Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài chính của<br />
các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam<br />
<br />
Hà Văn Dương<br />
Viện Đào tạo Sau đại học, Đại Học Quốc tế Hồng Bàng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) với mục tiêu cải thiện<br />
khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính cho khách hàng TCVM, đồng thời<br />
bền vững về tài chính. Trong đó, năng suất và hiệu quả tài chính là những<br />
nhân tố tác động đến hoạt động và ảnh hưởng đến mục tiêu của các tổ chức<br />
TCVM. Bài viết này phân tích mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài<br />
chính của các tổ chức TCVM chính thức được Ngân hàng Nhà nước Việt<br />
Nam (NHNN) cấp phép hoạt động. Qua phân tích hồi quy dữ liệu bảng<br />
được thực hiện trong giai đoạn 2010- 2017, nghiên cứu cho thấy năng suất<br />
và hiệu quả tài chính có mối quan hệ tương tác qua lại với nhau theo hướng<br />
tích cực. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất các khuyến nghị<br />
nhằm tăng cường gắn kết mối quan hệ tương tác giữa năng suất và hiệu quả<br />
tài chính nhằm góp phần đảm bảo các mục tiêu xã hội, gia tăng thu nhập và<br />
bền vững tài chính của các tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam.<br />
Từ khóa: Hiệu quả tài chính, năng suất, tài chính vi mô.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
The Interactive Relationship between productivity and financial performance of formal microfinance<br />
institutions in Vietnam<br />
Abstract: Activities of microfinance institutions with the goal of improving access to financial services for<br />
microfinance customers and along with financial sustainability. In particular, productivity and financial<br />
performance are the factors affecting activities and the goals of microfinance institutions. This paper analyzes<br />
the interaction between the productivity and financial performance of formal microfinance institutions, that<br />
were licensed by the State Bank of Vietnam. Through regression analysis of the panel data carried out in the<br />
period of 2010- 2017, this study shows that productivity and financial performance have a relationship to<br />
interact with each other in a positive trend. Based on the research results, this paper proposes recommendations<br />
to strengthen the interaction between the productivity and financial performance in order to contribute to<br />
ensuring social objectives, increasing income and financial sustainability of formal microfinance institutions in<br />
Vietnam.<br />
Keywords: Microfinance, financial performance, productivity.<br />
<br />
<br />
Duong Van Ha<br />
Email: dlh05@yahoo.com<br />
Postgraduate Training Institute, Hong Bang International University<br />
<br />
Ngày nhận: 21/06/2019 Ngày nhận bản sửa: 31/10/2019 Ngày duyệt đăng: 21/11/2019<br />
<br />
Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng<br />
Số 214- Tháng 3. 2020 20 ISSN 1859 - 011X<br />
HÀ VĂN DƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu được thành lập dưới các hình thức khác<br />
nhau, là các tổ chức cấp dịch vụ tài chính<br />
Năng suất và hiệu quả tài chính là một cho người nghèo và các khách hàng<br />
trong những mục tiêu của nhiều tổ chức TCVM. Tại Việt Nam, tổ chức TCVM<br />
tài chính hướng đến. Hoạt động TCVM chính thức là tổ chức TCVM được NHNN<br />
phát triển tại Việt Nam trong những năm cấp phép hoạt động dưới hình thức công ty<br />
qua đã góp phần quan trọng vào mở rộng trách nhiệm hữu hạn thực hiện một số hoạt<br />
quy mô cung ứng dịch vụ tài chính, đặc động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu<br />
biệt là cung ứng các dịch vụ TCVM cho của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập<br />
người nghèo, người có thu nhập thấp, góp thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.<br />
phần vào đảm bảo an sinh xã hội. Gia tăng<br />
khả năng cung ứng dịch vụ TCVM là một Tổ chức TCVM chính thức đóng vai trò<br />
trong những định hướng quan trọng được quan trọng đối với phát triển kinh tế và xã<br />
nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM hội. Tổ chức TCVM chính thức tạo điều<br />
hướng đến. Với định hướng này, các tổ kiện cho người nghèo, người có thu nhập<br />
chức TCVM chính thức tại Việt Nam mở thấp, doanh nghiệp siêu nhỏ tiếp cận dịch<br />
rộng quy mô cung ứng dịch vụ, đồng thời vụ TCVM, đóng góp vào việc tăng cường<br />
cần đảm bảo sự cân bằng các mục tiêu xã và mở rộng các hệ thống tài chính chính<br />
hội, thu nhập và tự bền vững tài chính. thức, thu hút vốn từ huy động tiết kiệm<br />
Tuy vậy, năng suất và hiệu quả tài chính phục vụ cho nhu cầu đầu tư, sản xuất và<br />
của các tổ chức TCVM chính thức trong trao đổi hàng hóa, góp phần giảm nghèo<br />
nhiều năm qua có những biến động, ảnh và cải thiện thu nhập cho khách hàng. Để<br />
hưởng đến khả năng mở rộng quy mô đóng vai trò quan trọng này, các tổ chức<br />
cung ứng dịch vụ TCVM. Bài viết nghiên TCVM chính thức cần đảm bảo gia tăng<br />
cứu mối quan hệ tương tác giữa năng năng suất và hiệu quả tài chính.<br />
suất và hiệu quả tài chính của các tổ chức<br />
TCVM chính thức, xác định được mức độ 2.2. Các yếu tố của năng suất<br />
và xu hướng tương tác nhằm đề xuất và<br />
khuyến nghị tăng cường gắn kết giữa năng Năng suất là một chỉ số thiết yếu cho thấy<br />
suất và hiệu quả tài chính, giúp cho các mức độ hợp lý hóa hoạt động của tổ chức<br />
tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam bằng cách phản ánh lượng đầu ra trên<br />
đạt được các mục tiêu xã hội, gia tăng thu mỗi đơn vị đầu vào. Trong TCVM, năng<br />
nhập và bền vững tài chính trong thời gian suất được xác định theo khối lượng công<br />
tới. việc của nhân viên cho vay (Basharat và<br />
cộng sự, 2014). Do vậy, nhiều nghiên<br />
2. Cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa cứu đã sử dụng số lượng người vay trên<br />
năng suất và hiệu quả tài chính của các mỗi nhân viên để làm thước đo năng<br />
tổ chức tài chính vi mô suất của tổ chức TCVM. Năng suất của<br />
nhân viên được xác định dựa vào tổng số<br />
2.1. Tổ chức tài chính vi mô chính thức người vay so với tổng số nhân viên của<br />
tại Việt Nam tổ chức TCVM trong một thời gian nhất<br />
định (Twaha và Rashid, 2012; MicroRate,<br />
Tổ chức TCVM bao hàm là các thực thể 2014). Tỷ lệ này càng cao, tổ chức TCVM<br />
pháp lý cung cấp các dịch vụ TCVM, càng có năng suất cao và năng suất của<br />
<br />
<br />
Số 214- Tháng 3. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 21<br />
Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức<br />
tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
nhân viên chịu sự tác động của nhiều yếu tiếp cận dịch vụ TCVM của khách hàng<br />
tố, trong đó bao gồm: (Fiebig và cộng sự, 1999). Do đó, vốn huy<br />
động sẽ ảnh hưởng đến năng suất của các<br />
Thứ nhất, số lượng các chi nhánh: Thành tổ chức TCVM.<br />
công của các tổ chức TCVM xuất phát từ<br />
tổ chức hệ thống các chi nhánh, phạm vi Thứ tư, tỷ lệ vốn huy động so với dư nợ<br />
hoạt động với mạng lưới chi nhánh bao cho vay: Tỷ lệ này thể hiện khả năng huy<br />
phủ rộng có thể giúp tổ chức TCVM đạt động nguồn vốn tiền gửi để đáp ứng nhu<br />
được số lượng khách hàng tương đối lớn cầu cho vay của các tổ chức TCVM. Qua<br />
hơn (Robinson, 2001). Sự gia tăng quy đó nhiều khách hàng có thể được phục vụ<br />
mô dịch vụ TCVM bằng cách tận dụng qua cho vay (Fiebig và cộng sự, 1999) và<br />
các mạng lưới chi nhánh để cung cấp tín tỷ lệ vốn huy động so với dư nợ cho vay<br />
dụng vi mô cho số lượng lớn khách hàng sẽ tác động đến năng suất của các tổ chức<br />
(World Bank, 2004). Đồng thời, mạng TCVM.<br />
lưới chi nhánh rộng lớn đảm bảo cho<br />
khách hàng có thể tiếp cận dịch vụ TCVM Thứ năm, suất sinh lời của vốn chủ sở<br />
nhiều hơn và thuận lợi hơn (Hubbard, hữu (Return on Equity- ROE ): Một trong<br />
2004). Do vậy, số lượng chi nhánh của những thước đo hiệu quả tài chính của tổ<br />
tổ chức TCVM sẽ ảnh hưởng đến thu hút chức TCVM là ROE. Sự biến động của<br />
khách hàng và năng suất của các tổ chức ROE sẽ liên quan đến hoạt động của các<br />
TCVM. tổ chức TCVM. Các tổ chức TCVM có<br />
nhiều khả năng thu hút thêm khách hàng,<br />
Thứ hai, tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu: gia tăng hoạt động cho vay với khả năng<br />
Tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu đo lường sinh lời của vốn chủ sở hữu tốt hơn. Hiệu<br />
đòn bẩy tổng thể của tổ chức TCVM. Tỷ quả của các tổ chức TCVM sẽ ảnh hưởng<br />
lệ này biểu hiện phần vốn chủ sở hữu và đến năng suất (Twaha và Rashid, 2012) và<br />
nợ được các tổ chức TCVM sử dụng để ROE được xem là một trong những yếu tố<br />
tài trợ cho tài sản. Tỷ lệ nợ so với vốn ảnh hưởng đến năng suất của các tổ chức<br />
chủ sở hữu là một chỉ số đánh giá mức TCVM.<br />
độ sử dụng vốn của tổ chức TCVM giúp<br />
mở rộng tiếp cận cộng đồng (Abdulai và Thứ sáu, suất sinh lời của tài sản (Return<br />
Tewari, 2017). Việc gia tăng nguồn vốn on Assets- ROA): Một thước đo khác về<br />
từ tài trợ sẽ tạo thuận lợi cho các tổ chức hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM là<br />
TCVM có thêm nguồn lực tài chính đáp ROA và ROA tốt hơn có thể nâng cao<br />
ứng cho nhiều khách hàng và tác động đến năng suất của tổ chức TCVM (Cumming<br />
năng suất của các tổ chức TCVM. và cộng sự, 2017). Do vậy, ROA là yếu tố<br />
ảnh hưởng đến năng suất của các tổ chức<br />
Thứ ba, vốn huy động: Nguồn vốn được TCVM.<br />
huy động với khối lượng lớn khi các tổ<br />
chức TCVM có sản phẩm huy động vốn 2.3. Các yếu tố tác động đến hiệu quả tài<br />
phù hợp và khách hàng dễ tiếp cận dịch chính<br />
vụ huy động vốn. Nhiều khách hàng có<br />
thể được phục vụ nhiều hơn qua cho vay Trong các nghiên cứu tiền nhiệm, hiệu quả<br />
từ nguồn vốn huy động, gia tăng khả năng tài chính của tổ chức TCVM đã được đo<br />
<br />
<br />
22 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 214- Tháng 3. 2020<br />
HÀ VĂN DƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
lường bằng nhiều cách khác nhau. Trong mức độ an toàn trong hoạt động. Nếu tỷ<br />
hầu hết các trường hợp, các nhà nghiên cứu lệ nợ trên vốn chủ sở hữu tăng nhanh sẽ<br />
sử dụng các tỷ số tài chính truyền thống ảnh hưởng đến mức độ an toàn trong hoạt<br />
như ROE hoặc ROA để xác định hiệu quả động và sự gia tăng nhanh chóng trong tài<br />
tài chính. ROE được tính bằng thu nhập trợ nợ sẽ gây áp lực đến gia tăng thu nhập<br />
hoạt động ròng so với giá trị vốn chủ sở (MicroRate, 2014). Mặt khác, sự sẵn có<br />
hữu, ROA được đo bằng tỷ lệ thu nhập và sử dụng các khoản nợ của các tổ chức<br />
hoạt động ròng so với giá trị tổng tài sản TCVM sẽ giúp mở rộng tiếp cận cộng<br />
của tổ chức TCVM (Hermes và Hudon, đồng và thúc đẩy tổ chức TCVM hướng<br />
2018). Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu và tới đạt được hiệu quả (Abdulai và Tewari,<br />
suất sinh lời của tài sản càng cao, tổ chức 2017). Qua đó, có thể xác định tỷ lệ nợ so<br />
TCVM càng có hiệu quả cao về mặt tài với vốn chủ sở hữu là một yếu tố tác động<br />
chính và hiệu quả tài chính chịu sự tác động đến hiệu quả tài chính của các tổ chức<br />
của nhiều yếu tố, trong đó bao gồm: TCVM.<br />
<br />
Một là, năng suất: Một cách gián tiếp, Thứ tư, tỷ lệ cho vay so với vốn huy động:<br />
năng suất phản ánh tổ chức TCVM đã cải Tỷ lệ này được sử dụng để đánh giá tính<br />
tiến các quy trình và thủ tục phục vụ tốt thanh khoản của tổ chức TCVM, có mối<br />
cho các mục tiêu hoạt động. Năng suất tương quan thuận giữa tỷ lệ cho vay so với<br />
nhân viên thấp không có nghĩa là nhân vốn huy động và thu nhập ròng (Monyi,<br />
viên làm việc ít hơn, do bởi sự ràng buộc 2017) và tỷ lệ cho vay so với vốn huy<br />
trong các thủ tục giấy tờ và thủ tục quá động là yếu tố tác động đến hiệu quả tài<br />
mức (MicroRate, 2014). Số lượng nhân chính của tổ chức TCVM.<br />
viên và năng suất nhân viên có tác động<br />
đáng kể đến hiệu quả tài chính của tổ chức Thứ năm, tỷ lệ hoàn trả: Tỷ lệ hoàn trả nợ<br />
TCVM (Wassie và cộng sự, 2019) và năng của khách hàng phản ánh chất lượng cho<br />
suất được xem là một yếu tố tác động đến vay của tổ chức TCVM. Chất lượng cho<br />
hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM. vay thấp hơn tác động làm giảm cung tín<br />
dụng (Barajas và cộng sự, 2010). Tỷ lệ<br />
Hai là, số năm hoạt động: Số năm hoạt hoàn trả là một trong những thước đo phản<br />
động phản ánh trải nghiệm hoạt động của ảnh chất lượng cho vay, cho thấy một<br />
các tổ chức TCVM, số năm hoạt động phần của danh mục cho vay có nguy cơ<br />
tác động đến lợi nhuận (Kipesha, 2013) không được hoàn trả (MicroRate, 2014),<br />
và hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM tác động đến thu nhập của tổ chức TCVM.<br />
(Wassie và cộng sự, 2019). Số năm hoạt Do vậy, tỷ lệ hoàn trả là yếu tố liên quan<br />
động được xem là yếu tố tác động đến đến hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM.<br />
hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM.<br />
3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu<br />
Ba là, tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu: Tỷ<br />
lệ nợ so với vốn chủ sở hữu là thước đo về Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của các tổ<br />
mức độ an toàn vốn vì tỷ lệ này đo lường chức TCVM chính thức tại Việt Nam, sử<br />
đòn bẩy tổng thể của tổ chức TCVM. Tỷ dụng dữ liệu thứ cấp, được thu thập từ các<br />
lệ nợ so với vốn chủ sở hữu được đặc báo cáo tài chính, báo cáo thường niên<br />
biệt quan tâm bởi vì tỷ lệ này cho biết và số liệu tại website của MIX Market<br />
<br />
<br />
Số 214- Tháng 3. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 23<br />
Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức<br />
tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
trong giai đoạn 2010- 2017. Nghiên cứu β3DEPOSIT + β4DLR + β5ROE + μ<br />
đã phân tích, tổng hợp các cơ sở lý thuyết<br />
liên quan đến sự tương tác giữa năng suất Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng<br />
và hiệu quả của các tổ chức TCVM. Trên đến BSR bao gồm ROA:<br />
cơ sở các lý thuyết được tổng hợp và qua<br />
phân tích, xác định các yếu tố ảnh hưởng BSR = β0 + β1BRANCH + β2DER+<br />
năng suất và hiệu quả của các tổ chức β3DEPOSIT + β4DLR + β5ROA + μ<br />
TCVM, mô hình nghiên cứu được xây<br />
dựng đối với năng suất và hiệu quả của Nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata 15.0<br />
các tổ chức TCVM như sau: với các biến được mô tả tóm tắt tại Bảng 1.<br />
<br />
3.1. Mô hình nghiên cứu đối với năng suất 3.2. Mô hình nghiên cứu đối với hiệu quả<br />
<br />
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng<br />
đến năng suất của tổ chức TCVM (BSR) đến ROE bao gồm BSR:<br />
bao gồm ROE:<br />
ROE = β0 + β1 BSR + β2 AGE+ β3 DER +<br />
BSR = β0 + β1BRANCH + β2DER + β4 LDR + β5 RR + μ<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Tóm tắt các biến của mô hình nghiên cứu đối với năng suất<br />
Dấu kỳ<br />
Các biến Định nghĩa Nguồn vọng<br />
Biến phụ thuộc<br />
Tổng số người vay Twaha và Rashid, 2012;<br />
Năng suất (Borrower to<br />
BSR = ----------------------- MicroRate, 2014; Wassie<br />
staff ratio- BSR)<br />
Tổng số nhân viên và cộng sự, 2019<br />
Các biến độc lập<br />
Phạm vi hoạt động thể hiện Robinson, 2001; World<br />
Phạm vi hoạt động<br />
qua số lượng các chi nhánh Bank, 2004 và Hubbard,<br />
(BRANCH) +<br />
của tổ chức TCVM 2004<br />
Cấu trúc vốn: Tỷ lệ nợ so Tổng nợ<br />
với vốn chủ sở hữu (Debit DER= --------------------------<br />
MicroRate, 2014 +<br />
to equity ratio- DER) Tổng vốn chủ sở hữu<br />
Số dư vốn huy động của tổ +<br />
Vốn huy động (DEPOSIT) Fiebig và cộng sự, 1999<br />
chức TCVM<br />
Tỷ lệ vốn huy động so với Tổng vốn huy động<br />
MIX Market, 2019; Fiebig<br />
dư nợ cho vay (Deposit to DLR= --------------------------<br />
và cộng sự, 1999 +<br />
loan ratio - DLR) Tổng dư nợ cho vay<br />
Thu nhập ròng<br />
Suất sinh lời của vốn chủ Ledgerwood, 1999;<br />
ROE= ---------------------------<br />
sở hữu (Return on equity- Twaha và Rashid, 2012;<br />
Vốn chủ sở hữu bình +<br />
ROE) MicroRate, 2014<br />
quân<br />
Thu nhập ròng Ledgerwood, 1999;<br />
Suất sinh lời của tài sản<br />
ROA= ----------------------------- MicroRate, 2014; Cumming<br />
(Return on asset- ROA) +<br />
Tổng tài sản bình quân và cộng sự, 2017<br />
Nguồn: Tổng hợp của Tác giả<br />
<br />
<br />
<br />
24 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 214- Tháng 3. 2020<br />
HÀ VĂN DƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng quả của các bước hồi quy xác định được<br />
đến ROA bao gồm BSR: mối quan hệ tương tác giữa năng suất và<br />
hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM<br />
ROA = β0 + β1 BSR + β2 AGE + β3 DER + chính thức tại Việt Nam.<br />
β4 LDR + β5 RR + μ<br />
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
Các biến của mô hình nghiên cứu được<br />
mô tả tóm tắt tại Bảng 2. 4.1. Thống kê mô tả<br />
<br />
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống Thống kê mô tả các biến quan sát BSR,<br />
kê mô tả nhằm đánh giá mức độ biến động BRANCH, DLR, LDR, ROE, ROA, RR<br />
của các biến trong các mô hình, thực hiện có mức dao động ổn định, các giá trị độ<br />
phân tích tương quan để đánh giá mức độ lệch chuẩn của mẫu nghiên cứu đều nhỏ<br />
đa cộng tuyến và thực hiện hồi quy theo hơn so với giá trị trung bình. Biến DER,<br />
mô hình tác động cố định và mô hình tác DEPOSIT, EQUITY là các biến có những<br />
động ngẫu nhiên để xác định các nhân tố biến động do biến DER có khoảng cách<br />
ảnh hưởng đối với từng mô hình. Qua kết rộng giữa mức thấp nhất là 1,6 và cao<br />
<br />
Bảng 2. Tóm tắt các biến của mô hình nghiên cứu đối với hiệu quả<br />
Dấu kỳ<br />
Các biến Định nghĩa Nguồn vọng<br />
Các biến phụ thuộc<br />
Suất sinh lời của vốn Thu nhập ròng Ledgerwood, 1999;<br />
chủ sở hữu (Return on ROE = --------------------------- Twaha và Rashid, 2012;<br />
equity- ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân MicroRate, 2014<br />
Ledgerwood, 1999;<br />
Suất sinh lời của tài sản Thu nhập ròng<br />
MicroRate, 2014;<br />
(Return on asset- ROA) ROA = -----------------------------<br />
Cumming và cộng sự,<br />
Tổng tài sản bình quân<br />
2017<br />
Các biến độc lập<br />
Tổng số người vay Twaha và Rashid, 2012;<br />
Năng suất (Borrower to<br />
BSR = ----------------------- MicroRate, 2014; Wassie<br />
staff ratio- BSR) +<br />
Tổng số nhân viên và cộng sự, 2019<br />
Số năm hoạt động Số năm hoạt động theo thời gian Kipesha, 2013; Wassie +<br />
(AGE) của tổ chức TCVM và cộng sự, 2019<br />
Cấu trúc vốn: Tỷ lệ nợ<br />
Tổng nợ<br />
so với vốn chủ sở hữu<br />
DER = --------------------------<br />
(Debit to equity ratio- MicroRate, 2014 +<br />
Tổng vốn chủ sở hữu<br />
DER)<br />
Tỷ lệ cho vay so với Tổng dư nợ cho vay<br />
Ledgerwood, 1999;<br />
vốn huy động (Loan to LDR = --------------------------<br />
Monyi, 2017) +<br />
deposit ratio- LDR) Tổng vốn huy động<br />
Giá trị các khoản cho vay<br />
Ledgerwood, 1999;<br />
Tỷ lệ hoàn trả được hoàn trả<br />
Barajas và cộng sự,<br />
(Repayment rate) RR = ------------------------------------- +<br />
2010; MicroRate, 2014<br />
Giá trị các khoản cho vay đến hạn<br />
Nguồn: Tổng hợp của Tác giả<br />
<br />
<br />
Số 214- Tháng 3. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 25<br />
Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức<br />
tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Thống kê mô tả hữu thấp hơn thường có năng<br />
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max suất và hiệu quả cao hơn; biến<br />
BSR 32 260.64 167.8886 6.36 557.12 DEPOSIT với khoảng cách<br />
BRANCH 32 25.375 20.59713 4 66<br />
rộng giữa mức thấp nhất là 4<br />
tỷ đồng và cao nhất là 1.555<br />
DER 32 4.756563 5.494716 1.16 24.26<br />
tỷ đồng, tương ứng với các tổ<br />
DEPOSIT 32 319.9688 366.2965 4 1555 chức TCVM có hiệu quả cao<br />
DLR 32 55.08563 21.58225 23.76 109.5 hơn sẽ có mức vốn huy động<br />
EQUITY 32 197.8872 258.3587 6.71 1008.53 nhiều hơn; biến EQUITY với<br />
LDR 32 2.209938 .9145442 .91 5.25 khoảng cách rộng giữa mức<br />
thấp nhất là 6,71 tỷ đồng và<br />
ROE 32 15.935 6.132278 3.39 25.89<br />
cao nhất là 1.008,53 tỷ đồng,<br />
ROA 32 4.176875 2.029568 .42 7.8 tương ứng với các tổ chức<br />
RR 32 88.21375 13.39417 60.36 99.99 TCVM có vốn chủ sở hữu<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần mềm Stata<br />
nhiều hơn thường có năng suất<br />
và hiệu quả cao hơn<br />
Bảng 4. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình (Bảng 3).<br />
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến BSR bao gồm ROE<br />
BSR BRANCH DER DEPOSIT DLR ROE 4.2. Phân tích<br />
tương quan<br />
BSR 1.0000<br />
BRANCH 0.3215 1.0000<br />
Kết quả phân tích<br />
DER -0.2676 -0.3375 1.0000 ma trận tương quan<br />
DEPOSIT 0.7398 0.5220 -0.2081 1.0000 giữa các biến trong<br />
DLR -0.4844 -0.3350 0.2389 -0.1580 1.0000 các mô hình nghiên<br />
ROE 0.5595 0.4141 -0.5127 0.3918 -0.2364 1.0000<br />
cứu phản ánh không<br />
tồn tại các hệ số tự<br />
Nguồn:Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần mềm Stata<br />
tương quan cặp giữa<br />
Bảng 5. Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình các biến lớn hơn 0.8<br />
nghiên cứu các yếu tố (Farrar và Glauber,<br />
ảnh hưởng đến BSR bao gồm ROA 1967). Do vậy, các<br />
BSR BRANCH DER DEPOSIT DLR ROE mô hình không<br />
BSR 1.0000 tồn tại hiện tượng<br />
BRANCH 0.3215 1.0000 nghiêm trọng về đa<br />
cộng tuyến (Bảng 4,<br />
DER -0.2676 -0.3375 1.0000<br />
5, 6 và 7).<br />
DEPOSIT 0.7398 0.5220 -0.2081 1.0000<br />
DLR -0.4844 -0.3350 0.2389 -0.1580 1.0000 4.3. Kết quả hồi quy<br />
ROA 0.6535 0.3806 -0.5033 0.3712 -0.4546 1.0000 và thảo luận<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xừ lý dữ liệu của phần mềm Stata<br />
Nghiên cứu thực<br />
hiện hồi quy theo<br />
nhất là 24,26 lần, tương ứng với các tổ mô hình FEM (Fixed effects model- Mô<br />
chức TCVM có tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hình tác động cố định) và mô hình REM<br />
<br />
<br />
26 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 214- Tháng 3. 2020<br />
HÀ VĂN DƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 6. hành phân tích. Kiểm tra<br />
Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình đa cộng tuyến (collin) với<br />
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ROE bao gồm BSR kết quả Mean VIF= 2.80<br />
ROE BSR AGE DER LDR RR và VIF các biến đều nhỏ<br />
ROE 1.0000 hơn 10 (Farrar và Glauber,<br />
BSR 0.5595 1.0000<br />
1967), mô hình không<br />
nghiêm trọng về hiện<br />
AGE 0.4320 0.7058 1.0000<br />
tượng đa cộng tuyến. Kiểm<br />
DER -0.5127 -0.2676 -0.1373 1.0000 tra phương sai thay đổi<br />
LDR -0.1987 0.0643 -0.0009 -0.3283 1.0000 (xttest0), kết quả P-value=<br />
RR 0.6902 0.5943 0.7427 -0.3153 -0.0523 1.0000 1.000> 0.05 và mô hình<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần mềm Stata không bị hiện tượng<br />
phương sai thay đổi. Kiểm<br />
Bảng 7. tra tự tương quan (xtserial),<br />
Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình kết quả P-value= 0.2556><br />
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ROA bao gồm BSR 0.05 và mô hình không<br />
ROA BSR AGE DER LDR RR bị hiện tượng tương quan<br />
ROE 1.0000 chuỗi.<br />
BSR 0.6535 1.0000<br />
Sử dụng kết quả hồi quy<br />
AGE 0.4283 0.7058 1.0000<br />
theo REM, biến BRANCH<br />
DER -0.5033 -0.2676 -0.1373 1.0000<br />
có ý nghĩa thống kê ở mức<br />
LDR 0.0891 0.0643 -0.0009 -0.3283 1.0000 5%, tác động tiêu cực đến<br />
RR 0.6020 0.5943 0.7427 -0.3153 -0.0523 1.0000 biến BSR. Kết quả ước<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần mềm Stata lượng này không tương<br />
đồng với kỳ vọng ban đầu<br />
(Random effects model- Mô hình tác động và các kết quả đánh giá của<br />
ngẫu nhiên) đối với các mô hình nghiên cứu. Robinson (2001), World Bank (2004) và<br />
Hubbard (2004). Kết quả cho thấy mối quan<br />
- Đối với mô hình nghiên cứu các yếu hệ nghịch chiều giữa mở rộng chi nhánh và<br />
tố ảnh hưởng đến BSR bao gồm ROE: năng suất, trong đó mở rộng thêm chi nhánh<br />
Thực hiện hồi quy theo FEM và REM là nguyên nhân làm giảm năng suất của các<br />
giữa biến phụ thuộc BSR và các biến độc tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam.<br />
lập BRANCH, DER, DEPOSIT, DLR và Do thực tế các chi nhánh của các tổ chức<br />
ROE. Hồi quy theo FEM và REM, các TCVM chính thức phân bố rộng, việc thu<br />
giá trị P-value= 0.000< 5%, do đó mô hút khách hàng của nhân viên sẽ ít tập trung<br />
hình ước lượng theo FEM và REM là và cần nhiều thời gian để gia tăng lượng<br />
phù hợp. Thực hiện kiểm định Hausman khách hàng. DLR với ý nghĩa thống kê 1%,<br />
để lựa chọn mô hình phù hợp và kết tác động tiêu cực đến BSR<br />
quả kiểm định Hausman có được giá trị<br />
P-value= 0.2095> 5% (mức ý nghĩa), vì Kết quả này không phù hợp với kỳ vọng<br />
vậy mô hình REM phù hợp hơn mô hình ban đầu và các kết quả đánh giá của Fiebig<br />
FEM. Do đó, nghiên cứu sử dụng kết quả và cộng sự (1999), gia tăng tỷ lệ vốn huy<br />
hồi quy theo phương pháp REM để tiến động so với dư nợ cho vay là yếu tố làm<br />
<br />
<br />
Số 214- Tháng 3. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 27<br />
Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức<br />
tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
Bảng 8. Kết quả hồi quy theo các phương giữa biến phụ thuộc BSR và các biến độc<br />
pháp đối với mô hình nghiên cứu các yếu tố lập BRANCH, DER, DEPOSIT, DLR và<br />
ảnh hưởng đến BSR bao gồm ROE ROA. Hồi quy theo FEM và REM, các giá<br />
Biến phụ thuộc (BSR) trị P-value= 0.000< 5%, do đó mô hình<br />
Các biến độc lập ước lượng theo FEM và REM là phù hợp.<br />
REM FEM<br />
Thực hiện kiểm định Hausman để lựa<br />
-2.547** -2.410*<br />
BRANCH<br />
(-2.81) (-2.71) chọn mô hình phù hợp và kết quả kiểm<br />
-3.170*** -1.288<br />
định Hausman có được giá trị P-value=<br />
DLR 0.5547> 5%, vì vậy mô hình REM phù<br />
(-4.35) (-1.27)<br />
1.379 9.181* hợp hơn mô hình FEM. Do đó, nghiên cứu<br />
DER sử dụng kết quả hồi quy theo phương pháp<br />
(0.44) (2.11)<br />
0.329*** 0.485*** REM để tiến hành phân tích. Kiểm tra đa<br />
DEPOSIT cộng tuyến với kết quả Mean VIF= 2.91<br />
(6.81) (6.59)<br />
9.168** 9.434** và VIF các biến đều nhỏ hơn 10 (Farrar và<br />
ROE<br />
(3.06) (2.89) Glauber, 1967), mô hình không nghiêm<br />
Hệ số chặn 242.1 43.52 trọng về hiện tượng đa cộng tuyến. Kiểm<br />
P-value 0.0000 0.0000 tra phương sai thay đổi, kết quả P-value=<br />
1.000> 0.05 và mô hình không bị hiện<br />
Ghi chú: ***,**, * lần lượt là biểu thị mức ý nghĩa<br />
1%, 5% và 10% tượng phương sai thay đổi. Kiểm tra tự<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần tương quan, kết quả P-value= 0.2323><br />
mềm Stata 0.05 và mô hình không bị hiện tượng<br />
tương quan chuỗi.<br />
giảm năng suất của các tổ chức TCVM<br />
chính thức tại Việt Nam. Vốn huy động Theo kết quả hồi quy của mô hình REM,<br />
có mối tương quan tỷ lệ thuận với năng biến BRANCH có ý nghĩa thống kê ở mức<br />
suất được thể hiện qua biến DEPOSIT tác 5%, tác động tiêu cực đến biến BSR. Kết<br />
động tích cực đến BSR với mức ý nghĩa quả này không phù hợp với kỳ vọng ban<br />
1%. Kết quả này tương đồng với kỳ vọng đầu và các kết quả đánh giá của Robinson<br />
ban đầu và kết quả đánh giá của Fiebig (2001), World Bank (2004) và Hubbard<br />
và cộng sự (1999). Do nguồn vốn huy (2004). Kết quả cho thấy mối quan hệ<br />
động được các tổ chức TCVM sử dụng nghịch chiều giữa mở rộng chi nhánh và<br />
hầu hết vào cho vay và nguồn huy động năng suất, việc mở rộng phạm vi hoạt động<br />
là nguồn vốn quan trọng để cho vay ngoài là một yếu tố tác động làm giảm năng suất<br />
các nguồn tài trợ. ROE tác động tích cực của các tổ chức TCVM chính thức tại Việt<br />
đến BSR ở mức ý nghĩa là 1%, tác động Nam. Biến DER tác động tích cực đến<br />
phù hợp với với kỳ vọng ban đầu và các BSR ở mức ý nghĩa 1%, tác động của biến<br />
kết quả nghiên cứu của Twaha và Rashid này đến BSR phù hợp với kỳ vọng ban<br />
(2012), nâng cao suất sinh lợi của vốn chủ đầu và các kết quả nghiên cứu của Abdulai<br />
sở hữu tác động đến gia tăng năng suất của và Tewari (2017), tỷ lệ nợ so với vốn chủ<br />
các tổ chức TCVM chính thức (Bảng 8). tăng qua gia tăng nguồn tài trợ tác động gia<br />
tăng năng suất của các tổ chức TCVM chính<br />
- Đối với mô hình nghiên cứu các yếu thức tại Việt Nam. ROA là biến tác động<br />
tố ảnh hưởng đến BSR bao gồm ROA: tích cực đến BSR ở mức ý nghĩa đều là<br />
Thực hiện hồi quy theo FEM và REM 1%, tác động của các biến này đến BSR<br />
<br />
<br />
28 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 214- Tháng 3. 2020<br />
HÀ VĂN DƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 9. Kết quả hồi quy theo các phương lượng theo FEM và REM là phù hợp.<br />
pháp đối với mô hình nghiên cứu các yếu tố Kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình<br />
ảnh hưởng đến BSR bao gồm ROA phù hợp và kết quả kiểm định Hausman có<br />
Biến phụ thuộc (BSR) được giá trị P-value= 0.8072> 0.05, vì vậy<br />
Các biến độc lập mô hình REM phù hợp hơn mô hình FEM.<br />
REM FEM<br />
Do đó, nghiên cứu sử dụng kết quả hồi<br />
-2.255** -2.183*<br />
BRANCH<br />
(-2.61) (-2.44) quy theo phương pháp REM để tiến hành<br />
1.596 6.394<br />
phân tích. Kiểm tra đa cộng tuyến với kết<br />
DLR quả Mean VIF= 2.76 và VIF các biến đều<br />
(0.53) (1.53)<br />
0.323*** 0.434*** nhỏ hơn 10 (Farrar và Glauber, 1967), mô<br />
DER hình không nghiêm trọng về hiện tượng đa<br />
(6.92) (5.44)<br />
-2.356** -0.984 cộng tuyến. Kiểm tra phương sai thay đổi,<br />
DEPOSIT kết quả P-value= 1.000> 0.05 và mô hình<br />
(-3.13) (-0.94)<br />
31.94*** 31.34* không bị hiện tượng phương sai thay đổi.<br />
ROA<br />
(3.48) (2.75) Kiểm tra tự tương quan, kết quả P-value=<br />
Hệ số chặn 203.4 70.8 0.1187> 0.05 và mô hình không bị hiện<br />
P-value 0.0000 0.0000 tượng tương quan chuỗi.<br />
Ghi chú: ***,**, * lần lượt là biểu thị mức ý nghĩa<br />
1%, 5% và 10% Kết quả ước lượng theo REM, biến BSR<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần tác động tích cực đến biến ROE với ý<br />
mềm Stata nghĩa thống kê ở mức 10%, kết quả tác<br />
động này phủ hợp với kỳ vọng ban đầu và<br />
tương đồng với kỳ vọng ban đầu và các kết kết quả đánh giá của Wassie và cộng sự<br />
quả nghiên cứu của Cumming và cộng sự (2019), tăng năng suất góp phần gia tăng<br />
(2017), nâng cao suất sinh lợi của tài sản hiệu quả của các tổ chức TCVM chính<br />
tác động đến gia tăng năng suất của các tổ thức.<br />
chức TCVM chính thức. Biến DEPOSIT<br />
tác động tiêu cực đến BSR ở mức ý nghĩa Biến DER tác động tiêu cực đến ROE và<br />
5% và kết quả này không phù hợp với có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, là kết quả<br />
kỳ vọng ban đầu và kết quả nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu và kết quả<br />
của (Fiebig và cộng sự, 1999). Do nguồn nghiên cứu của Abdulai và Tewari (2017),<br />
vốn hoạt động của phần lớn các tổ chức sử dụng nguồn tài trợ do điều kiện vốn chủ<br />
TCVM chính thức từ nguồn tài trợ, nên sở hữu chưa cao để đáp ứng nhu cầu vốn<br />
việc gia tăng năng suất, cung ứng vốn vay, cho hoạt động sẽ tác động tích cực đến<br />
thu hút nhiều khách hàng xuất phát từ các gia tăng hiệu quả của các tổ chức TCVM<br />
nguồn tài trợ bên ngoài (Bảng 9). chính thức. Biến LDR tác động tiêu cực<br />
đến ROE và có ý nghĩa thông kê ở mức<br />
- Đối với mô hình nghiên cứu các yếu 5%, tác động này không tương đồng với<br />
tố ảnh hưởng đến ROE bao gồm BSR: kỳ vọng ban đầu và kết quả nghiên cứu<br />
Thực hiện hồi quy theo FEM và REM của Monyi (2017), kết quả này phản ánh<br />
giữa biến phụ thuộc ROE và các biến thực tiễn nguồn cho vay tại phần lớn các<br />
độc lập BSR, AGE, DER, LDR và RR. tổ chức TCVM chính thức từ nguồn tài<br />
Hồi quy theo FEM và REM, các giá trị trợ. RR là biến có mối tương quan thuận<br />
P-value= 0.000< 5%, do đó mô hình ước đến biến ROE ở mức ý nghĩa thống kê<br />
<br />
<br />
Số 214- Tháng 3. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 29<br />
Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức<br />
tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
Bảng 10. Kết quả hồi quy theo các phương kỳ vọng ban đầu và kết quả đánh giá của<br />
pháp đối với mô hình nghiên cứu các yếu tố Barajas và cộng sự (2010) và MicroRate<br />
ảnh hưởng đến ROE bao gồm BSR (2014), tỷ lệ hoàn trả nợ vay đến hạn càng<br />
Biến phụ thuộc (ROE) cao, càng góp phần gia tăng hiệu quả của<br />
Các biến độc lập các tổ chức TCVM chính thức (Bảng 10).<br />
REM FEM<br />
0.0124* 0.00988<br />
BSR<br />
(2.22) (1.65) - Đối với mô hình nghiên cứu các yếu<br />
-0.254 -0.0240<br />
tố ảnh hưởng đến ROA bao gồm BSR:<br />
AGE Thực hiện hồi quy theo FEM và REM<br />
(-1.45) (-0.09)<br />
-0.437** -0.381* giữa biến phụ thuộc ROA và các biến độc<br />
DER lập BSR, AGE, DER, LDR và RR. Hồi<br />
(-3.20) (-2.39)<br />
-2.149** -3.150 quy theo FEM, giá trị P-value= 0.0002<<br />
LDR 0.05, hồi quy theo REM, giá trị P-value=<br />
(-2.83) (-2.02)<br />
0.251** 0.196 0.0000< 0.05, do đó mô hình ước lượng<br />
RR<br />
(3.24) (1.97) theo FEM và REM là phù hợp. Kiểm định<br />
Hệ số chặn 1.813 5.282 Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp<br />
P-value 0.0000 0.0000 và kết quả kiểm định Hausman có được<br />
giá trị P-value= 0.2774> 0.05, vì vậy mô<br />
Ghi chú: ***,**, * lần lượt là biểu thị mức ý nghĩa<br />
1%, 5% và 10% hình REM phù hợp hơn mô hình FEM.<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần Do đó, nghiên cứu sử dụng kết quả hồi<br />
mềm Stata quy theo phương pháp REM để tiến hành<br />
phân tích. Kiểm tra đa cộng tuyến với kết<br />
Bảng 11. Kết quả hồi quy theo các phương<br />
pháp đối với mô hình nghiên cứu các yếu tố<br />
quả Mean VIF = 2.45 và VIF các biến đều<br />
ảnh hưởng đến ROA bao gồm BSR nhỏ hơn 10 (Farrar và Glauber, 1967), mô<br />
hình không nghiêm trọng về hiện tượng đa<br />
Biến phụ thuộc (ROA)<br />
Các biến độc lập cộng tuyến. Kiểm tra phương sai thay đổi,<br />
REM FEM<br />
kết quả P-value= 1.000> 0.05 và mô hình<br />
0.00666** 0.00530* không bị hiện tượng phương sai thay đổi.<br />
BSR<br />
(3.10) (2.57)<br />
Kiểm tra tự tương quan, kết quả P-value=<br />
-0.0964 0.0485 0.0947> 0.05 và mô hình không bị hiện<br />
AGE<br />
(-1.42) (0.54)<br />
tượng tương quan chuỗi.<br />
-0.100 -0.0589<br />
DER<br />
(-1.90) (-1.08)<br />
Kết quả ước lượng theo REM, biến BSR<br />
-0.0310 -0.705<br />
LDR<br />
(-0.11) (-1.32)<br />
có mối quan hệ tương quan thuận đến biến<br />
ROE với ý nghĩa thống kê ở mức 5%, kết<br />
0.0631* 0.0277<br />
RR<br />
(2.11) (0.81) quả tác động này phủ hợp với kỳ vọng<br />
ban đầu và kết quả đánh giá của Wassie<br />
Hệ số chặn -0.913 1.353<br />
và cộng sự (2019), tăng năng suất góp<br />
P-value 0.0000 0.0002 phần gia tăng hiệu quả của các tổ chức<br />
Ghi chú: ***,**, * lần lượt là biểu thị mức ý nghĩa TCVM chính thức. Biến RR cũng là biến<br />
1%, 5% và 10%<br />
có mối tương quan thuận đến biến ROE ở<br />
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả xử lý dữ liệu của phần<br />
mềm Stata mức ý nghĩa thống kê 10%, tác động của<br />
biến này phù hợp với kỳ vọng ban đầu và<br />
5%, tác động của biến này phù hợp với kết quả đánh giá của Barajas và cộng sự<br />
<br />
<br />
30 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 214- Tháng 3. 2020<br />
HÀ VĂN DƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
(2010) và MicroRate (2014), tỷ lệ hoàn 5. Kết luận và khuyến nghị<br />
trả nợ vay đến hạn tác động tích cực đến<br />
gia tăng hiệu quả của các tổ chức TCVM Nghiên cứu tiến hành xem xét mối tương<br />
chính thức (Bảng 11). Nguyên do, thực tác giữa năng suất và hiệu quả của các tổ<br />
tiễn nguồn cho vay tại các tổ chức TCVM chức TCVM chính thức tại Việt Nam từ<br />
chính thức phần lớn từ nguồn tài trợ và 2010- 2017 qua bốn mô hình nghiên cứu.<br />
số năm hoạt động của các tổ chức TCVM Trong đó, mô hình nghiên cứu các yếu<br />
chính thức chưa thực sự nhiều để thể hiện tố ảnh hưởng đến năng suất của tổ chức<br />
được các trải nghiệm hoạt động theo thời TCVM chính thức bao gồm ROE cho kết<br />
gian có tác động đến hiệu quả tài chính. quả các yếu tố suất sinh lời của vốn chủ sở<br />
hữu và vốn huy động có tác động tích cực<br />
Qua các kết quả hồi quy của các mô hình đến năng suất, các yếu tố phạm vi hoạt<br />
nghiên cứu, mô hình nghiên cứu các yếu động và tỷ lệ vốn huy động so với dư nợ<br />
tố ảnh hưởng đến năng suất của tổ chức cho vay tác động tiêu cực đến năng suất.<br />
TCVM chính thức như sau: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng<br />
đến năng suất của tổ chức TCVM chính<br />
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thức bao gồm ROA có kết quả phản ánh<br />
đến năng suất của tổ chức TCVM chính các yếu tố suất sinh lời của tài sản và tỷ lệ<br />
thức bao gồm ROE: nợ so với vốn chủ sở hữu có tác động tích<br />
BSR = 242.1 – 2.547 * BRANCH + 0.329 cực đến năng suất, các yếu tố phạm vi hoạt<br />
* DEPOSIT – 3.170 * DLR + 9.168 * động và vốn huy động tác động tiêu cực<br />
ROE đến năng suất.<br />
<br />
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng<br />
đến năng suất của tổ chức TCVM chính đến hiệu quả của tổ chức TCVM chính<br />
thức bao gồm ROA: thức có kết quả trong mô hình nghiên cứu<br />
BSR = 203.4 – 2.255 * BRANCH + 0.323 các yếu tố ảnh hưởng đến ROE bao gồm<br />
* DER – 2.356 * DEPOSIT + 31.94 * BSR phản ánh năng suất và tỷ lệ hoàn trả<br />
ROA là các yếu tố tác động tích cực đến hiệu<br />
quả, các yếu tố tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở<br />
Đối với mô hình nghiên cứu các yếu hữu, tỷ lệ cho vay so với vốn huy động là<br />
tố ảnh hưởng đến hiệu quả của tổ chức các yếu tố tác động tiêu cực đến hiệu quả.<br />
TCVM chính thức có kết quả như sau: Đối với mô hình nghiên cứu các yếu tố<br />
ảnh hưởng đến ROA bao gồm BSR, kết<br />
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng quả biểu hiện các yếu tố năng suất và tỷ<br />
đến ROE bao gồm BSR: lệ hoàn trả là các yếu tố tác động tích cực<br />
ROE = 1.813 + 0.0124 * BSR – 0.437 * đến hiệu quả là hai yếu tố tác động tích<br />
DER – 2.149 * LDR + 0.251 * RR cực đến hiệu quả.<br />
<br />
Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng Xét mối quan hệ giữa năng suất và hiệu<br />
đến ROA bao gồm BSR: quả qua kết quả nghiên cứu của bốn mô<br />
ROA = – 0.913 + 0.00666 * BSR + 0.0631 hình cho thấy năng suất và hiệu quả của<br />
* RR các tổ chức TCVM chính thức tại Việt<br />
Nam có mối quan hệ tương tác qua lại với<br />
<br />
<br />
Số 214- Tháng 3. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 31<br />
Mối quan hệ giữa năng suất và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức<br />
tại Việt Nam<br />
<br />
<br />
nhau theo hướng tích cực. tổ chức tài chính khác nhằm tạo mối liên<br />
kết khách hàng, nâng cao nguồn vốn hỗ<br />
Từ kết quả nghiên cứu, một số khuyến trợ, nguồn vốn tài trợ nhằm mở rộng thị<br />
nghị được đề xuất tăng cường gắn kết mối trường, phát triển khách hàng. Qua đó, gia<br />
quan hệ tương tác giữa năng suất và hiệu tăng năng suất cùng với nâng cao hiệu quả<br />
quả tài chính nhằm góp phần đảm bảo các tài chính.<br />
mục tiêu xã hội, gia tăng thu nhập và bền<br />
vững tài chính của các tổ chức TCVM Đối với các cơ quan quản lý nhà nước<br />
chính thức tại Việt Nam.<br />
Một là, NHNN hỗ trợ và kết nối cho các tổ<br />
Đối với các tổ chức TCVM chính thức: chức TCVM chính thức trong liên kết, hợp<br />
tác với các đối tác, các nhà tài trợ và các<br />
Nhiều tổ chức TCVM chính thức giảm sút tổ chức tài chính khác nhằm gia tăng thu<br />
năng suất và hiệu quả trong những năm hút vốn, liên kết khách hàng.<br />
gần đây, việc gia tăng năng suất và hiệu<br />
quả tài chính bên cạnh gắn kết mối quan Hai là, NHNN tạo điều kiện cho các<br />
hệ tương tác giữa năng suất và hiệu quả tài tổ chức TCVM chính thức tham gia thị<br />
chính, cần sớm triển khai các nội dung cụ trường liên ngân hàng, tham gia huy động<br />
thể sau: vốn từ thị trường thứ cấp.<br />
<br />
Thứ nhất, việc mở rộng phạm hoạt động Ba là, để tạo điều kiện về nguồn vốn, hỗ<br />
cần được cân nhắc vừa đảm bảo tạo thuận trợ đầu tư và phát triển khách hàng của các<br />
lợi thu hút khách hàng, tiếp cận đa chiều tổ chức TCVM chính thức, các Bộ, ngành,<br />
với khách hàng đa dạng để gia tăng năng địa phương tiếp tục hỗ trợ các tổ chức<br />
suất vừa đảm bảo hiệu quả trong hoạt TCVM chính thức tiếp cận các nguồn vốn<br />
động. ưu đãi thông qua việc tích cực khai thác,<br />
tìm kiếm sự hỗ trợ từ các nguồn vốn ưu<br />
Thứ hai, cân đối nguồn vốn phù hợp với đãi của các tổ chức tài chính quốc tế và<br />
kế hoạch tăng trưởng hàng năm; bên cạnh tích cực vận động, thu hút nguồn tài trợ,<br />
nguồn vốn huy động, cần gia tăng thu hút viện trợ nước ngoài cho hoạt động cung<br />
thêm nguồn vốn từ bên ngoài, tranh thủ cấp dịch vụ TCVM.<br />
các nguồn vốn tài trợ có chi phí thấp, tạo<br />
thuận lợi trong thu hút nhiều khách hàng Nghiên cứu này được thực hiện đối với<br />
vay vốn, gia tăng năng suất và tạo tương các tổ chức TCVM chính thức hoạt động<br />
tác với hiệu quả tài chính. tại Việt Nam, nghiên cứu tiếp theo có<br />
thể mở rộng cho tất cả các tổ chức cung<br />
Thứ ba, tăng cường công tác quản lý hoạt cấp dịch vụ TCVM bao gồm các tổ chức<br />
động cho vay, chú trọng đến công tác thu TCVM chính thức và các tổ chức TCVM<br />
hồi nợ nhằm đảm bảo nâng cao tỷ lệ hoàn bán chính thức, nghiên cứu thêm các yếu<br />
trả, góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động. tố tác động khác bao gồm các yếu tố vĩ<br />
mô và vi mô khác để đạt được kết quả<br />
Thứ tư, các tổ chức TCVM chính thức toàn diện hơn về mối quan hệ tương tác<br />
cần tăng cường hợp tác với các đối tác, giữa năng suất và hiệu quả của các tổ chức<br />
mở rộng quan hệ với các nhà tài trợ và TCVM ■<br />
<br />
<br />
32 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 214- Tháng 3. 2020<br />
HÀ VĂN DƯƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. Abdulai, A. and Tewari, D. D (2017), Trade-off between outreach and sustainability of microfinance institutions:<br />
evidence from sub-Saharan Africa, Enterprise Development and Microfinance, Vol. 28 No. 3, September 2017.<br />
2. Barajas, A., Chami, R., Espinoza, R. and Heiko, H. (2010), Recent credit stagnation in MENA region: What to<br />
expect? What can be done?, IMF working paper 10/219.<br />
3. Basharat, A., Arshas, A. And Khan, R. (2014), Efficiency, productivity, risk and profitability of mi