intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số chỉ số sọ - mặt trên phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số ở người Việt độ tuổi 18 - 25 sai khớp cắn loại III theo angle

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định một số chỉ số sọ - mặt, đặc điểm góc ANB và chỉ số Wits trên phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số của một nhóm người Việt độ tuổi 18 - 25 sai khớp cắn loại III theo Angle (2016 - 2017).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số chỉ số sọ - mặt trên phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số ở người Việt độ tuổi 18 - 25 sai khớp cắn loại III theo angle

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> <br /> MỘT SỐ CHỈ SỐ SỌ - MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA<br /> KỸ THUẬT SỐ Ở NGƢỜI VIỆT ĐỘ TUỔI 18 - 25<br /> SAI KHỚP CẮN LOẠI III THEO ANGLE<br /> Nguyễn Hồng Thủy*; Trần Thị Mỹ Hạnh*; Tống Minh Sơn*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: xác định một số chỉ số sọ - mặt, đặc điểm góc ANB và chỉ số Wits trên phim sọ<br /> nghiêng từ xa kỹ thuật số của một nhóm người Việt độ tuổi 18 - 25 sai khớp cắn loại III theo<br /> Angle (2016 - 2017). Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: kích thước và tỷ lệ<br /> xương: SNA, SNB, ANB ở giá trị bình thường. Wits, chiều cao mặt trên N-ANS và chiều cao<br /> mặt dưới ANS-Me ở nam cao hơn nữ (p < 0,05). Góc FH/N-Pg cao hơn giá trị bình thường. Tỷ lệ<br /> N-ANS/ANS-Me là 0,45 ± 0,02. Kích thước và tỷ lệ răng: góc U1/SN thấp hơn giá trị trung bình;<br /> U1/NA 28,13 ± 7,40; khoảng cách U1-NA ở nữ cao hơn ở nam (p < 0,05). Góc L1/MP 91,85 ± 7,65,<br /> L1/NB 26,53 ± 7,56; khoảng cách L1-NB 6,10 ± 2,65 mm. Góc giữa U1/L1 thấp (< 1.300).<br /> Kết luận: kích thước và tỷ lệ mô mềm: góc lồi mặt N’-Sn-Pg’ 167,67 ± 6,35; khoảng cách<br /> Li-E: 1,23 ± 2,45 mm, Ls-E: -1,77 ± 2,66 mm, Li-S: 2,61 ± 2,63 mm, Ls-S: 1,04 ± 2,58 mm; đặc<br /> điểm góc ANB và chỉ số Wits: tỷ lệ tương quan xương loại III cao nhất (72,7%).<br /> * Từ khóa: Chỉ số sọ - mặt; Sai khớp cắn; Chỉ số Wits.<br /> <br /> Somes Craniofacial Indexes on Cephalometric Analysis of Vietnamese<br /> Population Aged 18 - 25 Years Old<br /> Summary<br /> Objectives: To identify some cranial-facial indexes, ANB angle’s feature and Wits index<br /> on cephalometric of Vietnamese population in the age 18 - 25 with Angle class III occlusion<br /> (2016 - 2017). Methods: Cross-sectional description. Results: Some cranial-facial indexes on<br /> cephalometric: mean of SNA, SNB, ANB angle is normal. The upper facial height N-ANS and<br /> lower facial height ANS-Me are higher in male than in female (p < 0.05). Mean of FH/N-Pg<br /> angle is larger than normal mean. Ratio N-ANS/ANS-Me is 28.13 ± 7.40; distance U1-NA is<br /> longer in female than in male (p < 0.05). Mean of L1/MP angle is 91.85 ± 7.65 and L1/ NB is<br /> 26.53 ± 7.56; distance L1-NB is 6.10 ± 2.65 mm. Conclusion: Mean of U1/L1 angle is low<br /> (< 1,300). Dimension and soft tissue ratio: mean of N’-Sn-Pg’ is 167.67 ± 6.35; distance Li-E is<br /> 1.23 ± 2.45 mm; Ls-E -1.77 ± 2.66 mm, Li-S 2.61 ± 2.63 mm, Ls-S 1.04 ± 2.58 mm. According<br /> to Wits, ratio of class III bone correlation is the highest (72.7%).<br /> * Keywords: Craniofacial index; Angle class III occlusion; Wits index.<br /> * Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Hồng Thủy (thuy81hmu@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 29/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 31/08/2017<br /> Ngày bài báo được đăng: 07/09/2017<br /> <br /> 484<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Lệch lạc khớp cắn có thể ảnh hưởng<br /> nhiều đến sức khỏe, đời sống của cá nhân<br /> như: sang chấn khớp cắn, giảm chức<br /> năng ăn nhai, tạo điều kiện cho một số<br /> bệnh răng miệng phát triển, ảnh hưởng<br /> đến thẩm mỹ khuôn mặt, phát âm và các<br /> vấn đề về tâm lý. Lệch lạc khớp cắn được<br /> chia thành nhiều loại, dựa trên các tiêu<br /> chuẩn khác nhau: Edward H Angle (1899)<br /> [1] dựa trên mối tương quan của răng<br /> hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên với<br /> răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm<br /> dưới và sự sắp xếp của các răng liên<br /> quan tới đường cắn đã phân lệch lạc<br /> khớp cắn thành ba loại chính là I, II và III.<br /> Trên lâm sàng các hình thái lệch lạc khớp<br /> cắn rất đa dạng và phong phú, trong đó<br /> sai khớp cắn loại III là một hình thái phức<br /> tạp và điều trị khó khăn nhất. Theo đánh<br /> giá của một số nghiên cứu gần đây, lệch<br /> lạc khớp cắn loại III theo Angle chiếm<br /> tỷ lệ khá cao ở nhiều quốc gia và tộc người<br /> khác nhau. Nghiên cứu của Đổng Khắc<br /> Thẩm khảo sát tình trạng khớp cắn ở<br /> người Việt trong độ tuổi 17 - 27 (2000)<br /> gặp tỷ lệ lệch lạc khớp cắn 83,2%, trong<br /> đó 71,3% sai khớp cắn loại I và 21,7% sai<br /> khớp cắn loại III [2]. Qua đây cho thấy<br /> tình trạng lệch lạc khớp cắn loại III trong<br /> cộng đồng khá cao.<br /> Trong chỉnh hình răng mặt, nếu chỉ<br /> đánh giá lệch lạc khớp cắn dựa trên mẫu<br /> hàm và thăm khám trên lâm sàng thì<br /> không đầy đủ, cần phân tích trên phim<br /> sọ nghiêng để đánh giá toàn diện hơn.<br /> Phân tích phim sọ nghiêng giúp chúng ta<br /> đánh giá tương quan chiều trước-sau,<br /> cũng như chiều đứng của các thành phần<br /> <br /> chức năng chính của sọ mặt bao gồm:<br /> sọ và nền sọ, khối xương hàm trên, xương<br /> hàm dưới, răng hàm trên và xương ổ<br /> răng hàm trên, răng hàm dưới và xương<br /> ổ răng hàm dưới. Qua đó giúp bác sỹ chẩn<br /> đoán, lập kế hoạch điều trị, tiên lượng kết<br /> quả điều trị và đánh giá những thay đổi<br /> do quá trình tăng trưởng, cũng như trong<br /> và sau điều trị. Vì thế, chúng tôi thực hiện<br /> đề tài với mục tiêu: Xác định một số chỉ<br /> số sọ - mặt, đặc điểm góc ANB và chỉ số<br /> Wits trên phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật<br /> số của một nhóm người Việt độ tuổi<br /> 18 - 25 sai khớp cắn loại III theo Angle<br /> (2016 - 2017).<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Đối tượng 18 - 25 tuổi, có khớp cắn<br /> Angle loại III, có đủ số lượng 28 răng vĩnh<br /> viễn trên cung hàm được chọn vào nghiên<br /> cứu khi có đủ tiêu chuẩn. Thời gian từ<br /> tháng 8 - 2016 đến 12 - 2017 tại Hà Nội<br /> và Bình Dương.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang bằng khám<br /> lâm sàng và phỏng vấn theo bộ câu hỏi.<br /> * Xử lý số liệu: bằng phần mềm thống<br /> kê SPSS 16.0.<br /> * Đạo đức nghiên cứu:<br /> Nghiên cứu được sự đồng ý của đối<br /> tượng nghiên cứu và Chủ nhiệm Đề tài<br /> nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia "Nghiên<br /> cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người<br /> Việt Nam để ứng dụng trong Y học". Mọi<br /> thông tin thu thập được đảm bảo bí mật<br /> và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.<br /> 485<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Các kích thước và tỷ lệ xương.<br /> Kích thƣớc/tỷ lệ<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p<br /> <br /> Nam (n = 64)<br /> <br /> Nữ (n = 75)<br /> <br /> Chung (n = 139)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 82,55 ± 3,37<br /> <br /> 81,90 ± 3,53<br /> <br /> 82,20 ± 3,46<br /> <br /> 0,27<br /> <br /> 0<br /> <br /> 81,39 ± 3,97<br /> <br /> 81,23 ± 3,40<br /> <br /> 81,31 ± 3,66<br /> <br /> 0,80<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1,16 ± 2,67<br /> <br /> 0,67 ± 2,82<br /> <br /> 0,90 ± 2,75<br /> <br /> 0,33<br /> <br /> AoBo (mm)<br /> <br /> -1,27 ± 3,79<br /> <br /> -3,09 ± 3,89<br /> <br /> -2,25 ± 3,94<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 0<br /> <br /> FH/N-Pg ( )<br /> <br /> 89,28 ± 3,95<br /> <br /> 89,62 ± 3,65<br /> <br /> 89,47 ± 3,78<br /> <br /> 0,60<br /> <br /> N-ANS (mm)<br /> <br /> 53,01 ± 9,14<br /> <br /> 50,41 ± 3,10<br /> <br /> 51,61 ± 6,70<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> ANS-Me (mm)<br /> <br /> 64,69 ± 11,33<br /> <br /> 61,50 ± 5,48<br /> <br /> 62,97 ± 0,79<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> 0,45 ± 0,02<br /> <br /> 0,45 ± 0,02<br /> <br /> 0,45 ± 0,02<br /> <br /> 0,88<br /> <br /> SNA ( )<br /> SNB ( )<br /> ANB ( )<br /> <br /> N-ANS/ANS-Me<br /> <br /> Chỉ số SNA, SNB, ANB ở giá trị bình<br /> thường. Điều này được giải thích nguyên<br /> nhân lệch lạc khớp cắn loại III của người<br /> châu Á là do giảm sinh tầng mặt giữa, thiếu<br /> phát triển xưong hàm trên kết hợp với sọ<br /> trước ngắn. Kết quả của chúng tôi khá phù<br /> hợp với nhiều nghiên cứu trước đó về lệch<br /> lạc khớp cắn loại III tại Nhật Bản của<br /> Nomura M (SNA = 81,8) [5], tuy nhiên khác<br /> với kết quả của Đặng Thị Thuý Lan (2014)<br /> [3] cho thấy chỉ số tương quan xương: SNA<br /> bình thường, SNB lớn. Chỉ số Wits = -2,25 ±<br /> 3,94 mm, nam cao hơn nữ, sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Chỉ số Wits có<br /> <br /> giá trị trung bình khá nhỏ, do đối tượng<br /> nghiên cứu có lệch lạc khớp cắn loại III, tuy<br /> nhiên vẫn cao hơn nghiên cứu của Đặng<br /> Thị Thuý Lan (2014) là -6,19 ± 2,81 [3]. Góc<br /> mặt giữa đường thẳng N-Pog và mặt<br /> phẳng FH cao hơn giá trị bình thường<br /> (89,47 ± 3,78 mm). Chiều cao mặt trên NANS: 51,61 ± 6,70 mm và chiều cao mặt<br /> dưới ANS-Me: 62,97 ± 0,79 mm, nam cao<br /> hơn nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<br /> < 0,05). Kết quả này tương đương nghiên<br /> cứu của Kao tại Trung Quốc [6], Ishii tại<br /> Nhật Bản [7], nghiên cứu của Đặng Thị<br /> Thuý Lan là 61,10 ± 6,01 mm [3].<br /> <br /> Bảng 2: Kích thước và tỷ lệ răng.<br /> Kích thước/tỷ lệ<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> p<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Chung<br /> <br /> U1/SN ( )<br /> <br /> 0<br /> <br /> 70,01 ± 7,34<br /> <br /> 69,38 ± 8,09<br /> <br /> 69,67 ± 7,73<br /> <br /> 0,63<br /> <br /> 0<br /> <br /> U1/NA ( )<br /> <br /> 27,44 ± 6,57<br /> <br /> 28,73 ± 8,03<br /> <br /> 28,13 ± 7,40<br /> <br /> 0,31<br /> <br /> U1-NA (mm)<br /> <br /> 6,31 ± 2,44<br /> <br /> 7,28 ± 2,64<br /> <br /> 6,84 ± 2,59<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 0<br /> <br /> 91,88 ± 7,65<br /> <br /> 91,83 ± 7,71<br /> <br /> 91,85 ± 7,65<br /> <br /> 0,97<br /> <br /> 0<br /> <br /> L1/ NB ( )<br /> <br /> 26,11 ± 7,64<br /> <br /> 26,88 ± 7,53<br /> <br /> 26,53 ± 7,56<br /> <br /> 0,55<br /> <br /> L1-NB (mm)<br /> <br /> 6,13 ± 2,83<br /> <br /> 5,90 ± 2,50<br /> <br /> 6,10 ± 2,65<br /> <br /> 0,62<br /> <br /> 125,29 ± 10,82<br /> <br /> 123,73 ± 12,03<br /> <br /> 124,44 ± 11,48<br /> <br /> 0,43<br /> <br /> L1/MP ( )<br /> <br /> 0<br /> <br /> U1/L1 ( )<br /> <br /> 486<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> Góc răng cửa trên và mặt phẳng SN (U1/SN) thấp hơn so với giá trị trung bình,<br /> chứng tỏ răng cửa trên ngả về sau; góc tạo bởi trục RCT và NA là 28,13 ± 7,40;<br /> khoảng cách đo từ Is đến NA nữ cao hơn nam, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,05). Góc RCD và mặt phẳng hàm dưới L1/MP: 91,85 ± 7,65. Góc tạo bởi mặt<br /> phẳng hàm dưới và trục RCD (đi qua L1A và L1E) L1/NB: 26,53 ± 7,56; khoảng cách<br /> từ If đến NB: 6,10 ± 2,65 mm. Góc giữa trục hai răng cửa nhọn (U1/L1) nhỏ (124,44 ±<br /> 11,48) (< 1300). Điều này gợi ý cho các bác sỹ lâm sàng dựng lại trục răng khi điều trị<br /> chỉnh nha. Kết quả của chúng tôi tương đương nghiên cứu của Đặng Thị Thuý Lan [3]:<br /> U1/SN: 103,97 ± 5,75; U1-L1: 127,16 ± 9,52.<br /> Bảng 3: Kích thước và tỷ lệ mô mềm.<br /> X ± SD<br /> <br /> Kích thƣớc/tỷ lệ<br /> <br /> p<br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Chung<br /> <br /> N’-Sn-Pg’ ( )<br /> <br /> 166,59 ± 6,59<br /> <br /> 168,59 ± 6,03<br /> <br /> 167,67 ± 6,35<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> 0<br /> <br /> 92,88 ± 14,20<br /> <br /> 92,06 ± 12,37<br /> <br /> 92,43 ± 13,20<br /> <br /> 0,72<br /> <br /> Li-E (mm)<br /> <br /> 1,23 ± 2,33<br /> <br /> 1,24 ± 2,57<br /> <br /> 1,23 ± 2,45<br /> <br /> 0,99<br /> <br /> Ls-E (mm)<br /> <br /> -1,91 ± 2,76<br /> <br /> -1,65 ± 2,59<br /> <br /> -1,77 ± 2,66<br /> <br /> 0,38<br /> <br /> Li-S (mm)<br /> <br /> 2,78 ± 2,60<br /> <br /> 2,47 ± 2,66<br /> <br /> 2,61 ± 2,63<br /> <br /> 0,42<br /> <br /> Ls-S (mm)<br /> <br /> 1,09 ± 2,88<br /> <br /> 1,01 ± 2,31<br /> <br /> 1,04 ± 2,58<br /> <br /> 0,91<br /> <br /> 0<br /> <br /> Cm-Sn-Ls ( )<br /> <br /> Góc lồi mặt tạo bởi đường thẳng N’Pn và PnPg’: 167,67 ± 6,35. Khoảng cách đo từ<br /> Li đến đường thẩm mỹ E: 1,23 ± 2,45 mm, khoảng cách đo từ Ls đến đường thẩm mỹ<br /> E: -1,77 ± 2,66 mm, khoảng cách đo từ Li đến đường thẩm mỹ S: 2,61 ± 2,63 mm,<br /> khoảng cách đo từ Ls đến đường thẩm mỹ S: 1,04 ± 2,58 mm. Chưa thấy khác biệt<br /> giữa nam và nữ ở các chỉ số này.<br /> Bảng 4: Phân loại theo ANB và Wits.<br /> Phân loại theo ANB<br /> Loại I<br /> <br /> Loại II<br /> <br /> Loại III<br /> <br /> Loại IV<br /> <br /> Khác<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 23<br /> <br /> 32<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> %<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 1,4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 16,5<br /> <br /> 23,0<br /> <br /> n<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> %<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> 4,3<br /> <br /> n<br /> <br /> 16<br /> <br /> 21<br /> <br /> 14<br /> <br /> 4<br /> <br /> 46<br /> <br /> 101<br /> <br /> %<br /> <br /> 11,5<br /> <br /> 15,1<br /> <br /> 10,1<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 33,1<br /> <br /> 72,7<br /> <br /> n<br /> <br /> 22<br /> <br /> 22<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 75<br /> <br /> 139<br /> <br /> %<br /> <br /> 15,8<br /> <br /> 15,8<br /> <br /> 11,5<br /> <br /> 2,9<br /> <br /> 54,0<br /> <br /> 100<br /> <br /> Phân loại theo Wits<br /> Loại I<br /> <br /> Loại II<br /> <br /> Loại III<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 487<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br /> Tỷ lệ tương quan xương loại III theo<br /> Wits cao nhất (72,7%), tỷ lệ tương quan<br /> phân loại theo ANB cao nhất ở tương<br /> quan loại khác (54,0%). Kết quả này cũng<br /> phù hợp với nghiên cứu của Phan Hồng<br /> Nhung [4] cho thấy bệnh nhân có tương<br /> quan loại II theo ANB nhưng lại có tương<br /> quan loại III theo AO-BO. Điều này được<br /> giải thích, theo nghiên cứu của Naragond<br /> [8], giá trị Wits chỉ thực sự hữu ích trong<br /> giới hạn góc mặt phẳng hàm dưới từ<br /> 27 - 37o, những bệnh nhân này có góc<br /> mặt phẳng hàm dưới là 41o và 51o. Hiện<br /> nay, chưa có nghiên cứu nào đưa ra giá<br /> trị trung bình của AO-BO, cũng như phân<br /> loại tương quan xương dựa trên AO-BO<br /> ở người Việt Nam. Vì vậy, việc phân loại<br /> tương quan xương của bệnh nhân theo<br /> AO-BO phải dựa vào nghiên cứu của nước<br /> ngoài. Do đó, có thể có hạn chế chính xác<br /> khi áp dụng vào tiêu chuẩn cho đối tượng<br /> người Việt Nam.<br /> KẾT LUẬN<br /> Với tương quan răng loại III theo Angle,<br /> loại III xương theo Wits chiếm tỷ lệ cao<br /> (72,2%), trong khi loại III xương theo ANB<br /> thấp hơn nhiều. Điều này cho thấy góc<br /> FMA cao làm tăng tỷ lệ loại III xương theo<br /> Wits. Qua đó cho thấy, phân loại tương<br /> quan xương hai hàm dựa theo Wits hay<br /> theo ANB cần phải dựa vào góc FH/SN<br /> và FMA để lựa chọn.<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Xin lời cảm ơn đến các đối tượng nghiên<br /> cứu, cảm ơn Chủ nhiệm Đề tài nghiên<br /> cứu khoa học cấp Quốc gia "Nghiên cứu<br /> đặc điểm nhân trắc đầu mặt ở người<br /> Việt Nam để ứng dụng trong Y học" đã cho<br /> 488<br /> <br /> phép chúng tôi sử dụng các hình ảnh có<br /> trong đề tài, cảm ơn Văn phòng Quản lý<br /> các chương trình trọng điểm Quốc gia đã<br /> hỗ trợ chúng tôi trong quá trình nghiên cứu.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Mai Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy, Phan Thị<br /> Xuân Lan. Phân loại khớp cắn theo Edward H<br /> Angle. Chỉnh hình Răng mặt. NXB Y học. 2004,<br /> tr.67-75.<br /> 2. Đổng Khắc Thẩm. Khảo sát tình trạng<br /> khớp cắn ở người Việt trong độ tuổi 17 - 27.<br /> Luận văn Thạc sỹ Y học TP. HCM. 2000.<br /> 3. Đặng Thị Thuý Lan. Nghiên cứu đặc<br /> điểm lâm sàng, X quang và đánh giá kết quả<br /> điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle bằng<br /> hệ thống mắc cài MBT. Luận án Tiến sỹ Y học.<br /> Trường Đại học Y Hà Nội.<br /> 4. Phan Hồng Nhung. Nhận xét đặc điểm<br /> góc ANB và khoảng cách góc AO-BO ở bệnh<br /> nhân lệch lạc khớp cắn theo chiều trước sau<br /> lứa tuổi 18 - 25. Luận văn Bác sỹ Nội trú.<br /> Trường Đại học Y Hà Nội. 2014.<br /> 5. Nomura M, Motegi E, Hatch J.P et al.<br /> Esthetic preferences of European American,<br /> Hispanic American, Japanese, and African<br /> judges for soft-tissue profiles, American journal<br /> of orthodontics and dentofacial orthopedics:<br /> official publication of the American Association<br /> of Orthodontists, its constituent societies, and<br /> the American Board of Orthodontics. 2009, 135,<br /> S87-95.<br /> 6. Kao Chen F.M, Lin T.Y and Huang T.H.<br /> The craniofacial morphologic structures of the<br /> adult with Class III malocclusion, Int J Adult<br /> Orthodon Orthognath Surg. 1995, 10, pp.285-93.<br /> 7. Ishii N, Deguchi T and Hunt N.P.<br /> Craniofacial differences between Japanese<br /> and British Caucasian females with a skeletal<br /> Class III malocclusion. European Journal of<br /> Orthodontics. 2002, 24, pp.493-9<br /> 8. Appasaheb Naragond. Diagnostic Limitations<br /> of Cephalometrics in Orthodontics - A Review,<br /> Journal of Dental and Medical Sciences.<br /> 2012, 3 (1), pp.30-35.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2