TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 32 (57) - Thaùng 9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Một nghiên cứu về đọc hình vẽ biểu diễn<br />
đối tượng hình học trong không gian của học sinh lớp 11<br />
<br />
A research on the reading of drawings of Geometric objects<br />
in space of class 11 students<br />
<br />
TS. Nguyễn Ái Quốc,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Nguyen Ai Quoc, Ph.D.,<br />
Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo này trình bày vấn đề hình vẽ biểu diễn các đối tượng hình học trong không gian và các kết quả<br />
của một thực nghiệm trên việc đọc hình vẽ biểu diễn của B. Parzysz (1989). Từ các kết quả này, chúng<br />
tôi rút ra giả thuyết nghiên cứu về các diễn giải có thể mà học sinh có thể thực hiện khi đọc một hình vẽ<br />
biểu diễn và hình thành một số phỏng đoán trên các quy tắc diễn giải khác. Sau cùng tiến hành một thực<br />
nghiệm để hợp thức hóa giả thuyết nghiên cứu và các phỏng đoán này.<br />
Từ khóa: hình vẽ biểu diễn, diễn giải, kiểu biểu diễn, quy tắc diễn giải.<br />
Abstract<br />
This paper presents the problematics of the drawing of the geometrical objects in space and the results<br />
of an experiment on the reading of the drawing by B. Parzysz (1989). Based on these results, we will<br />
develop a hypothesis on the possible interpretations that students can use when reading a drawing and<br />
we will speculate on other rules of interpretation. Finally, we carry out an experiment to validate this<br />
hypothesis and these conjectures.<br />
Keywords: drawing, interpretation, type of representation, rules of interpretation.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề hình vẽ biểu diễn các đối tượng hình học<br />
Ngay từ lớp 8 bậc trung học cơ sở, học trong không gian được yêu cầu thông qua<br />
sinh bắt đầu tiếp cận hình học không gian phép chiếu song song:<br />
qua việc nghiên cứu một số khối đa diện “Để nghiên cứu hình học không gian,<br />
như hình lăng trụ đứng và hình chóp đều. người ta thường vẽ các hình không gian<br />
Việc nghiên cứu này chỉ thực hiện ở mức lên bảng, lên giấy. Ta gọi hình vẽ đó là<br />
độ mô tả và không nghiên cứu các quan hệ hình biểu diễn của một hình không gian.”<br />
song song và vuông góc của các đối tượng [5, tr. 45]<br />
cơ bản trong hình học không gian như Biểu diễn một đối tượng hình học bằng<br />
điểm, đường thẳng và mặt phẳng. hình vẽ biểu diễn thường dẫn đến mất một<br />
1.1. Hình biểu diễn số thông tin bởi vì nhiều tính chất của đối<br />
Hình học không gian tiếp tục được tượng hình học có thể không được diễn<br />
nghiên cứu ở Hình học 11 và việc sử dụng dịch bằng một số mối quan hệ không gian<br />
<br />
34<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC<br />
<br />
<br />
trên trang giấy tập trừ khi sử dụng các mã phức tạp hơn…”.<br />
vẽ hình và các quy ước biểu diễn. 1.3. Phép chiếu song song<br />
Tương tự, các tính chất không gian của Do đó, trong dạy học hình học không<br />
hình vẽ biểu diễn không thể luôn luôn thể gian, vấn đề hình vẽ biểu diễn được gắn<br />
hiện đầy đủ các tính chất hình học cần thiết liền với sự lựa chọn kiểu biểu diễn các đối<br />
cho bài toán và thậm chí trong một số tượng của hình học không gian:<br />
trường hợp có thể không thỏa đáng bởi vì “Thông thường muốn biểu diễn một<br />
hình vẽ biểu diễn chỉ là sự thuyết minh vật hình không gian nào đó, người ta chiếu<br />
chất của một đối tượng hình học. hình đó lên một mặt phẳng chiếu bằng<br />
1.2. Miền hoạt động – miền diễn giải phép chiếu xuyên tâm hay phép chiếu song<br />
Hình vẽ biểu diễn có thể được xem song. Đặc biệt cũng có khi người ta dùng<br />
như mô hình của một đối tượng hình học. phép chiếu vuông góc (là phép chiếu song<br />
Chúng ta có thể gắn liền với mô hình này song đặc biệt)…Ở trường THPT, chương<br />
một miền hoạt động là tập hợp các tính trình chỉ hạn chế dùng hình biểu diễn qua<br />
chất hình học được biểu diễn bởi một số phép chiếu song song.” [5, tr. 76]<br />
tính chất không gian của hình vẽ biểu diễn Như vậy, trong Hình học 11 ở Việt<br />
và một miền diễn giải là tập hợp các tính Nam, kiểu biểu diễn được lựa chọn là phép<br />
chất không gian của hình vẽ biểu diễn chiếu song song. Trong các phép biểu diễn<br />
không thể diễn giải được liên quan đến các phẳng khác nhau của một đối tượng hình<br />
tính chất của đối tượng. học trong không gian, phép chiếu song<br />
Sự biểu diễn các đối tượng hình học song là phép chiếu cho phép bảo toàn<br />
không gian, của không gian 3 chiều, bởi nhiều nhất các tính chất hình học như song<br />
các hình vẽ biểu diễn trên một trang giấy song, trung điểm, tỉ số độ dài của các đoạn<br />
tập, không gian 2 chiều, được thực hiện bởi thẳng song song, mang lại cho đối tượng<br />
một hay nhiều phép chiếu. Thực tế, trong biểu diễn hình ảnh gần nhất với đối tượng<br />
trường hợp chỉ có một phép chiếu duy được biểu diễn. Hơn nữa, khi sử dụng kiểu<br />
nhất, chắc chắn có sự mất thông tin. Do đó biểu diễn phép chiếu song song, đòi hỏi<br />
cần phải sử dụng một số mã cho việc đọc một số quy tắc, quy ước và kiểu biểu diễn<br />
và viết các biểu diễn này, như Bkouche các đối tượng hình học không gian trên<br />
[1, tr.16] đã nhấn mạnh: trang giấy tập mà gọi chung là các mã để<br />
“Do đó một tình huống không gian giúp cho việc viết và đọc các hình biểu<br />
xuất hiện thông qua một biểu diễn biến đổi diễn. Vấn đề đặt ra là các quy ước biểu<br />
nó thành một hình phẳng, điều này đòi hỏi diễn này sẽ tác động như thế nào trên việc<br />
giải thích của một mã, mã viết và mã đọc một hình vẽ biểu diễn các đối tượng<br />
đọc… Trong các điều kiện này, sự hiểu hình học trong không gian của học sinh?<br />
biết tình huống không gian thông qua trung 2. Quy ước, quy tắc và kiểu biểu<br />
gian của biểu diễn mặt phẳng không còn diễn các đối tượng hình học trong Sách<br />
phụ thuộc vào tính rõ ràng như trường hợp Giáo Khoa Hình học lớp 11<br />
của hình học phẳng, người ta không còn có 2.1. Quy ước<br />
thể suy luận trên một hình khác với thực tế 2.1.1. Biểu diễn một mặt phẳng<br />
mà nó được cho là đại diện, do đó đòi hỏi Quy ước P: một mặt phẳng (P) được<br />
sự phát triển các phương pháp suy luận biểu diễn bằng một hình bình hành hay một<br />
<br />
35<br />
M T NGHIÊN CỨU VỀ ĐỌC HÌNH VẼ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN…<br />
<br />
<br />
miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một thuộc mặt phẳng bằng một điểm nằm bên<br />
góc của hình biểu diễn. (H.1 và H2) trong một hình bình hành và biểu diễn một<br />
2.1.2. Biểu diễn điểm thuộc mặt phẳng điểm không thuộc một mặt phẳng bằng một<br />
Quy ước ĐP: biểu diễn một điểm điểm nằm bên ngoài hình bình hành. (H. 3)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1 Hình 2 Hình 3<br />
<br />
<br />
2.2. Kiểu biểu diễn hình bình hành. [4, tr. 60] (H. 4).<br />
Kiểu biễu diễn là một hình vẽ bằng tay Kiểu biểu diễn TPs: biểu diễn một<br />
nhằm mục đích minh họa một hay các mối đường thẳng song song một mặt phẳng<br />
quan hệ hình học giữa các đối tượng hình bằng một đoạn thẳng biểu diễn cho một<br />
học trong không gian. Nó không phải là đối đường thẳng d’ của mặt phẳng (P), nằm<br />
tượng của một quy ước, nhưng là một phần bên trong một hình bình hành, và một<br />
của truyền thống dạy học. đoạn thẳng biểu diễn cho đường thẳng d<br />
2.2.1. Vị trí tương đối của đường song song với d’, nằm bên ngoài hình bình<br />
thẳng và mặt phẳng hành [4, tr. 61] (H. 5), hay bằng một đoạn<br />
Kiểu biểu diễn TP: biểu diễn một thẳng biểu diễn cho đường thẳng d song<br />
đường thẳng nằm trong một mặt phẳng song với một cạnh của hình bình hành.<br />
bằng một đoạn thẳng nằm bên trong một [4, tr.60] (H. 6).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4 Hình 5 Hình 6<br />
<br />
Kiểu biểu diễn TPc: để biểu diễn một hành hay bên trong miền góc và biểu diễn<br />
đường thẳng cắt một mặt phẳng, người ta phần đường thẳng được giả thiết bị che khuất<br />
cho thấy giao điểm nằm bên trong hình bình bằng nét đứt đoạn. [4, tr. 60] (H. 7 và H. 8).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7 Hình 8<br />
<br />
<br />
<br />
36<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC<br />
<br />
<br />
2.2.2. Vị trí tương đối của hai đường hành. [4, tr. 55] (H. 9)<br />
thẳng Kiểu biểu diễn TTs: hai đường thẳng<br />
Kiểu biểu diễn TTc: hai đường thẳng song song được biểu diễn bởi hai đoạn<br />
cắt nhau được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng thẳng song song cùng nằm trong một hình<br />
cắt nhau nằm bên trong một hình bình bình hành. [4, tr. 55] (H. 10).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9 Hình 10<br />
<br />
Kiểu biểu diễn TTt: hai đường thẳng thẳng, trong đó đoạn thẳng thứ nhất biểu<br />
trùng nhau được biểu diễn bởi một đoạn diễn cho đường thẳng d nằm trong một<br />
thẳng nằm trong một hình bình hành. hình bình hành và đoạn thẳng thứ hai biểu<br />
[4, tr. 55] (H. 11) diễn cho đường thẳng d’ cắt mặt phẳng tại<br />
Kiểu biểu diễn TTch: hai đường thẳng một điểm không thuộc đường thẳng thứ<br />
chéo nhau được biểu diễn bởi hai đoạn nhất. [4, tr. 56] (H. 12).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11 Hình 12<br />
<br />
2.2.3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng [4, tr. 48] (H. 13).<br />
Kiểu biểu diễn PPc: để biểu diễn hai Kiểu biểu diễn PPs: hai mặt phẳng<br />
mặt phẳng cắt nhau, người ta cho thấy giao song song được biểu diễn bằng hai hình<br />
tuyến của chúng nằm trong hai hình bình bình hành có các cạnh song song từng đôi<br />
hành. Hơn nữa, giao tuyến này song song một. [4, tr. 64] (H. 14).<br />
với một số cạnh của hai hình bình hành.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 13 Hình 14<br />
<br />
37<br />
M T NGHIÊN CỨU VỀ ĐỌC HÌNH VẼ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN…<br />
<br />
<br />
2.3. Quy tắc thuyết nghiên cứu trên được kế thừa và<br />
Để vẽ hình biểu diễn của một đối phát triển từ một thực nghiệm trình bày<br />
tượng hình học trong không gian, người ta trong luận án của Parzysz (1989) trên việc<br />
dựa vào các quy tắc sau: đọc hình vẽ biểu diễn các đối tượng hình<br />
- Hình biểu diễn của đường thẳng là học không gian của học sinh lớp Đệ Tam<br />
đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng. và Đệ Nhị ở Pháp, tương đương lớp 10 và<br />
- Hình biểu diễn của hai đường thẳng 11 ở Việt Nam.<br />
song song là hai đường thẳng song song, Sự kế thừa thực nghiệm của Parzysz<br />
của hai đường thẳng cắt nhau là hai đường đối với học sinh lớp 11 Việt Nam là hợp lý<br />
thẳng cắt nhau. vì phân tích Sách giáo khoa Pháp và Việt<br />
- Hình biểu diễn phải giữ nguyên Nam cho thấy có một sự tương tự về cách<br />
quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng. tiếp cận các đối tượng hình học không gian<br />
- Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho và các quan hệ song song ở cấp Trung học<br />
đường nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn phổ thông. Hơn nữa, các quy ước và các<br />
cho đường bị che khuất. [4, tr. 45] kiểu biểu diễn trong hai hệ thống dạy học<br />
Phân tích Sách giáo khoa Hình học 11 cũng tương tự nhau và trong chương trình<br />
cho thấy có một sự nhập nhằng giữa các Pháp phép biểu diễn phẳng các đối tượng<br />
quy ước và các quy tắc của phép chiếu hình học không gian cũng được thực hiện<br />
song song. Hơn nữa, chỉ có một số quy tắc bởi phép chiếu song song.<br />
và quy ước được phát biểu tường minh và 5. Thực nghiệm của Parzysz và các<br />
hầu hết sử dụng các quy ước và các kiểu phỏng đoán<br />
biểu diễn để minh họa các tính chất tương 5.1. Mục đích<br />
giao trong không gian và cụ thể hơn mở Trong luận án của mình, Parzysz đã<br />
rộng miền hoạt động của hình vẽ biểu diễn mô tả một thực nghiệm trên việc đọc hình<br />
như là mô hình của một đối tượng hình học vẽ biểu diễn các đối tượng trong không<br />
không gian. gian của học sinh trung học phổ thông để<br />
4. Giả thuyết nghiên cứu biết học sinh diễn giải như thế nào về vị trí<br />
Xuất phát từ lợi ích của các quy ước tương đối của các đối tượng hình học gồm<br />
và kiểu biểu diễn được sử dụng trong dạy mặt phẳng, đường thẳng và điểm trong<br />
học hình học không gian là cho phép mở không gian trên một số hình vẽ biểu diễn<br />
rộng miền hoạt động của hình vẽ biểu diễn liên quan một số tình huống thông thường<br />
mà việc sử dụng chúng có thể bị ảnh của hình học không gian. Vì thế, chúng tôi<br />
hưởng. Chúng tôi hình thành giả thuyết đã rút ra các quy tắc diễn giải và hình thành<br />
nghiên cứu về sự tồn tại một số hệ quả trên các phỏng đoán liên quan các quy tắc diễn<br />
quan niệm của học sinh có thể dẫn đến phát giải khác mà chúng tôi muốn kiểm chứng.<br />
triển một số diễn giải bất hợp lý khi đọc Mặt khác, thực nghiệm của Parzysz<br />
các hình vẽ biểu diễn: chỉ làm rõ ảnh hưởng của các quy ước và<br />
Các quy ước biểu diễn của phép chiếu hình vẽ nguyên mẫu trên việc đọc hình vẽ<br />
song song trở thành các quy tắc diễn giải biểu diễn của học sinh mà không tính đến<br />
một hình vẽ biểu diễn các đối tượng hình biến dạy học “khối đa diện”, cụ thể hơn là<br />
học trong không gian của học sinh. các hình vẽ biểu diễn các khối đa diện<br />
Thực nghiệm nhằm hợp thức hóa giả thông thường. Chúng tôi nghĩ rằng đây là<br />
<br />
38<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC<br />
<br />
<br />
một biến dạy học quan trọng đối với việc Diễn giải “bên trong – mặt phẳng”<br />
đọc hình vẽ biểu diễn trong không gian vì Một điểm được biểu diễn nằm bên<br />
học sinh trung học phổ thông tại Việt Nam trong hình bình hành được diễn giải là một<br />
bắt đầu nghiên cứu các khối đa diện ở lớp điểm thuộc mặt phẳng (P).<br />
11 mà trong đó hình hộp là một đối tượng Diễn giải “bên ngoài – mặt phẳng”<br />
thường xuất hiện trong các bài toán liên Một điểm được biểu diễn bên ngoài<br />
quan khảo sát vị trí tương đối và quan hệ hình bình hành được diễn giải như một<br />
song song giữa các đối tượng hình học như điểm không thuộc mặt phẳng (P).<br />
điểm, đường thẳng và mặt phẳng. Hơn nữa, học sinh có xu hướng mở<br />
5.2. Kết quả rộng mặt phẳng, trong suy nghĩ của mình,<br />
5.2.1. Sự phân hoạch không gian theo phương nằm ngang nhiều hơn so với<br />
Cho một hình bình hành biểu diễn một phương thẳng đứng (H. 15). Do đó, các<br />
mặt phẳng (P), một đoạn thẳng biểu diễn miền 1 và 2 có thể được xem là phần mặt<br />
một đường thẳng. phẳng hơn là hai miền 3 và 4.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 15<br />
<br />
Từ đó, chúng tôi dự đoán có một sự thẳng nằm trong mặt phẳng (P). (H. 16)<br />
phân hoạch liên quan đến hai miền 3 và 4 Trong phần này, chúng tôi không rút<br />
mà chúng tôi hình thành phỏng đoán 1: “ở ra được các quy tắc diễn giải mà chỉ xây<br />
trên / ở dưới” như sau: dựng một số phỏng đoán như sau:<br />
Một điểm thuộc miền 3 có thể được Phỏng đoán 2: “đường thẳng – song<br />
diễn giải nằm ở trên mặt phẳng và một song – mặt phẳng”<br />
điểm thuộc miền 4 có thể được diễn giải - Một đoạn thẳng song song với một<br />
nằm ở dưới mặt phẳng. đoạn thẳng được biểu diễn bên trong hình<br />
5.2.2. Vị trí tương đối của đường bình hành sẽ được diễn giải là đường thẳng<br />
thẳng và mặt phẳng song song mặt phẳng (P). (H. 17)<br />
Diễn giải “đường thẳng - trong - mặt - Một đoạn thẳng song song với một<br />
phẳng” cạnh của hình bình hành được diễn giải là<br />
Một đoạn thẳng nằm bên trong hình đường thẳng song song mặt phẳng (P).<br />
bình hành sẽ được diễn giải như một đường (H. 18)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
39<br />
M T NGHIÊN CỨU VỀ ĐỌC HÌNH VẼ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 16 Hình 17 Hình 18<br />
<br />
Phỏng đoán 3: “đường thẳng – bên mặt phẳng”<br />
ngoài – mặt phẳng” Nếu một đoạn thẳng biểu diễn cho<br />
Sự thiếu vắng của nét đứt đoạn trong một đường thẳng có một đầu mút nằm<br />
biểu diễn của một đường thẳng nằm ngoài bên trong hình bình hành và đầu mút kia<br />
hình bình hành có thể dẫn đến đường thẳng nằm bên ngoài hình bình hành thì đường<br />
không cắt mặt phẳng (P). (H. 19) thẳng này được xem cắt mặt phẳng<br />
Phỏng đoán 4: “đường thẳng – cắt – (P). (H. 20)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 19 Hình 20<br />
<br />
5.2.3. Vị trí tương đối của hai đường điểm, là hai đường thẳng không song song<br />
thẳng và không cắt nhau. (H. 22)<br />
Diễn giải “đường thẳng – song song – Trong sách giáo khoa Hình học 11 của<br />
đường thẳng” VN, hai đường thẳng cắt nhau được biểu<br />
Nếu hai đường thẳng, biểu diễn cho diễn bởi hai đoạn thẳng cắt nhau cùng nằm<br />
hai đường thẳng, song song với nhau thì trong mặt phẳng với một giao điểm. Từ đó,<br />
hai đường thẳng đó song song nhau. chúng tôi hình thành phỏng đoán 5: “đường<br />
(H. 21) thẳng - cắt - đường thẳng” như sau:<br />
Các kết quả thực nghiệm của Parzysz Nếu hai đoạn thẳng, biểu diễn cho hai<br />
chứng tỏ rằng học sinh xem hai đường đường thẳng, nằm trong cùng một mặt<br />
thẳng có các biểu diễn là các đoạn thẳng phẳng cắt nhau tại một điểm thì hai đường<br />
cắt nhau, mà trong đó không chỉ ra giao thẳng này cắt nhau.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 21 Hình 22<br />
<br />
<br />
<br />
40<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC<br />
<br />
<br />
6. Thực nghiệm phố Hồ Chí Minh, ngay sau khi các em học<br />
6.1. Mục đích xong chương II “Đường thẳng và mặt<br />
Thực nghiệm nhằm kiểm chứng giả phẳng trong không gian. Quan hệ song<br />
thuyết nghiên cứu trong đó chỉ ra các diễn song” của môn Hình học. Thời gian làm<br />
giải của học sinh khi đọc hình vẽ biểu diễn bài của các em là 90 phút. Số học sinh<br />
các đối tượng hình học trong không gian có tham gia là 206. Thực nghiệm được tiến<br />
nguồn gốc từ các quy ước và các kiểu biểu hành vào tháng 12 năm 2016.<br />
diễn được sử dụng trong dạy học. Chúng tôi chọn thực nghiệm với lớp<br />
Giả thuyết đầu tiên của chúng tôi là các 11 vì hai lý do sau:<br />
quy ước biểu diễn các mối quan hệ tương - Vị trí tương đối giữa các đối tượng<br />
giao được trình bày tường minh trong sách hình học trong không gian như điểm,<br />
giáo khoa hay bởi giáo viên sẽ được sử đường thẳng, mặt phẳng đã được học.<br />
dụng trong việc đọc hình vẽ biểu diễn. - Phép chiếu song song và hình vẽ<br />
6.2. Hình thức biểu diễn của các đối tượng hình học trong<br />
Chúng tôi đặt ra cho học sinh một bộ không gian như hình chóp, lăng trụ, hình<br />
câu hỏi trong đó các em phải trả lời các câu hộp, hình lập phương đã được học.<br />
hỏi về các mối quan hệ tương giao của các Bộ câu hỏi thực nghiệm bao gồm 11<br />
thành phần như điểm, đường thẳng và mặt bài tập: hai bài tập 1 và 2 liên quan đến<br />
phẳng xuất phát từ một hình vẽ biểu diễn. khảo sát vị trí tương đối của ba điểm; bảy<br />
Học sinh phải chọn một trong các câu trả bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 liên quan đến<br />
lời: “có”, “không” và “em không biết gì nghiên cứu vị trí tương đối của đường<br />
cả”. Mỗi câu trả lời phải được chứng minh thẳng và mặt phẳng, trong đó nhóm bài tập<br />
để cho phép diễn giải tốt nhất các câu trả số 6, 7, 8, 9 có đối tượng nghiên cứu là một<br />
lời của học sinh. hình hộp; hai bài tập liên quan đến nghiên<br />
Thực nghiệm được tiến hành ở các em cứu vị trí tương đối của hai đường thẳng.<br />
học sinh lớp 11 của 6 lớp thuộc ba trường 6.3. Phân tích tiên nghiệm<br />
THPT Trần Khai Nguyên, THPT Trần Hữu Bài toán nghiên cứu vị trí tương đối<br />
Trang và THPT Hùng Vương của Thành của ba điểm.<br />
<br />
Bài toán 1. Các điểm I, J, K có nằm trong Bài toán 2. Các điểm A, B, C có nằm trong<br />
cùng một mặt phẳng không? Chứng minh. cùng một mặt phẳng không? Chứng minh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
41<br />
M T NGHIÊN CỨU VỀ ĐỌC HÌNH VẼ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN…<br />
<br />
<br />
Trong hai bài toán này, chúng tôi trình biểu diễn cho nó. Các câu trả lời này thể<br />
bày ba điểm không thẳng hàng. Câu hỏi đặt hiện sự diễn giải phân hoạch không gian<br />
ra là liệu chúng có thuộc cùng một mặt phẳng « bên trong – mặt phẳng ». Chúng tôi ký<br />
hay không. Hai biến dạy học được chọn: hiệu nhóm các câu trả lời này là « Pg ».<br />
- Tính chất của đối tượng được nghiên Biến dạy học « khối đa diện» sẽ củng<br />
cứu: có khối đa diện hay không. cố các diễn giải thuận lợi cho câu trả lời<br />
- Có hay không nằm bên trong một đa thuộc nhóm « Pg ». Do đó, sẽ có nhiều câu<br />
giác. trả lời dạng « Pg » cho bài toán 1 hơn là<br />
Câu trả lời đúng là “có”. Trong trường bài toán 2.<br />
hợp này, việc chứng minh mong đợi là học Bài toán nghiên cứu vị trí tương đối<br />
sinh sử dụng tính chất hình học cho sự xác của đường thẳng và mặt phẳng<br />
định một mặt phẳng bởi ba điểm không Ở đây chúng tôi phân biệt hai biến<br />
thẳng hàng. Chúng tôi ký hiệu tập hợp các dạy học cho việc chọn các bài tập: tính<br />
trả lời dạng này là « P ». chất của đối tượng nghiên cứu và các diễn<br />
Một số câu trả lời có thể biểu đạt rằng giải có thể vị trí tương đối của đường<br />
mặt phẳng được thu gọn thành một đa giác thẳng và mặt phẳng.<br />
<br />
Bài toán 3. Đường thẳng d Bài toán 4. Đường thẳng Bài toán 5. Đường thẳng d<br />
có cắt mặt phẳng (P) không? (AB) có cắt mặt phẳng (P) có song song với mặt phẳng<br />
Chứng minh. không? Chứng minh. (P) không? Chứng minh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong bài toán 3, chúng tôi biểu diễn hình bình hành. Chúng tôi giả thuyết rằng<br />
đường thẳng d bởi một đoạn thẳng có một sẽ không có câu trả lời “không”.<br />
điểm mút nằm bên ngoài hình bình hành Trong bài toán 5, đoạn thẳng biểu diễn<br />
biểu diễn cho mặt phẳng (P), và đầu mút đường thẳng song song với một cạnh của<br />
thứ hai nằm bên trong hình bình hành. hình bình hành. Việc lựa chọn cạnh theo<br />
Chúng tôi giả thuyết rằng câu trả lời: “Có, phương nằm ngang để củng cố câu trả lời<br />
bởi vì một điểm của đường thẳng thuộc “có”.<br />
mặt phẳng” sẽ chiếm đa số. Câu trả lời này Thông qua các câu trả lời của học sinh,<br />
biểu lộ việc sử dụng quy tắc diễn giải chúng tôi kiểm tra phỏng đoán 2 liên quan<br />
“đường thẳng - cắt - mặt phẳng”. đến quy tắc diễn giải “đường thẳng - song<br />
Trong bài toán 4, đường thẳng không song - mặt phẳng”.<br />
được biểu diễn bằng một đoạn thẳng nhưng Chúng tôi thiết kế 4 bài tập số 6, 7, 8<br />
được xác định bởi hai điểm A và B được và 9 với việc biểu diễn một hình hộp và<br />
biểu diễn trên hình vẽ sao cho A “nằm phía một đoạn thẳng biểu diễn cho một đường<br />
trên” hình bình hành và B “nằm phía dưới” thẳng. Chúng tôi lựa chọn hình hộp vì học<br />
<br />
<br />
42<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC<br />
<br />
<br />
sinh tiếp cận hình hộp từ cấp trung học cơ diện của các mặt song song và các cạnh<br />
sở và tiếp tục nghiên cứu hình hộp ở lớp 11 song song. Điều này cho phép chúng tôi<br />
và 12. Việc lựa chọn hình hộp để nghiên xem học sinh có ưu tiên cho các mặt phẳng<br />
cứu các bài toán tương giao với sự hiện thẳng đứng hay nằm ngang hay không.<br />
<br />
Bài toán 6. Đường thẳng d có song song với Bài toán 7. Đường thẳng d có nằm trong<br />
mặt phẳng (ABB’A’) không? Chứng minh. mặt phẳng (BCC’B’) không? Chứng minh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bài toán 8. Đường thẳng d có nằm trong Bài 9. Đường thẳng d có nằm trong mặt<br />
mặt phẳng (BCC’B’) không? Chứng minh. phẳng (BCC’B’) không? Chứng minh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong phần này, chúng tôi chọn hai Sự phân hoạch miền không gian bởi<br />
biến dạy học: dạng câu hỏi và sự phân một hình hộp: mang khía cạnh văn hóa.<br />
hoạch miền không gian của một khối hộp. Chẳng hạn, trong hình 23, tùy theo mỗi<br />
Câu hỏi gồm hai dạng: nằm trong mặt người, đường thẳng d có thể được xem<br />
phẳng hay song song với một mặt phẳng. nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’), hay nằm<br />
Các mặt phẳng này được xác định bằng “phía trên” hình hộp.<br />
một mặt của hình hộp.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 23<br />
<br />
43<br />
M T NGHIÊN CỨU VỀ ĐỌC HÌNH VẼ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN…<br />
<br />
<br />
Trong bài toán 6, chúng tôi cố gắng hay không. Chúng tôi đã thay đổi vị trí của<br />
xem biến “hình hộp” ảnh hưởng lên kiểu đoạn thẳng biểu diễn đường thẳng so với<br />
chứng minh đến mức nào. Chúng tôi giả hình hộp. Biến dạy học sự phân hoạch<br />
thuyết rằng câu trả lời chiếm đa số sẽ là miền không gian bằng một hình hộp.<br />
“Không, vì d không song song với một Chúng tôi giả thuyết rằng đối với bài tập số<br />
đường thẳng nào của mặt phẳng (BCC’B’). 7, phần lớn câu trả lời sẽ là “có” theo quy<br />
Đó chính là hệ quả của quy tắc diễn giải tắc diễn giải “đường thẳng – trong – mặt<br />
“đường thẳng – song song – mặt phẳng”. phẳng”, nhưng đối với bài tập 8 và 9 câu<br />
Trong ba bài toán 7, 8 và 9, câu hỏi là trả lời chiếm đa số sẽ là “không”.<br />
liệu rằng đường thẳng d có nằm trong mặt Bài toán nghiên cứu vị trí tương đối<br />
phẳng xác định bởi mặt trước của hình hộp của hai đường thẳng.<br />
<br />
Bài toán 10. Hai đường thẳng d và d’ Bài toán 11. Cho d là một đường thẳng nằm trong<br />
có cắt nhau không? Chứng minh. mặt phẳng (SAB) và d’ là đường thẳng nằm trong<br />
mặt phẳng (SCD). Hai đường thẳng d và d’ có cắt<br />
nhau không? Chứng minh.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong bài toán 10, chúng tôi muốn hình có thể thực hiện được trên hình vẽ.<br />
kiểm chứng phỏng đoán 5 liên quan đến Bằng cách kéo dài các đoạn thẳng biểu<br />
quy tắc diễn giải “đường thẳng – cắt – diễn của hai đường thẳng d và d’, học sinh<br />
đường thẳng”. Hai đường thẳng được biểu sẽ tìm thấy cùng một tình huống với bài<br />
diễn bởi hai đoạn thẳng cắt nhau. toán 10. Chúng tôi cũng quan tâm đến câu<br />
Trong bài toán 11, hai đường thẳng d trả lời “không” của các em học sinh trong<br />
và d’ được biểu diễn bởi hai đoạn thẳng bài toán 10 bằng cách chứng minh rằng các<br />
nằm bên trong hai tam giác SAB và SCD đường thẳng không cắt nhau bởi không có<br />
của hình chóp S.ABCD. Không như những đánh dấu chấm giao nhau của chúng.<br />
bài toán khác, đối với bài toán chúng tôi chỉ 6.4. Thu thập dữ liệu<br />
ra một số mối quan hệ giữa các đối tượng Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm bộ<br />
hình học. Những dữ liệu này cho phép câu hỏi trên 206 học sinh lớp 11 của ba<br />
quyết định ở mức độ hình vẽ các đường trường THPT. Giáo viên không được trả<br />
thẳng có cắt nhau hay không. Đây là kiểu lời bất kỳ câu hỏi nào của học sinh liên<br />
tình huống mời học sinh giải các bài toán quan đến hình vẽ và không giải thích<br />
hình học trong không gian mà việc dựng nhiệm vụ trả lời câu hỏi của các em. Tên<br />
<br />
44<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC<br />
<br />
<br />
họ học sinh ghi trong bài làm được mã hóa gì cả” bởi “KB”.<br />
bằng một số tự nhiên. Để thống kê các kết 6.5. Phân tích hậu nghiệm<br />
quả, chúng tôi mã hóa câu trả lời “Có” bởi 6.5.1. Bài toán nghiên cứu vị trí tương<br />
“C”, “Không” bởi “K” và “Em không biết đối của ba điểm<br />
<br />
Bảng 1: Chính là hai bài toán 1 và 2 có kết quả thực nghiệm<br />
được trình bày trong bảng 1<br />
<br />
Bài toán 1 2<br />
Kiểu trả lời C K KB C K KB<br />
Số lượng 116 20 70 138 36 32<br />
Phần trăm 56,3 9,7 34 67 17,5 15,5<br />
<br />
Kết quả thống kê cho thấy có sự gia 22 câu trả lời kiểu này (19,6%) trong bài<br />
tăng câu trả lời đúng giữa hai bài toán 1 và toán 2. Điều này khẳng định tầm quan<br />
2. Hơn nửa số học sinh đã huy động tính trọng của biến dạy học “tính chất của đối<br />
chất “ba điểm không thẳng hàng xác định tượng” và cụ thể hơn, học sinh bị hạn chế<br />
một mặt phẳng” độc lập với tính chất của với các mặt phẳng được trình bày trong<br />
đối tượng nghiên cứu. trường hợp đối tượng được nghiên cứu là<br />
Tuy nhiên, số câu trả lời “P” trong bài một khối đa diện thường xuyên hơn trong<br />
tập 2 nhiều hơn trong bài tập 1. Hầu hết các trường hợp khác.<br />
các câu trả lời “P” trong bài toán 1 (100 6.5.2. Bài toán nghiên cứu vị trí tương<br />
câu) cùng kiểu với các câu trả lời trong bài đối của đường thẳng và mặt phẳng<br />
toán 2 (112 câu), trong đó có đến 34 câu Trường hợp đối tượng nghiên cứu<br />
trả lời kiểu “Pg” (34%) trong bài toán 1 và không phải là hình hộp<br />
<br />
Bảng 2: Chính là ba bài toán 3, 4 và 5 có kết quả thực nghiệm<br />
được trình bày trong bảng 2<br />
<br />
Bài toán 3 4 5<br />
Kiểu trả lời C K KB C K KB C K KB<br />
Số lượng 36 8 162 80 6 120 142 0 64<br />
Phần trăm 17,5 3,9 78,6 38,8 2,9 58,3 68,9 0 31,1<br />
<br />
Trong bài toán 3, mặc dù có gần 80% Tám học sinh đã trả lời “K” mà không<br />
câu trả lời kiểu “KB”, nhưng học sinh đã chứng minh câu trả lời bằng sự thiếu vắng<br />
sử dụng một số quy tắc ngầm ẩn của hình nét đứt đoạn.<br />
vẽ biểu diễn: “Thiếu dấu nét đứt đoạn”, Trong 36 câu trả lời “C”, có 8 chứng<br />
“Cần kéo dài đoạn thẳng để xem”, “Cần minh đề cập đến quy tắc diễn giải “đường<br />
làm rõ giao điểm”. thẳng – cắt – mặt phẳng” và 14 sử dụng<br />
<br />
<br />
45<br />
M T NGHIÊN CỨU VỀ ĐỌC HÌNH VẼ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN…<br />
<br />
<br />
một phần kết quả hình học: một đường thẳng AB không song song với bất kỳ cạnh<br />
thẳng hoặc song song hoặc cắt một mặt nào của hình bình hành (quy tắc diễn giải<br />
phẳng, trong đó chứng minh đường thẳng d “đường thẳng – song song – mặt phẳng”).<br />
không song mặt phẳng (P) bằng cách sử Các chứng minh “Vì A và B nằm hai<br />
dụng quy tắc diễn giải “đường thẳng – phía mặt phẳng (P)”, “Vì đường thẳng AB<br />
song song – mặt phẳng” (phỏng đoán 2) xuyên qua (P)” và “Nếu ta mở rộng mặt<br />
Trong bài toán 4, phần lớn các chứng phẳng (P) ra”… “thì đường thẳng cắt mặt<br />
minh cho câu trả lời kiểu “C” là: phẳng” là hệ quả của sự phân hoạch mặt<br />
“Có, vì A và B nằm hai phía của mặt phẳng “ở trên / ở dưới”.<br />
phẳng (P)”. Một số học sinh đã cho rằng “A Trong bài toán 5, câu trả lời “C” chiếm<br />
nằm phía trên (P) và B nằm bên dưới (P)”. đa số thuộc kiểu “Có, vì đường thẳng song<br />
Các chứng minh này là một phần quy tắc song với một đường thẳng của mặt phẳng”<br />
diễn giải “ở trên / ở dưới” (phỏng đoán 1). (chiếm 40%) hay “Có, vì đường thẳng d<br />
“Có, vì đường thẳng AB không song không cắt mặt phẳng (P)” (chiếm 15%).<br />
song với (P)”. Chúng tôi nghĩ rằng các học Trường hợp đối tượng nghiên cứu là<br />
sinh đưa ra các chứng minh này vì đường một hình hộp.<br />
<br />
Bảng 3: Chính là bốn bài toán 6, 7, 8 và 9 có kết quả được trình bày trong bảng 3<br />
<br />
Bài toán 6 7 8 9<br />
Kiểu trả lời C K KB C K KB C K KB C K KB<br />
Số lượng 2 134 70 46 10 150 24 32 150 20 16 170<br />
Phần trăm 0,9 65,1 34 22,3 4,9 72,8 11,7 15,5 72,8 9,7 7,8 82,5<br />
<br />
Trong bài toán 6, đa số câu trả lời không song song với mặt phẳng đó.<br />
trùng với mong đợi của chúng tôi, nghĩa là Trong ba bài toán 7, 8 và 9, mặc dù<br />
trả lời “K”. Trong số đó, có 50 học sinh đã câu trả lời kiểu “KB” chiếm tỉ lệ phần trăm<br />
chứng minh với luận chứng liên quan đến khá cao, nhưng chỉ có 30% của các câu trả<br />
sự hiển nhiên về mặt nhận thức: “Không, lời này là đúng. Một loại chứng minh khác<br />
nó cho thấy rõ”. cho câu trả lời “KB” (chiếmj 30%) dựa trên<br />
Có 64 học sinh đã chứng minh với luận thực tế là “đường thẳng d song song với<br />
chứng “Không, vì d không song song với mặt phẳng (ABCD) hay nằm trong mặt<br />
bất kỳ đường thẳng nào của mặt phẳng” hay phẳng này”.<br />
“Không, vì đường thẳng d không song song Sự thiếu vắng của đánh dấu giao điểm<br />
với đường thẳng AC”. Các câu trả lời này là hay nét đứt đoạn cho phép học sinh<br />
hệ quả của quy tắc diễn giải “đường thẳng – (khoảng 10%) kết luận về sự giao nhau của<br />
song song – mặt phẳng”. Cụ thể hơn, các hai đườnh thẳng hay của một đường thẳng<br />
học sinh này đã sử dụng kết quả là nếu và một mặt phẳng.<br />
đường thẳng không song song với bất kỳ 6.5.3. Bài toán nghiên cứu vị trí tương<br />
đường thẳng nào của mặt phẳng thì nó đối của hai đường thẳng<br />
<br />
<br />
46<br />
NGUYỄN ÁI QUỐC<br />
<br />
<br />
Bảng 4: Các kết quả liên quan đến hai bài toán 10 và 11 được trình bày trong bảng 4<br />
<br />
Bài toán 10 11<br />
Kiểu trả lời C K KB C K KB<br />
Số lượng 40 136 30 134 18 54<br />
Phần trăm 19,4 66 14,6 65,1 8,7 26,2<br />
<br />
Câu trả lời chiếm đa số đối với bài toán chúng tôi làm rõ các quy tắc diễn giải.<br />
10 là “K”và đối với bài toán 11 là “C”. Học sinh sử dụng theo cách liên hợp<br />
Trong câu trả lời “K” của bài toán 10, các quy tắc diễn giải cùng với các định lý<br />
có 31 học sinh chứng minh “vì chúng không của hình học trong không gian để chứng<br />
được chứa trong cùng một hình bình hành” minh cho các trả lời câu hỏi. Cần lưu ý<br />
và có 37 học sinh chứng minh “vì chúng rằng các định lý này không hề mâu thuẫn<br />
không có giao điểm chung trên hình vẽ”. với các quy tắc diễn giải vì các quy tắc<br />
Trong 18 câu trả lời “K” của bài toán diễn giải chỉ là minh họa của các định lý<br />
11, chỉ có 6 học sinh đã chứng minh “d và đó. Chúng ta có thể suy ra rằng không tồn<br />
d’ không cắt nhau vì giao điểm của chúng tại các mâu thuẫn giữa kiến thức hình học<br />
lần lượt với giao tuyến của hai mặt phẳng và việc đọc hình vẽ biểu diễn. Điều này có<br />
(SAB) và (SCD) là hai điểm phân biệt”. thể củng cố việc sử dụng các quy tắc<br />
Các chứng minh khác cho câu trả lời diễn giải.<br />
“K” là “d và d’ không nằm trong cùng một Khái niệm đồng phẳng đóng một vai<br />
mặt phẳng” hay “các mặt phẳng không trò quan trọng trong các bài toán về sự<br />
cắt nhau”. tương giao của hai đường thẳng trong<br />
Các chứng minh cho câu trả lời “C” không gian như trong bài toán 10 và 11.<br />
chủ yếu là: Đặc biệt đối với bài toán 11, hình vẽ có thể<br />
- “d và d’ cắt nhau vì chúng cùng chỉ là thông tin nếu chúng ta sử dụng các<br />
nằm trong hai mặt phẳng cắt nhau” (49%). phương tiện kiểm soát khác dựa trên các<br />
- “Bằng cách kéo dài hai đường quy tắc của phép chiếu song song. Thực<br />
thẳng, ta thấy chúng cắt nhau” (7%). vậy, đây chính là bài toán duy nhất trong<br />
Các chứng minh cho câu trả lời thực nghiệm mà chúng ta có thể trả lời<br />
“KB” chủ yếu là: bằng hình vẽ biểu diễn bằng cách sử dụng<br />
- “bài toán cho thiếu dữ kiện” (38%). quy tắc “nếu giao điểm của d với là giao<br />
- “Cần phải biết d và d’ có đồng tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)<br />
phẳng hay không?” (10%). trùng với giao điểm của d’ với thì hai<br />
6.6. Tổng hợp các kết quả thực nghiệm đường thẳng d và d’ cắt nhau”. Quy tắc này<br />
Phân tích cho thấy các chứng minh không được phát biểu tường minh trong<br />
dựa trên duy nhất sự hiển nhiên về mặt Sách giáo khoa, nhưng nó cần thiết phải<br />
nhận thức chiếm số lượng rất nhỏ. Hầu hết được chứng minh.<br />
các chứng minh đều sử dụng các tính chất 6.6.1. Phân hoạch không gian<br />
hình học. Quy tắc diễn giải “bên trong – mặt<br />
Ràng buộc “Chứng minh” cho phép phẳng” và “bên ngoài – mặt phẳng” đã<br />
<br />
47<br />
M T NGHIÊN CỨU VỀ ĐỌC HÌNH VẼ BIỂU DIỄN ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC TRONG KHÔNG GIAN…<br />
<br />
<br />
được Parzysz kiểm chứng. Chúng ta cũng trong hai mặt phẳng cắt nhau, thì chúng<br />
lưu ý rằng quy tắc diễn giải “bên trong – cắt nhau.<br />
mặt phẳng” đã được học sinh huy động 7. Kết luận<br />
trong bài toán 1. Các quy ước biểu diễn được chấp nhận<br />
Trong bài toán 4, học sinh đã sử dụng trong giảng dạy có chức năng minh họa<br />
một số chứng minh cho thấy hai miền “ở một tình huống không gian và do đó mở<br />
trên” và “ở dưới” mặt phẳng. Điều này cho rộng miền hoạt động của hình vẽ biểu diễn.<br />
phép hợp thức hóa phỏng đoán 1 “ở trên / Các quy ước này đã trở thành các quy tắc<br />
ở dưới”. diễn giải ở học sinh trong việc đọc hình vẽ<br />
6.6.2. Vị trí tương đối của đường biểu diễn. Điều này cho phép hợp thức hóa<br />
thẳng và mặt phẳng giả thuyết nghiên cứu về các quy ước:<br />
Quy tắc diễn giải “đường thẳng – Các quy ước biểu diễn của phép chiếu<br />
trong – mặt phẳng” đã được Parzysz kiểm song song trở thành các quy tắc diễn giải<br />
chứng. một hình vẽ biểu diễn các đối tượng hình<br />
Quy tắc diễn giải “đường thẳng – song học trong không gian ở học sinh.<br />
song – mặt phẳng” đã được thực nghiệm Tồn tại một định lý hành động ở học<br />
chúng tôi kiểm chứng. Quy tắc này cho sinh liên quan đến sự cắt nhau của hai mặt<br />
phép chứng minh rằng một đường thẳng phẳng:<br />
song song với một mặt phẳng khi nó song Nếu hai đường thẳng lần lượt nằm trong<br />
song với một đoạn thẳng của mặt phẳng, và hai mặt phẳng cắt nhau thì chúng cắt nhau.<br />
cũng để chứng minh rằng một đường thẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
không song song với một mặt phẳng khi<br />
1. Bkouche R., Soufflet M. (1983),<br />
trên hình vẽ nó không song song với bất kỳ Axiomatique, formalism, théorie, Bulletin<br />
một đoạn thẳng nào của mặt phẳng. Inter-Irem « Enseignement de la géometrie »<br />
Quy tắc diễn giải “đường thẳng – (23) 3 – 24.<br />
ngoài – mặt phẳng” đã được kiểm chứng 2. Parzysz B. (1989), Représentations planes et<br />
duy nhất trong trường hợp có khối đa diện. enseignement de la géometrie de l’espace au<br />
lycee, Contribution à l’étude de la relation<br />
6.6.3. Vị trí tương đối của hai đường voir/savoir, Thèse. Paris: Université Paris-7.<br />
thẳng 3. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Nguyễn Huy<br />
Quy tắc diễn giải “đường thẳng – song Đoan, Lê Văn Hồng, Trương Công Thành,<br />
song – đường thẳng” đã được Parzysz Nguyễn Hữu Thảo (2007), Toán 8, Tập Hai,<br />
kiểm chứng. Phân tích các chứng minh của Nxb Giáo dục.<br />
bài toán 10 làm lộ rõ việc sử dụng quy tắc 4. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc<br />
Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện<br />
diễn giải “đường thẳng – cắt – đường (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục.<br />
thẳng”. Riêng trong bài 11, việc phân tích 5. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc<br />
kết quả cho thấy sự tồn tại một định lý Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện<br />
hành động ở học sinh: (2007), Sách Giáo viên Hình học 11, Nxb<br />
Nếu hai đường thẳng lần lượt chứa Giáo dục.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/8/2017 Biên tập xong: 15/9/2017 Duyệt đăng: 20/9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
48<br />