intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mở rộng hoạt động tín dụng khu vực kinh tế tư nhân tại Vietcombank Ba Đình - 2

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

52
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao thanh toán: về bản chất đây là chiết khấu các khoản phải thu của nhà xuất khẩu. đối với nghiệp vụ này Ngân hàng mua lại các khoản nợ, thanh toán ngay cho nhà xuất khẩu, cung cấp các dịch vụ như hạch toán sổ sách, uỷ nhiệm thu, các khoản sao kê định kỳ. Đây là hình thức tài trợ trong ngắn hạn. - Chiết khấu nợ dài hạn: đây là hình thức chiết khấu các khoản nợ dài hạn do xuất khẩu máy móc thiết bị có giá trị lớn mà nhà xuất khẩu bán dưới hình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mở rộng hoạt động tín dụng khu vực kinh tế tư nhân tại Vietcombank Ba Đình - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nó phụ thuộc chủ yếu vào khả năng thanh toán của nh à xuất khẩu và sự nhạy cảm và đ ảm bảo về giá cả của hàng hoá. - Bao thanh toán: về bản chất đây là chiết khấu các khoản phải thu của nh à xuất khẩu. đối với nghiệp vụ này Ngân hàng mua lại các khoản nợ, thanh toán ngay cho nhà xu ất khẩu, cung cấp các dịch vụ như h ạch toán sổ sách, u ỷ nhiệm thu, các khoản sao kê đ ịnh kỳ. Đây là hình thức tài trợ trong ngắn hạn. - Chiết khấu nợ dài hạn: đây là hình thức chiết khấu các khoản nợ d ài h ạn do xuất khẩu máy móc thiết bị có giá trị lớn mà nhà xu ất khẩu bán dưới h ình thức trả góp và Ngân hàng sẽ mua lại khoản nợ này. + Tài trợ nhập khẩu: - Tín dụng dành cho người đạt hàng và hiệp định khung tài trợ nhập khẩu, đây là hình thức m à Ngân hàng nước xuất khẩu ký hiệp định với Ngân hàng và Chính phủ nước khác về việc tài trợ cho Ngân hàng và Chính phủ những khoản tín dụng tài trợ cho việc nhập khẩu hàng hoá, thiết bị công nghệ từ nước tài trợ. - Tín dụng thuê mua vượt qua biên giới: với hình thức này Ngân hàng cấp cho doanh nghiệp một khoản tín dụng bằng cách mua hay thuê tài sản ở nước ngo ài về cho thuê lại tài sản tài tại nước mình, do đó người thuê không cần nhiều vốn ngay m à vẫn được sử dụng những tài sản m ình cần cho qua trình sản xuất. - Cho vay m ở L/C: đây là nghiệp vụ m à các nhà nhập khẩu yêu cầu Ngân h àng mở thư tín dụng sẽ trả tiền cho nhà xu ất khẩu theo yêu cầu
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Của nh à nh ập khẩu khi họ đã trình đủ các chứng từ quy định, như vậy khoản tín dụng này được bảo đảm bằng bộ chứng từ h àng hoá, tuy nhiên ngân hàng có thể yêu cầu nh à nhập khẩu ph ải ký quỹ hay không. - Tạm ứng cho nhà nhập khẩu: Ngân h àng có thể tạm ứng cho nhà nh ập khẩu khi họ thiếu vốn để thanh toán. Tuy nhiên ch ỉ trong thời gian ngắn và được bảo đảm b ằng bộ chứng từ hàng hoá. - Ch ấp nhận của Ngân h àng: với các hối phiếu có kì hạn sẽ được Ngân hàng phía người nhập khẩu đóng dấu và chấp nhận thanh toán, khi người xuất khẩu có nhu cầu về tiền, Ngân hàng nhập khẩu sẽ thanh toán ngay có triết khấu cho bên bán và giữa lại hối phiếu, hối phiếu có thể đ ược bán hay chiết khấu tại Ngân hàng nhập khẩu khi đến hạn. - Tín dụng chấp nhận hối phiếu d ành cho nhà nhập khẩu: theo hình thức này nhà nhập khẩu ký hợp đồng với ngân h àng phục vụ m ình trên cơ sở hối phiếu tự nhận nợ, hối phiếu n ày do Ngân hàng phục vụ nhà xuất kh ẩu phát hành và chuyển đ ến cho nhà nh ập khẩu, và nhà nhập khẩu dùng hối phiếu n ày để chiết khấu nhận tiền tại Ngân hàng phục vụ m ình. 1 .2. Khu vực kinh tế tư nhân: Theo kinh nghiệm của các nước phát triển như Mỹ, Nhật th ì khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội cho những quốc gia n ày, chẳng hạn nh ư Mỹ là một nước m à nỗi tiếng có nhiều công ty đa quốc gia nổi tiếng toàn cầu, nhưng đó chỉ là bề nỗi của nền kinh tế mỹ, còn khu vực kinh tế tư nhân mới là đóng góp lớn cho nền kinh tế Mỹ, quay trở về Việt Nam thì khu
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vực kinh tế tư nhân đã hình thành và phát triển khá sớm nhưng do nhiều hoàn cảnh của đất nước mà khu vực kinh tế n ày có những lúc đã bị lãng quên trong một thời gian dài, nhưng do cũng như những nứơc khác trên th ế giới, khu vực n ày ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong nên kinh tế nước nhà, và trong nh ững năm gần đây đã được Đảng và Nhà nước quan tâm tạo nhiều điều kiện cho khu vực kinh tế này phát triển. 1 .2.1. Chủ trương của Đản g về kinh tế tư nhân. Khu vực kinh tế tư nhân đã xu ất hiện từ trước cách mạng tháng 8, nhưng khu vực kinh tế này chỉ phát triển mạnh mẽ từ sau cách mạng tháng 8 và đ ã có những đóng góp rất lớn cho miền bắc từ năm1955 – 1957 với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó co kinh tế cá thể và tư bản tư nhân và thành ph ần kinh tế này đã có những đóng góp rất lớn cụ thể như: năm 1955 có 51688 cơ sở công nghiệp tư nhân và tiểu thủ công nghiệp, với số lượng công nhân làm việc trong các cơ sở đó là 128622 công nhân, và đã tăng 54985 cơ sở và 161241 công nhân trong năm 1957, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 81,9% giá trị của toàn xã hội. Từ năm 1958 chuyển sang thời kỳ xây dung chủ nghĩa xã hội, khu vực kinh tế tư nhân bị xoá bỏ hoàn toàn, tuy nhiên khu vực kinh tế n ày vẫn tồn tại dưới hình th ức n gầm, khi xây dựng xã hội chủ nghĩa th ì tư bản tư nhân bị quan niệm là thành phần bóc lột do đó bị liệt vào d ạng bị cải tạo tuy nhiên về thực tế th ì thì thành phần này vẫn tồn tại ngầm dù họ vẫn tham gia vào hợp tác xã, nhưng khi về nhà thì họ vẫn làm riêng tính về thu nhập của họ th ì khi họ tham gia vào hợp tác chỉ thu đ ược 30 %– 40% thu nh ập của họ. Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ và mô hình kinh tế
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ợp tác không hiệu quả th ì đ ến đại hội VI của đảng thì khu vực n ày chính th ức được công nhận trở lại và nó đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho đất nước và h iện nay khu vực nay đang được sự quan tâm đặc biệt của đảng và nhà nước. Và đ iều này được thể hiện qua đại hội đảng IX của Đảng, đại hội khẳng định:’’ Kinh tế cá th ể , tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị tri quan trọng lâu dài. Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển … Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành nghề m à pháp luật không cấm, tạo môi trương kinh doanh thu ận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư nhân phát triển trên những đ ịnh hướng ưu tiên của nhà nước … xây dựng tốt quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và n gười lao động” . 1 .2.2. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Trải qua nhiều thăng trầm cùng với những khó khăn của đất nước, khu vực kinh tế tư nhân có những lúc được thừa nhận rồi không rồi lại được thưa nhận, nhưng với định h ướng của đảng được khẳng đinh trong đại hội IX của Đảng thì trong những năm ngần đây khu vực kinh tế này đ ã có những bư ớc phát triển về mọi m ặt, khu vực kinh tế n ày đã, đang và sẽ có những đóng góp không nhỏ vào các m ặt kinh tế xã hội của Việt Nam. Và ngày càng kh ẳng định đư ợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế của Việt Nam, và điều n ày được thể hiện qua những mặt sau: 1 .2.2.1. Phát triển về số lượng. Với sự khuyến khích mạnh mẽ và tạo nhiều điều kiện thuân lợi của Nhà nước thì khu vực kinh tế tư nhân đ ã có nhưng đáng kể về số lượng.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Về hộ kinh doanh cá thể: số hoạt động từ 1498611 hộ năm 1992 và tăng lên 2016259 hộ vào năm 1996, tốc độ tăng b ình quân hàng năm là 7, 68%/ năm, mỗi n ăm tăng 129412 hộ, từ năm 1996 đến 2000 số lượng hộ kinh doanh các thể hoạt động tăng châm, từ 1996 là 2016259 lên 213731 hộ năm 2000, tăng bình quân 1 ,47% /năm, mỗi năm tăng30364 hộ và đ ến cuối năm 2003 cả n ước có khoảng 2,7 triệu hộ kinh doanh, 130000 trang trại và 10 triệu hộ nông dân sản xuất hàng hoá, sở d ĩ có sự giảm về số lượng hộ cá thể là vì nhiều hộ đã chuyển lên thành lập công ty sau khi đã tích lu ỹ đ ược trong một thời gian dài và những năm gần đây lại gặp nhiều điều kiện thuận lợi trong thành lập doanh nghiệp. Về doanh nghiệp: số lượng các doanh nghiệp tăng được thể hiện qua các năm như sau: năm 1991 cả nước có khoảng 414 doanh nghiệp, đến năm 1992 là 5189 doanh nghiệp và đến 1995 là 15276 doanh nghiệp, năm 1999 là 28700 doanh n ghiệp, từ khi luật doanh nghiệp đi vào hoạt động 1/1/2000 th ì đax tao ra một bước đột phá trong tăng số lư ợng các doanh nghiệp, tính từ năm 2000 đến tháng 5- 2004 cả n ước có khoảng 93208 doang nghiệp đang ký th ành lập mới,gấp h ơn hai lần số doanh nghiếp được thành lập trong thời gian trước đó từ 1991- 1999 ch ỉ có 45000 doanh nghiệp được th ành lập, tính đến cuối 2004 cả nước có khoảng 138208 doanh n ghiệp đang ký thành lập theo luật doanh nghiệp, trung b ình hàng năm tăng 3,75 lần so với trung bình của những năm trước 2000, vể cơ cấu thì tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân trong tổng số doanh nghiệp đang ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991 – 1999 xuống còn 34% giai đoạn 2000 – 2004. Trong khi đó cùng th ời gian trên thì t ỷ trong của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty c ổ phần tăng từ 36% đến 66%, trong 4
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com n ăm qua có khoảng 7165 công ty cổ phần thành lập gấp 10 lần so với giai đoạn 1991 -1999. tỷ trong doanh nghiệp tư nhân giảm vì số lượng vố của đa số các doanh n ghiệp thuộc khu vự này là nhỏ, do đó loại hình này thường không đư ợc tin tưởng b ằng các loại h ình khác h ơn nữa các loại hình doanh nghiệp khác có thể hợp vốn của nhiều người có vốn nhỏ lại thành vốn lớn hơn và sẽ có nhiều vốn hơn để hoạt động. 1 .2.2.2. Phát triển về quy mô vốn, lao động, lĩnh vực và địa b àn. Với sự ra đời của luật doanh nghiệp đã tạo điều kiện rất nhiều trong việc đăng ký thành lập mới doanh nghiệp, do đã giảm rất nhiều về giấy tờ cũng như thời gian. Do đó số lượng doanh nghiệp không những đã tăng lên về số lượng mà số lượng vốn đang ký kinh doanh cũng tăng lên. như thời kỳ 1991 – 1999 vốn đang ký bình quân/1 doanh nghiệp là gần 0.57 tỷ đồng, năm 2000 là 0.96 tỷ đồng, năm 2001 là 1 .3 tỷ đồng, năm 2002 là 1.8 tỷ đồng và đến tháng 7 năm 2003 là 2.12 tỷ đồng, doanh nghiệp có vốn thấp nhất cũng là 5 triệu đồng và nhiều nhất là 200 tỷ đồng, như vậy là số lượng vốn đang ký kinh doanh không ngừng tăng lên qua các năm, số lượng vốn đang ký mới và mở rộng quy mô tăng mạnh mẽ, cụ thể như sau: năm 2000 số vốn đăng ký mới và bổ sung là 1,3 tỷ đồng ,năm 2001 là 2,3 tỷ đồng, năm 2003 là 3,6 tỷ đồng, và đ ến hết tháng 5 – 2004 là khoảng 1.8 tỷ đồng. Về lao động th ì số lư ợng lao động trong khu vực kinh tế tư nhân liên tục tăng lên từ n ăm 1996 chỉ giảm vào năm 1997 còn lại đều tăng , so sánh với tổng lao động toàn xã hội thì khu vực này chiếm tỷ lệ khoảng 11% qua các năm. năm 2000 số lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân là 4.643.844 người tăng so với năm
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1996 được 778.681 ngư ời, từ năm 1996 đến năm 2000 tố độ tăng trung bình là 24,5%/năm trong khi đó ở hộ kinh doanh cá thể chỉ tăng bình quân là 2,01%/năm, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tăng 487459 tăng 137,57%, trong khi đó các hộ kinh doanh cá thể tăng thêm được 291.222 người tăng 8,29%. Trong khu vực kinh tế tư nhân thì lao động trong công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất 2 .121.228 người chiếm 45,6%, lao động trong ngành thương m ại và d ịch vụ là 1753824 người, chiếm tỷ trọng 37,37 %, lao động trong các ngành khác là 786.792 n gười chiếm 16,94%. Trong những năm gần đây tốc độ tăng vế số lượng doanh n ghiệp tăng nhanh do đó số lượng trong các doanh nghiệp đ ã tăng, còn tốc độ tăng lao đ ộng trong các hộ kinh doanh cá thể thấp hơn của các doanh nghiệp đó là do số lượng các hộ kinh doanh cá thể tăng chậm so với các doanh nghiệp. Về lĩnh vực và đ ịa bàn: khu vực kinh tế tư nhân phần đông là các doanh n ghiệp, đax và đang ho ạt động trong hầu hết các ngành nghề mà pháp luật không cấm, không chỉ hoạt động trong nông nghiệp mà còn trong cả các ngành công n ghiệp, dịch vụ cao cấp như công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất, chế biến, công n ghệ thông tin, ngân hàng tài chính, bảo hiểm , tư vấn. Sở dĩ khu vực này có khả n ăng ho ạt động rộng vì m ột m ặt là có số lương đông và tiềm lực về tài chính ngày càng được cải thiện do đ ã tích lu ỹ quay nhiều năm, một mặt là khu vực này có m ặt ở hầu hết trên lãnh thổ cả nước do đó có thể phát hiện rất nhanh các nhu cầu ở các đ ịa b àn trên cả nước. 1 .2.3. Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân. 1 .2.3.1. tạo công ăn việc làm.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Sự đóng góp lớn nhất của khu vực kinh tế tư nhân cho xã hội đó là giải quyết việc làm cho người lao động, khu vực kinh tế n ày hàng năm thu hút lao động mới và từ các doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tập thể chuyển sang, năm 2000 số lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân là 9,616733 triệu lao động, chiếm 79,89% tổng lao động, trong năm 2003 khu vực nh à nước có 3,858 triệu lao dộng chỉ chiếm gần 10% lực lượng lao động xã hội và với xu hướng ngày càng giảm số lao đ ộng trong khu cực kinh tế này. Do đó có tới h ơn 90% lao động đang làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân, m ặt khác h àng năm nước ta có khoảng 1,4 -1,5 triệu n gười gia nhập thị trường lao động đó là một sức ép rất lớn đ ến thị trư ờng lao động của nước ta, hơn n ữa để đầu tư cho một suất lao động ở khu vực tư nhân tốn 35 triệu đồng, còn ở doanh nghiệp nhà nước là 87,5 triệu đồng như vậy khu vực kinh tế tư nhân có lợi thế tương đối so với khu vực nh à nước trong việc tao việc làm. Sự phát triển của kinh tế tư nhân làm tăng sự lựa chọn cho ngư ời lao động và người sử dụng lao động do đó làm tăng sự canh tranh cho thị trường lao động, vì có sự cạnh tranh nên mỗi một lao động muốn tham gia vào thì trường m à được nhiều người thuê và có thể thực hiện được mục đích của mình qua việc làm thì họ phải năng cao trình độ, còn đối với người sử dụng lao động muốn chọn được những lao động như mong muốn của họ thì họ cũng phải đáp ứng được những yêu cầu của ngươì lao động đặc biệt là những người lao động có tay nghề cao. Từ đây cũng đặt ra vấn đề đối với quản lý Nh à nước đối với lao động cũng như đối với các doanh nghiệp trong việc quản lý lao động ở doanh nghiệp m ình, đ ể năng cao năng xuất lao động và tránh hiện tượng chảy máu chất xám đang xảy ra cả ở ph ương diện đất nước lẫn các
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh nghiệp, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân tạo n ên sự thay đổi cơ cấu xã hội đó là việc hình thành giới chủ doanh nghiệp, những người n ày nếu làm ăn có h iệu quả, thuê nhiều lao động va không vi phạm pháp luật thì sẽ đư ợc nhà nư ớc tôn trọng. Chính phủ cũng đã chọn ngày 13 tháng 10 hàng năm là “Ngày doanh nhân Việt nam”, mặt khác khu vực kinh tế tư nhân phát triển cũng làm thay đổi quan hệ lao động, trước kia quan hệ lao động chỉ chủ yếu là quan h ệ giữa nh à nước và người lao động mà đại diện cho nhà nước là những nhà lãnh đạo do Nh à nước bỏ nhiệm các vấn đề về lương bổng do nhà nước quy định, khi kinh tế tư nhân phát triển thì quan hệ lao động được xác lập là giữa người lao động và người sử dụng lao động, xét về quanh hệ lao động thì trong khu vực kinh tế tư nhân mang tính ch ất thực tế h ơn, vì các quan hệ lao động đều phải tuân thủ theo luật lao động m à luật lao động lại do Nhà nước quy định. 1 .2.3.2. Đóng góp vào GDP và thúc đẩy phát triển kinh tế. Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của khu vực kinh tế tư nhân từ khi thực h iện luật doanh nghiệp, kinh tế tư nhân đ ã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, vốn đ ầu tư, quy mô hoạt động, các ngành nghề, góp phần vào việc phục hồi và phát triển đất nước, tốc độ tăng trưởng công nghiệp qua các năm từ 2000 – 2004 là 20%, như năm 2001 là 20,3%, năm 2002 là 19%, doanh nghiệp tư nhân đang chiếm một phần lớn trong các ngành công nghiệp, trong nông nghiệp đã có những đóng góp nhất định trong trồng trọt và chăn nuôi, đặc biệt là ch ế biến thuỷ sản, cơ cấu nông n ghiệp đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, tỷ trọng đóng góp
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trong GDP năm 2001 là 47,85%, năm 2002 là 42% và năm 2004 là 38,5% tỷ trọng có xu hư ớng giảm do năng suất lao động trong khu vực n ày giảm trong khi các khu vực khác tăng lên. 1 .2.3.3. Về xuất khẩu. Khu vực kinh tế tư nhân đ ã có những đóng góp đáng kể vào xu ất khẩu của việt nam, số lượng đang ký tham gia xuất khẩu tăng mạnh năm 1995 có 156 doanh n ghiệp đến 2002 la 13774 doanh nghiệp, khu vực tư nhân tham gia xuất khẩu nhiều m ặt h àng như may m ặc, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu … tuy nhiên hoạt động xuất khẩu của khu vực tư nhân phân bố không đồng đều, chỉ tập trung ở những thành ph ố lớn, th ành phố trực thuộc Trung ương, điều này đự ơc cụ thể là thành phố h à nội xuất khẩu chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của hà nội và chiếm 7% kim n gạch xuất khẩu của cả nước, thành phố Hồ Chí Minh là 12%, một số tỉnh có t ỷ trọng khá cao như Hà Giang là 60%, Bình Thu ận là 45%, khu vực kinh tế tư nhân đ ã làm tăng thêm sư đa d ạng hóa các mặt hàng xuất khẩu và đã tìm kiếm đư ợc nhiều thị trường để phát triển, năm 2002 khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, hiện nay th ì khu vực kinh tế tư nhân đ ã vượt khu vực kinh tế nhà nước về xuất khẩu. 1 .2.3.4. Đóng góp vào ngân sách. Đóng góp của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân vào ngân sách đ ang có xu hướng tăng lên, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên 7,4% năm 2002. t ỷ lệ này tương đương với đầu tư trực tiếp nư ớc ngoài là 5,2% và 6% , khoản thu từ thuế công thương nghiệp và dịch vụ dân doanh là năm 2002 đ ạt 103,6% kế hoạch và
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2