 0 0 0 0 0 Nhập khẩu 1129160 86% 1491920 86% 2019021 87% Ngắn hạn 159177 12% 207989 12% 278293 12%
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trung-dài hạn 969983 74% 1283931 74% 1740728 75% 2. Đánh giá các loại hình tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu mà Sở giao dịch đang cung cấp. Tín dụng tài trợ xuất khẩu 2.1. Tín dụng ứng trước cho các doanh nghiệp xuất khẩu: Nguồn vốn tín dụng của Sở giao dịch đã góp phần hình thành, đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động, năng lực xuất khẩu của ngành dệt may bằng đầu tư cho các công ty lớn như May Đức Giang, May 10, May Thăng Long, May Hồ Gươm, Dệt Hà Nội, Dệt 8-3, Haprosimex… Các công ty may này chiếm khoảng 90% doanh số thanh toán L/C xuất của Sở giao dịch. Ngoài ra, Sở giao dịch còn có quan hệ tín dụng với các Tổng công ty có tiềm năng xuất khẩu mạnh như Petrolimex, Vinaconex, Vinatimex… 2.2. Chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá: Thanh toán viên th ực hiện chiết khấu theo “Quy trình thanh toán quốc tế” do Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ban hành ngày 01/09/2001. Hoạt động chiết khấu bộ vhứng từ hàng xuất là hoạt động tài trợ xuất khẩu an toàn nhất đối với ngân hàng, do vậy lãi suất chiết khấu luôn thấp hơn lãi suất của các hình thức tài trợ khác. Hoạt động này mới được thực hiện tại Sở giao dịch từ năm 2000 nên còn nhiều hạn chế, chủ yếu do các nguyên nhân sau: Hoạt động thanh toán quốc tế của Sở giao dịch chủ yếu nhằm phục vụ toàn diện nhu cầu của khách hàng. Các khách hàng được thanh toán L/C xuất qua Sở giao dịch phần lớn đều là các doanh nghiệp có khả năng tài chính lành mạnh, có quan hệ tín dụng thường xuyên, được Sở giao dịch cho vay theo hạn mức tín dụng. Do vậy doanh nghiệp ít có nhu cầu xin chiết khấu.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quan hệ ngân hàng đại lý của Sở giao dịch chưa đủ để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của khách hàng. Điều này gây khó khăn cho hoạt động chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất vì khi Sở giao dịch có quan hệ đại lý với ngân hàng mở L/C thi việc thu xếp thanh toán sẽ dễ dàng hơn nhiều. Về yếu tố khách quan, sau khi pháp luật về th ương phiếu ban hành nhưng lại thiếu những văn bản dưới luật thương phiếu do vậy thương phiếu chưa trở thành hàng hoá trên thị trường tài chính nhằm tăng tính thanh khoản của các ngân hàng. Tín dung tài trợ nhập khẩu: 2.3. Tín dụng dành cho người đặt hàng và Hiệp định khung tài trợ nhập khẩu: Trong chương trình tín dụng xuất khẩu của các nước xuất khẩu có chương trình hỗ trợ gián tiếp cho các nhà nhập khẩu nước ngoài có đủ điều kiện nhập khẩu máy móc, thiết bị thông qua các kênh tín dụng của các nước nhập khẩu. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một đầu mối tiếp nhận kênh tín dụng này. Lợi ích đối với nhà nhập khẩu: Thứ nhất, hình thức này có sự tham gia của các công ty bảo hiểm tín dụng nên các - doanh nghiệp có thể yên tâm về chất lượng cũng như trình độ hiện đại của thiết bị nh ư quy định trong hợp đồng Nhà xuất khẩu có thể lựa chọn lãi suất áp dụng cố định hay thả nổi và có quyền chuyển đổi từ lãi suất cố định sang thả nổi (hoặc ngược lại) để tránh rủi ro. Lãi suất cố định mà ngân hàng áp dụng thường thấp hơn lãi suất trần do Ngân hàng Nhà nước quy định và thấp hơn lãi suất bình quân trên thị trường Liên Ngân hàng. Lãi suất thả nổi: Định kỳ 06 tháng/ lần, Ngân hàng nước ngoài sẽ thông báo mức lãi suất được áp dụng cho 06 tháng tiếp theo cho số dư còn lại của khoản vay.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Ảnh hưởng của pH đến tai trong bùn hoạt tính
93 p | 509 | 210
-
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TỒN KHO TẠI CÔNG TY CP ANH HUY
75 p | 488 | 203
-
Đề tài "Hoạt động xuất khẩu điều của Việt Nam"
38 p | 451 | 193
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại Việt Nam
0 p | 240 | 88
-
Đề án: Thiết kế mạng điện cho phân xưởng
55 p | 195 | 69
-
Luận văn: TỪ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HƯỚNG ĐẾN XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
93 p | 172 | 57
-
Tiểu luận: Chiến lược marketing cho beeline việt nam với gói cước mới big and cool
15 p | 130 | 41
-
Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 6
10 p | 122 | 26
-
Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 2
10 p | 96 | 25
-
Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 1
10 p | 93 | 22
-
Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 3
10 p | 86 | 22
-
Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 5
10 p | 70 | 21
-
Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 4
10 p | 77 | 18
-
Mở lối đi mới cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu tư phát triển BIDV - 8
5 p | 94 | 16
-
Xuất khẩu chè - hướng phát triển quan trọng của ngành chè Việt Nam
36 p | 59 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của sở hữu nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
148 p | 22 | 8
-
Luận văn: Tình hình thực hiện đầu tư KCHT kỹ thuật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới
91 p | 60 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn