TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
MỘT SỐ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở<br />
BỆNH NHÂN SỐT MÕ ĐIỀU TRỊ<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TỪ 8 - 2013 ĐẾN 12 - 2014<br />
Nguyễn Minh Nam*; Trịnh Công Điển*; Hoàng Thị Thía**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân (BN) sốt m điều<br />
trị tại Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 8 - 2013 đến 12 - 2014. Đối tượng và phương pháp:<br />
nghiên cứu mô tả, hồi cứu 19 BN được chẩn đoán và điều trị sốt mò tại Khoa Truyền nhiễm,<br />
Bệnh viện Quân y 103. Kết quả và kết luận:<br />
- Nhóm tuổi 20 - 40 chiếm 57,9%. BN sống ở khu vực miền núi và nông thôn chiếm đa số (89,5%).<br />
- 100% BN có sốt, đau đầu, kết mạc mắt xung huyết. 17/19 BN (89,5%) có vết loét và hạch<br />
khu vực. Một số triệu chứng khác: đau cơ, khớp (94,7%), gan to (47,4%), nổi hạch toàn thân<br />
(10,5%), phát ban (10,5%).<br />
- Đa số BN có số lượng bạch cầu trong giới hạn bình thường (68,4%). 78,9% BN giảm tiểu<br />
cầu, trong đó 52,6% giảm < 100 G/L. 78,9% có tăng ALT và 47,4% giảm albumin.<br />
* Từ khóa: Sốt m ; Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.<br />
<br />
Clinical, Subclinical Manifestations in Patients with Scrub Typhus<br />
Treated at 103 Hospital from 8 - 2013 to 12 - 2014<br />
Summary<br />
Objectives: To evatuate the features of clinical, subclinical menifestations of scrub typhus<br />
patients treated at 103 Hospital from 8 - 2013 to 12 - 2014. Subjects and methods: Retrospective,<br />
describtive study on 19 patients with scrub typhus who diagnosed and treated in Infectious<br />
Disease Department, 103 Hospital from 8 - 2013 to 12 - 2014. Results and conclusion:<br />
- Group of 20 - 40 ages occupied for 57.9%. The majority of patients lived in moutainous and<br />
rural area (89.5%). 100% of cases had high fever, headache, conjunctive-congestion. Most patients<br />
had eschar and local lymphadenitis (89.5%). There were some other symptoms: myalgia (94.7%),<br />
hepatomegaly (47.4%), gland (10.5%) and rashes (10.5%).<br />
- 68.4% patients had normal white blood cells. 78.9% had thrombocytopenia and 47.4% had<br />
low serum albumin.<br />
* Key words: Scrub typhus; Clinical, subclinical features.<br />
* Học viện Quân y<br />
** Đại học Y Hải Phòng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Nam (minh_nam_027@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 10/11/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 15/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 28/12/2015<br />
<br />
58<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
cứu này với mục tiêu: Đánh giá một số<br />
đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở BN<br />
<br />
Sốt mò là bệnh truyền nhiễm cấp tính<br />
<br />
sốt mò, nhằm đóng góp thêm một số kinh<br />
<br />
do Orientia tsutsugamushi (hay Rickettsia<br />
<br />
nghiệm trong công tác chẩn đoán và điều<br />
<br />
orientalis) gây ra. Tác nhân này gây bệnh<br />
trong các loài động vật hoang dã như loài<br />
<br />
trị bệnh sốt mò.<br />
<br />
gặm nhấm (chủ yếu là chuột), thỏ, lợn,<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
<br />
các loài chim hoặc gia súc, chúng được<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
truyền sang người qua trung gian là ấu trùng<br />
<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
<br />
mò Trombicula (hiện nay là Leptotrombidium).<br />
<br />
19 BN được chẩn đoán và điều trị sốt<br />
<br />
Mò Leptotrombidium thường sống ở các<br />
<br />
mò tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện<br />
Quân y 103 từ 8 - 2013 đến 12 - 2014.<br />
<br />
bụi cây, bụi cỏ ẩm… phía trên là các v m<br />
cây cao, hoặc trong hang đá có loài gặm<br />
nhấm sống. Sốt mò gặp nhiều ở các nước<br />
vùng Đông Á (Trung Quốc, Triều Tiên,<br />
Nhật Bản), vùng Đông Nam Á, Ấn Độ và<br />
các đảo ở Tây Thái Bình Dương [1, 4].<br />
Bệnh sốt mò biểu hiện rất đa dạng,<br />
giống với nhiều bệnh truyền nhiễm cấp<br />
tính khác. Vết loét đặc hiệu ngoài da<br />
(eschar), hạch khu vực có giá trị chẩn<br />
đoán cao, tuy nhiên dấu hiệu này không<br />
phải xuất hiện ở tất cả BN, đôi khi thầy<br />
thuốc không phát hiện được. Bệnh có thể<br />
tiến triển nặng, gây tử vong nếu không<br />
được chẩn đoán và điều trị kịp thời [3, 5].<br />
Trên thực tế, nhiều BN vẫn c n chưa<br />
được phát hiện tại các tuyến cơ sở, các<br />
xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán c n ít và<br />
chưa được sử dụng rộng rãi trong lâm<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn BN (theo Harrison<br />
2005) [6]:<br />
- Có biểu hiện sốt và kèm theo các tiêu<br />
chuẩn sau:<br />
+ Có vết loét đặc trưng do ấu trùng mò<br />
cắn.<br />
+ Xét nghiệm tìm kháng thể kháng Orientia<br />
tsutsugamushi phân lớp IgM (+).<br />
+ Đáp ứng điều trị với doxycycline (cắt<br />
sốt sau dùng thuốc 24 - 48 giờ).<br />
- Không tìm thấy nguyên nhân gây sốt<br />
khác.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Tất cả BN được chẩn đoán có bệnh<br />
nhiễm trùng khác kết hợp.<br />
- BN có bệnh mạn tính trước khi nhập<br />
viện như: suy thận mạn, viêm gan, ung thư…<br />
* Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS<br />
20.0.<br />
<br />
sàng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên<br />
<br />
59<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm BN.<br />
Bảng 1:<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
n (19)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Nam<br />
<br />
10<br />
<br />
52,6<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
9<br />
<br />
47,4<br />
<br />
< 20<br />
<br />
1<br />
<br />
5,3<br />
<br />
20 - 40<br />
<br />
11<br />
<br />
57,9<br />
<br />
41 - 60<br />
<br />
5<br />
<br />
26,3<br />
<br />
> 60<br />
<br />
2<br />
<br />
10,5<br />
<br />
Nông nghiệp<br />
<br />
10<br />
<br />
52,7<br />
<br />
Bộ đội<br />
<br />
4<br />
<br />
21<br />
<br />
Công chức<br />
<br />
1<br />
<br />
5,3<br />
<br />
Khác<br />
<br />
4<br />
<br />
21<br />
<br />
Miền núi<br />
<br />
5<br />
<br />
26,3<br />
<br />
Nông thôn<br />
<br />
12<br />
<br />
63,2<br />
<br />
Thành thị<br />
<br />
2<br />
<br />
10,5<br />
<br />
Nghề nghiệp<br />
<br />
Địa dư<br />
<br />
Trong số 19 BN được nghiên cứu,<br />
nam 52,6% và nữ 47,4%. Nhóm tuổi gặp<br />
chủ yếu từ 20 - 40 (57,9%). BN trẻ nhất<br />
18 tuổi, lớn tuổi nhất 80. Đa số BN làm<br />
nông nghiệp và bộ đội có tiền sử hành<br />
quân qua các khu vực rừng núi. Phần lớn<br />
(89,5%) BN sống ở khu vực miền núi và<br />
nông thôn. Kết quả này tương đương với<br />
nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Oanh và<br />
CS (2014): tỷ lệ bệnh sốt mò ở nam cao<br />
hơn nữ (57,3 so với 42,7%), thường gặp ở<br />
những người sống tại khu vực miền núi<br />
và nông thôn [2].<br />
60<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ BN mắc bệnh<br />
theo tháng trong năm.<br />
Bệnh xảy ra rải rác quanh năm, nhưng<br />
tập trung cao điểm nhất từ tháng 4 đến<br />
tháng 7 (73,6%).<br />
2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm<br />
sàng ở BN sốt mò.<br />
* Thời gian từ khi xuất hiện sốt đến khi<br />
nhập viện:<br />
< 7 ngày: 11 BN (57,9%); 7 - 14 ngày:<br />
6 BN (31,6%); > 14 ngày: 2 BN (10,5%).<br />
* Biểu hiện lâm sàng:<br />
Sốt: 19 BN (100%); đau đầu: 19 BN<br />
(100%); đau mỏi cơ, khớp: 18 BN (94,7%);<br />
xung huyết kết mạc: 19 BN (100%); phát<br />
ban: 2 BN (10,5%); vết loét: 16 BN (84,2%);<br />
> 1 vết loét: 1 BN (5,3%); hạch khu vực:<br />
17 BN (89,5%); hạch toàn thân: 2 BN<br />
(10,5%); gan to: 9 BN (47,4%); phù/tràn<br />
dịch màng (bụng, phổi): 5 BN (26,3%).<br />
Các triệu chứng sốt, đau đầu, kết mạc<br />
mắt xung huyết gặp 100% BN.<br />
2 BN (10,5%) trong nghiên cứu này<br />
không có vết loét, hạch ngoại vi không to,<br />
BN được chẩn đoán dựa vào xét nghiệm<br />
tìm kháng thể kháng Orientia tsutsugamushi<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2016<br />
<br />
phân lớp IgM (+) và đáp ứng điều trị.<br />
Kedareshwar PS và CS (2012) cũng nhận<br />
thấy 100% BN sốt mò có sốt, đau đầu [3].<br />
Md. Jamil và CS gặp 92,6% BN có nốt<br />
loét và hạch khu vực [4].<br />
Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng.<br />
Xét nghiệm<br />
<br />
n (19)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
< 4 G/L<br />
<br />
3<br />
<br />
15,8<br />
<br />
4 - 10 G/L<br />
<br />
13<br />
<br />
68,4<br />
<br />
> 10 G/L<br />
<br />
3<br />
<br />
15,8<br />
<br />
< 100 G/L<br />
<br />
10<br />
<br />
52,6<br />
<br />
100 - 150 G/L<br />
<br />
5<br />
<br />
26,3<br />
<br />
ALT > 80 U/L<br />
<br />
15<br />
<br />
78,9<br />
<br />
Albumin < 30 g/l<br />
<br />
9<br />
<br />
47,4<br />
<br />
Creatinin > 140 μmol/l<br />
<br />
2<br />
<br />
10,5<br />
<br />
Bạch cầu<br />
<br />
Tiểu cầu<br />
<br />
Hầu hết BN có bạch cầu trong giới hạn<br />
bình thường (68,4%), giảm bạch cầu chỉ<br />
chiếm 15,8%, tăng bạch cầu 15,8%.<br />
78,9% BN giảm tiểu cầu. 26,3% BN xuất<br />
hiện các dấu hiệu gợi ý tình trạng tăng<br />
tính thấm thành mạch như phù, giảm<br />
albumin (47,4%).<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua chẩn đoán và điều trị khỏi sốt mò<br />
cho 19 BN, chúng tôi rút ra những đặc<br />
điểm lâm sàng và cận lâm sàng sau:<br />
- Nhóm tuổi 20 - 40 chiếm 57,9%. BN<br />
sống ở khu vực miền núi và nông thôn<br />
chiếm đa số (89,5%).<br />
<br />
- 100% BN có sốt, đau đầu, kết mạc<br />
mắt xung huyết. 17/19 BN (89,5%) có vết<br />
loét và hạch khu vực. Một số triệu chứng<br />
khác: đau cơ, khớp (94,7%), gan to (47,4%),<br />
nổi hạch toàn thân (10,5%), phát ban<br />
(10,5%).<br />
- Đa số BN có số lượng bạch cầu trong<br />
giới hạn bình thường (68,4%). 78,9% BN<br />
giảm tiểu cầu, trong đó 52,6% giảm < 100 G/L;<br />
78,9% tăng ALT và 47,4% giảm albumin.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lê Đăng Hà. Bệnh sốt mò. Bệnh Truyền<br />
nhiễm và Nhiệt đới. Nhà xuất bản Khoa học<br />
kỹ thuật. 2011, tr.584-597<br />
2. Nguyễn Thị Thu Oanh, Nguyễn Thị Lạc.<br />
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng, kết quả điều trị bệnh sốt mò tại Bệnh<br />
viện tỉnh Bình Định giai đoạn 1 - 2012 đến 6 2014. Tạp chí Hội Truyền nhiễm Việt Nam.<br />
2012, 4 (8), tr.29-34.<br />
3. Kedareshwar PS, Narvencar, Savio<br />
Rodrigues. Scrub typhus in patients reporting<br />
with acute febrile illness at a tertiary health<br />
care institution in Goa, Indian J Med Res.<br />
2012, 136, December, pp.1020-1024.<br />
4. Md. Jamil, KG Lyngrah. Scrub typhus:<br />
A hospital - based study from north eastern<br />
India, Journal of the Association of Physicians<br />
of India. 2014, Vol 62, pp.19-23.<br />
5. Fang Y et al. Meta-analysis of drug<br />
treatment for scrub typhus in Asia. Intern Med.<br />
2012, 51 (17), pp.177-178.<br />
6. Harrison’s Principles of Internal Medicine th<br />
16 - 2005. Scrub typhus. pp.247-251.<br />
<br />
61<br />
<br />