Mở rộng hoạt động tín dụng khu vực kinh tế tư nhân tại Vietcombank Ba Đình - 3
lượt xem 5
download
Doanh số thu từ doanh nghiệp dân doanh chiếm 15% tổng số thu, tăng 29,5% so với các năm trước. Đóng góp vào ngân sách của địa phương của các doanh nghiệp danh doanh lớn hơn nhiều so vớ trung ương, như thành phố Hồ Chí Minh chiếm 15% tổng ngân sách, Bnh Định là 33%, Thái Nguyên là 17%... Ngoài ra hiệp hội các doanh nghiệp còn tham gia xây dựng các công trình phúc lợi xã hội như trường học, đường nông thôn ở các địa phương. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mở rộng hoạt động tín dụng khu vực kinh tế tư nhân tại Vietcombank Ba Đình - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tăng 13% so với năm 2001, doanh số thu từ doanh nghiệp d ân doanh chiếm 15% tổng số thu, tăng 29,5% so với các năm trước. Đóng góp vào ngân sách của địa phương của các doanh nghiệp danh doanh lớn hơn nhiều so vớ trung ương, như thành phố Hồ Chí Minh chiếm 15% tổng ngân sách, Bnh Định là 33%, Thái Nguyên là 17%... Ngoài ra hiệp hội các doanh nghiệp còn tham gia xây dựng các công trình phúc lợi xã hội như trường học, đường nông thôn ở các địa phương. 1 .2.3.5.Thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội. Với sự ra đời và đi vào ho ạt động cảu luật doanh nghiệp th ì số lượng các doang nghiệp đăng ký mới và đang ký mở rộng quy mô sản xuất, từ đó đ ã huy động được lượng lớn tiềm lực của nhân dân vào phát triển kinh tế, trong đó năm 2000 đạt 1 ,3 tỷ USD, năm 2001 là 2,3 tỷ USD, năm 2002 là 3 tỷ USD, năm 2003 là 3,6 tỷ USD, riêng giai đoạn từ 2000 – 2004 đ ã cao gấp 4 lần so với thời kỳ 1991 - 1999, trong đó có những tỉnh tăng gấp 10 lần, thậm chí có những tỉnh tăng cao đến 20 lần như tỉnh Hưng Yên, Quản Ninh… Từ tốc độ tăng số vốn hoạt động thì tỷ trọng đầu tư của khu vực này cũng tăng d ần qua các năm, cụ thể như tỷ trọng đầu tư của khu vực tư nhân trong tổng đầu tư của xa hội tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 và 25,3% năm 2002 và t ỷ trọng n ày là 27% năm2003 và năm 2004 là 32%, như vậy tỷ trọng đ ầu tư của khu vực kinh tế tư nhân đ ã ngày càng tăng và đã vư ợt qua tỷ trọng của nhà nước. Theo dự đoán của bộ trưởng bộ kế hoạch và đầu tư thì đ ến giai đoạn 2006 – 2010 tổng nhu cầu đầu tư là 130-140 tỷ USD, trong đó khu vực kinh tế tư nhân gồm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cả doanh nghiệp có vốn nước ngoài là khoảng 53%, hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của khư vực kinh tế tư nhân cao hơn của khu vực Nhà nước, trong khi một đồng vốn của khu vực tư nhân tạo ra đư ợc 1,66 đồng doanh thu, th ì một đồng vốn của các doanh nghiệp nhà nước ch ỉ tao ra được 0,71 đồng doanh thu. Mặt khác vốn của khu vực kinh tế tư nhân còn là vốn đầu tư chủ yếu của địa ph ương ch ẳng hạn ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 chiếm 38% tổng số vốn toàn xã hội trong khi đó vốn đ ầu tư của doanh nghiệp nhà nư ớc chỉ chiếm 36,5%. 1 .2.3.6. Tạo môi trường kinh doanh. Sự phát triển ngày càng lớn và mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân, tham gia vào hầu như tất cả các ngành ngh ề và moi lực vực, thì khu vực n ày đã và đang đóng góp rất lớn trong việc tao ra môi trường kinh kinh doanh, thúc đẩy phát triển cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh quá trình hội nhập. Sự tham gia ngày càng nhiều vào tất cả các ngang nghề đã tao ra sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế, phá bỏ dần tính độc quyền của một số doanh nghiệp Nhà nước, làm cho các doanh nghiệp phải cải thiện môi trường làm việc, công n ghệ… để nâng cao năng suất lao động, cải tiến sản phẩm …, sự phát triển của kinh tế tư nhân thì các thị trường bắt đầu hình thành và phát triển mạnh, như là th ị trường hoá dịch vụ, thị trư ờng vốn, thị trường lao động, thị trường bất động sả, thị trường h àng khoa học và công ngh ệ, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế của nước ta. 1 .2.4. Hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tuy đ ã phát triển rất nhanh và phát triển ở mọi nơi và mọi ngành nghề nhưng do xu ất phát điểm thấp, từ các những khó khăn do lịch sử để lại, do điều kiện hoàn cảnh chung của cả nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân cũng còn có nhiều hạn chế. 1 .2.4.1. Quy mô vốn. Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và các hộ kinh doanh cá thể có nhiều khó khăn về vốn hoạt động, các loại h ình doanh nghiệp cá thể có vốn rất nhỏ, 80,26% các loại h ình doanh nghiệp có mức vốn nhỏ hơn 5 tỷ đồng, trông khi đó đối với doanh nghiệp Nhà nước là 23,03%. Do vốn nhỏ bé nên điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân có th ể mở rộng sản xuất kinh doanh và có thể thực hiện đư ợc kế hoạch sản xuất của mình, có rất nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực này có nhiều ý tưởng sản xuất tốt nh ưng một phần do thiếu vốn do đó họ không thể thực hiện đ ược kế hoạch của mình, do hạn chế về vốn nên họ chỉ tham gia vào các ngành không cần nhiều vốn như là các ho ạt động thương m ại ít đầu tư vào sản xuất, vì kinh doanh các ho ạt động thương m ại cần ít vốn hơn rất nhiều so với các ngành sản xuất, điều này cũng làm giảm sự phát triển của các ngành sản xuất, cơ cấu vốn của các doanh nghiệp thuộc khu vực n ày là 25 – 30 % trong tổng vốn là đàu tư vào tài sản cố định còn 70 – 75% là vốn lưu động. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình các chủ doanh nghiệp hay chủ hộ phải đi thuê tài sản từ các tổ chức, cơ quan … do đo cơ sở vật chất của họ không ổn định, do thiếu vốn n ên họ thường không có đ ược sự tin tưởng của các đối tác của mình, và làm ăn theo kiểu manh muốn chộp giật, không có những chiến lược dài hơi vì thiêu vốn Chỉ có 1/3 doanh nghiệp là đư ợc vay vốn ngân h àng, trong
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com số những doanh nghiệp đ ược vay vốn thì họ chỉ vay được 20 % trong tổng số vốn của họ còn lại 80% là huy động từ bạn bè, gia đình, vốn bản thân và sử dụng tín dụng thương mại đối với đối tác kinh doanh, thậm chí là nguồn vốn có mức lãi su ất rất cao, đối với nguồn vốn huy động do sử dụng thì thường các họ phải chi phí “ngầm” cao hơn chi phí thực tế khi họ thoả thuận, làm tăng chi phí sản xuất. 1 .2.4.2. Về chất lượng lao động. Khu vực kinh tế tư nhân với chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp này là rất nhỏ, bình quân mỗi một doanh n ghiệp 1 doanh nghiệp có khoảng 19 lao động, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ không phát triển nhanh là do trình độ lao động của các doanh nghiệp này là thấp, các doanh nghiệp này thiếu nhân lực giỏi, thường th ì lao động không được đ ào tạo bài b ản, có chăng chỉ là các khoa ngắn hạn, do đó họ kho tiếp thu được những tiến bộ khoa học, cũng như kỹ năng của họ không cao do đó năng xuất lao động không cao, còn đối với những nhân lực giỏi th ì học lại không m ặn mà với những doanh nghiệp n ày do doanh nghiệp không đáp ứng được những tham vọng của họ, có những doanh nghiệp mà lao động không qua đào tạo chiếm tới 100%. Đối với các hộ kinh doanh cá thể và tiểu chủ thì họ sử dụng lao động trong gia đ ình và ch ỉ thu ê rất ít công nhân, phần lớn là không qua đào tạo . 1 .2.4.3. Trình độ khoa học công nghệ. Trong th ời đại hiện nay khoa học công nghệ vô cùng quan trọng đối vối mọi m ặt đời sống xã hội, các nư ớc phát triển trên th ế giới đ ã áp dụng thành công những
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com công nghệ hiện đại vào các hoạt động của m ình và đã đạt đư ợc những thành quả rất lớn, xét về mặt băng chung thì trình độ công nghệ của nước ta so với trên thế giới thì trình độ công nghệ của n ước ta có trình độ trung bình th ấp, và khu vực kinh tế tư nhân cũng không là ngoại lệ. Hầu hết các loại hình do anh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đang sử dụng các trang thiết bị có trình độ công nghệ trung bình và lạc hậu so với thế giới, chẳng hạn như ở tỉnh Đồng Nai tỷ lệ là 93%, thành phố Hồ Chí Minh là 37,7% đang sản xuất bằng thủ công , 43,2% đang sản xuất bằng bán cơ khi, bán tự động. Trình độ khoa học lạc hậu một phần do mặt bằng chung một phần do sự thiếu vốn của các doanh nghiệp thuộc khu vực này, h ọ không có đủ vốn để mua những công nghệ tiến tiến, mà công nghệ không cao dẫn đến năng suất lao động không cao d ẫn đế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên th ị trường là không lớn, kể cả thị trường trong và ngoài nước, m à cạnh tranh là yếu tố cơ bản để đ ảm bảo tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, và là yếu tố sống còn của các doanh nghiệp, sản phẩm họ sản xuất ra có bán đ ược thì họ mới có doanh thu để m à trang trải phí và có lợi nhuận, hơn nữa các doanh nghiệp đang tồn tại trong một môi trường cạnh tranh rất khốc liệt như hiện nay. 1 .2.4.4. Trình độ quản lý. Trình độ quản lý của các chủ doanh ngh iệp còn thấp. Đa số các chủ doanh nghiệp, trưởng th ành từ thực tiễn và học hỏi qua bạn h àng, ước tính khoảng trên 80% trưởng thành từ kinh nghiệm thực tiễn chỉ có một số được đào tạo qua trư ờng lớp chính quy về quản trị doanh nghiệp hay quản lý về kinh tế chung. Khoảng 85% các doanh nghiệp tư nhân được phát triển trên cơ sở hộ cá thể, 285 chủ doanh nghiệp là
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cán bộ nhà nước đã nghỉ theo chế độ.Chính vì qu ản lý và điều h ành dựa vào kinh n ghiệm được tích luỹ, chưa qua đào tạo và không có b ằng cấp chuyên môn nên khó khăn trong việc cạnh tranh, hơn nữa trong điều kiện hội nhập như hiện nay.kiểu kinh doanh trên sẽ không còn phù hợp do hiện nay nó là rào cản sự phát triển của doanh nghiệp, chẳng hạn là làm ăn theo lối chộp giật, khó có khẳ năng tiếp thu những cái mới. Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT_CN Ba Đình đối với khu vực kinh tế tư nhân 2 .1. Khái quát về chi nhánh Ba Đình. 2 .1.1. Quá trình hình thành. Ngân hàng ngoại th ương việt nam được thành lập ngày 1/4/1963 được thành lập theo quyết định 115/CP ngày 30/10/1962 trên cơ sở tách từ cục ngoại hối ngân h àng TW nay là ngân hàng nhà nước, hoạt động dưới dự bảo lãnh của ngân hàng nhà nước là ngân hàng duy nhất được phục vụ kinh tế đối ngoại và ho ạt động xuất nhập khẩu của cả nước. Theo thời gian cùng với sự phát triển về mọi mặt của đất nước nói chung và của kinh tế nói riêng, ngân hàng ngoại thương việt nam đ ã có những chiến lược nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước hiện tại và trong tương lai, và một trong những chiến lược ấy là mở rộng địa b àn ho ạt động của ngân h àng trên kh ắp cả nước để đáp ứng các dịch vụ ngân hàng cho nhân dân. Với phương châm đó ngân hàng ngoại thương chi nhánh cấp I hà nội được thành lập n ăm 1985 hoạt động trên một địa b àn là trung tâm tài chính của cả nước, và để đáp nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng ngày càng tăng, do sự phát triển mạnh mẽ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com về kinh tế của cả nước nói chung và của thủ đô nói riêng, cùng với xu hư ớng ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng quốc tế đã, đang và sẽ vào việt nam, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang chuẩn bị vào WTO, thì việc mở rộng và phát triển mạng lưới là bước đi quan trọng cho sự phát triển của ngân hàng, chính vì lẽ đó mà ngân h àng ngo ại thương chi nhánh Ba Đình đ ược thành lập ngày 15/9/2004 theo quyết đ ịnh số 480/QĐ NHNT – TCCB – DT ngày 23/8/2004 là chi nhánh cấp II hạch toán phụ thuộc vào chi nhánh cấp I Hà Nội. Địa b àn ho ạt động của chi nhánh là trên địa b àn quận Ba Đình và các vùng lân cận, đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc, là một trong các quận trung tâm của Thủ Đô với các hoạt động kinh tế sôi động là điều kiện thuận lới cho chi nhánh hoạt động và phát triển. 2 .1.2. Cơ cấu tổ chức. Theo quyết định số 525/QĐ/ TCCB – DDT ngày 31/10/2001 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, ban phân cấp, uỷ quyền của chi nhánh cấp I đối với chi nhánh cấp II ngày 19/12/2001 của giám đốc chi nhánh Ngân hàng n goại thương Hà Nội, gồm có các phòng sau. Mỗi phòng đều do một trưởng phòng và một phó phòng điều h ành và giúp việc. đối với mỗi trưởng phòng có nhiệm vụ và quyền hạn sau: -Tổ chức thực hiện và ch ịu trách nhiệm trước giám đốc chi nhánh Ba Đình về mọi mặt hoạt động của phòng mình - Xây d ựng chương trình kế hoạch và biện pháp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng mình.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Có nhiệm vụ tham mưu giúp cho giám đốc trong việc thực hiện các chức n ăng nhiệm vụ của chi nhánh. Đề xuất những kiến nghị với chi nhánh ngân hàng n goại thương Hà Nội, Ngân hàng ngo ại thương trung ương, Ngân hàng Nhà Nước thành phố,chính quyền địa p hương trong quá trình thực hiện các chế độ, chính sách có liên quan đến phòng mình chiệu trách nhiệm. - Có trách nhiệm phối hợp với các phòng ban khác của chi nhánh khi sử lý các vấn đề nghiệp vụ có liên quan. - Ký trên các giấy tờ, chứng từ , văn bản giao dịch. - Phối hợp với các tổ chức Đảng, đoàn thể của cơ quan trong việc thự hiện các chế độ, chính sách quản lý đối với công chức, viên chức. Động viên công chức viên chức tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua của cơ quan, hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, chuyên môn. - Bố trí và sắp xếp cán bộ của phòng mình cho phù hợp, xây dựng nội quy làm việc và phương th ứ điều hành, có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đ ược giao. - Phân công trách nhiệm cho các phó trưởng phòng và các thành viên trong phòng. -Bảo quản các tài liệu và tài liệu mật theo quy định hiện hành. - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi ban giám đốc chi nhánh giao. * Nhiệm vụ và quyền hạn của phó trưởng phòng . - Giúp trư ởng phòng điều hành, ch ỉ đạo một số công việc do Trưởng phòng giao và chịu trách nhiệm trước trưởng phòng và ban giám đốc chi nhánh về công việc đư ợc phân công.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Ký thay trưởng phòng trên các giấy tờ, chứng từ, văn bản giao dịch thuộc trách nhiệm phụ trách, trình ban giám đốc theo sự uỷ quyền của trưởng phòng và theo đúng sự phân cấp uỷ quyền của giám đốc chi nhánh. - Khi trưởng phòng đi vắng được thay mặt trưởng phòng giải quyết các cộng việc chung của ph òng và chịu trách nhiệm về các công việc m à mình đã giải quyết. - Tham gia ý kiến với trưởng phòng trong việc thực hiện các mặt công tác của phòng theo nguyên tắc tập trung dân chủ. * Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban + Phòng quan h ệ khách hàng. - Tham gia giúp ban giám đốc để thực hiện các chính sách, chủ trương của Ngân h àng ngoại thương Việt Nam về tiền tệ, tín dụng, thanh toán xuất nhập khẩu, ngân h àng… - Nghiêm cứu, phân tích kinh tế địa phương, giúp ban giám đốc xây dựng chương trình KH- KT-XH của thành phố, chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hà Nội và Ngân hàng ngo ại thương Việt Nam. - Dự thảo các báo cáo sơ kết tổng kết quý, sáu tháng và năm của chi nhánh Ba Đình để báo cáo chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hà Nội, giúp ban giám đốc xây dựng ch ương trình công tác quý, sáu tháng và năm của chi nhánh. - Giúp giám đốc về công tác pháp chế cảu chi nhánh Ba Đình và thực hiện thông tin tín dụng và thanh toán quốc tế. -Thực hiện nghiệp vụ cho vay và nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và d ịch vụ với các thành ph ần kinh tế theo luật của Ngân hàng và lu ật các tổ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chức tín dụng, mở tài khoản cho vay, theo dõi h ợp đồng tín dụng, hồ sơ thanh toán xuất nhập khẩu và tính lãi theo định kỳ, thanh toán với nước ngo ài theo đúng quy đ ịnh của Ngân h àng ngoại th ương Việt Nam. - Th ẩm định và xem xét bảo lãnh đối với những dự án có mức ký quỹ d ưới 100%, phát hành thư bảo lãnh đối với nước ngoài kể cả việc mở L/C và thanh toán L/C trả chậm với mức ký quỷ 100%. - Quản lý và kiểm tra mẫu dấu đối với các ngân hàng nước ngo ài. - Ph ối hợp với các phòng xây dựng kế hoạch vốn theo quý, năm. - Thông báo và lưu giữ tỷ giá mua bán h àng ngày, t ỷ giá thống kê tháng, lãi su ất huy động, cho vay bằng VND và bằng ngoại tệ. - Mua bán ngo ại tệ cho các tổ chức kinh tế và cá nhân được phép mua bán ngoại tệ. - Th ực hiện các báo cáo của phòng do chi nhánh cấp I quy định. - Th ực hiện một số nghiệp vụ khác do ban giám đốc giao. + Phòng kế toán nghiệp vụ ngân hàng. ++ Bộ phận thông tin khách h àng. - Tiếp nhận và m ở các hồ sơ khách hàng mới - Tiếp nhận quản lý và giải quyết các yêu cầu thay đổi về: chủ tài kho ản, địa chỉ, kế toán trưởng, mẫu dấu, chữ ký… - Tiếp nhận và trả lời các thông tin tài kho ản khách hàng: số dư tài kho ản, hoạt động và ra chi tiết liên quan đ ến tài kho ản thông qua nhiều hình thức bao gồm giao d ịch trực tiếp và thông qua các phương tiện thông tin liên lạc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”
93 p | 194 | 75
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại PGD Lò Đúc- chi nhánh Ngân hàng Việt Nam thương tín Vietbank tại Hà Nội
104 p | 283 | 57
-
Luận văn: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
42 p | 160 | 21
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Kiên Long - Chi nhánh Đà Nẵng
13 p | 92 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Hải Phòng
11 p | 60 | 9
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nẵng
13 p | 67 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp dân doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam
103 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Tài chính - Ngân hàng: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Phương Đông – Chi Nhánh Hải Phòng
77 p | 47 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Kon Tum
112 p | 8 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kiên Long - Chi nhánh Đà Nẵng
106 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Đống Đa
78 p | 8 | 4
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Hát Lót, tỉnh Sơn La
115 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mạo cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Phú Thọ
79 p | 20 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương Tín chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
107 p | 23 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Chi nhánh Hải Phòng
76 p | 10 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Tháp
15 p | 42 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Đống Đa
89 p | 11 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khách hàng cá nhân tại Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
14 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn