intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số dạng đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

418
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Một số dạng đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7" sẽ giới thiệu đến bạn đọc một số dạng đề trong thi và kiểm tra Ngữ văn lớp 7 giúp các bạn hệ thống kiến thức và hình dung được cấu trúc ra đề của nhà trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số dạng đề kiểm tra 1 tiết Ngữ văn 7

MỘT SỐ DẠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 7<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN PHẦN VĂN BẢN<br /> <br /> Câu 1: Trình bày khái niệm dân ca, ca dao. Nêu giá trị của các bài ca dao sau:<br /> "Công cha như núi ngất trời<br /> Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông<br /> Núi cao biển rộng mênh mông<br /> Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi"<br /> <br /> "Chiều chiều ra đứng ngõ sau,<br /> Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều"<br /> <br /> "Anh em nào phải người xa<br /> Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân<br /> Yêu nhau như thể tay chân<br /> Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy"<br /> <br /> "Ở đâu năm cửa nàng ơi<br /> Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?<br /> Sông nào bên đục, bên trong?<br /> Núi nào thắt cô bồng mà có thánh sinh?<br /> Đền nào thiêng nhất xứ Thanh<br /> <br /> Ở đâu mà lại có thành tiên xây?<br /> Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi<br /> Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng<br /> Nước sông Thương bên đục bên trong<br /> Núi Đức Thánh Tần thắt cổ bồng lại có thánh sinh<br /> Đền Sòng thiên nhất xứ Thanh<br /> Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây"<br /> <br /> "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,<br /> Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông<br /> Thân em như chẽn lúc đòng đòng<br /> Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai"<br /> <br /> "Thương thay thân phận con tằm<br /> Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ<br /> Thương thay lũ kiến li ti<br /> Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi<br /> Thương thay hạc , lánh đường mây<br /> Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi<br /> Thương thay con cuốc giữa trời<br /> Dầu kêu ra máu có nghĩa nào nghe"<br /> <br /> "Thân em như trái bần trôi<br /> Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"<br /> <br /> "Cái cò lặn lội bờ ao<br /> Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?<br /> Chú tôi hay tửu hay tăm,<br /> Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa<br /> Ngày thì ước những ngày mưa!<br /> Đêm thì ước những đêm thừa trống canh."<br /> <br /> "Số cô chẳng giàu thì nghèo,<br /> Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.<br /> Số cô có mẹ có cha,<br /> Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.<br /> Số cô có vợ có chồng,<br /> Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai."<br /> <br /> Câu 2:So sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 bài thơ Tĩnh Dạ Tứ và Hồi Hương Ngẫu<br /> Thư<br /> Câu 3 Phân biệt hai câu thơ cuối "Qua Đèo Ngang" với bài thơ "Bạn đến chơi nhà"<br /> Câu 4: Cảm nhận về 2 câu thơ đặc sắc trong bài thơ: Qua đèo Ngang và Tĩnh Dạ Tứ<br /> <br /> ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 LỚP 7 MÔN VĂN NĂM 2014 – 2015 PHÒNG GD &<br /> ĐT BÌNH GIANG<br /> <br /> ĐỀ THI GIỮA KÌ HỌC KÌ I<br /> NĂM HỌC 2014 – 2015<br /> MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7<br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> (Đề bài gồm 01 trang)<br /> Câu 1 (3 điểm):<br /> a) Chép theo trí nhớ bài thơ ―Bánh trôi nước‖ của Hồ Xuân Hương.<br /> b) Nêu ngắn gọn nội dung bài thơ em vừa chép?<br /> c) Tìm các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ ?<br /> Câu 2 (2 điểm):<br /> a) Thế nào là quan hệ từ ?<br /> b) Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau và cho biết ý nghĩa của mỗi cặp quan hệ từ đó?<br /> – Tuy…nhưng…<br /> – Vì…nên…<br /> Câu 3 (5,0 điểm):<br /> Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em yêu quí (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,<br /> em…)<br /> ——————Hết——————<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1<br /> NĂM HỌC 2014 – 2015<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Phần<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> – Chép chính xác bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương.<br /> a.<br /> <br /> Câu 1<br /> <br /> b.<br /> <br /> * Lưu ý: sai một từ thì trừ 0,25 điể m.<br /> – Nội dung: Từ vịnh bánh trôi, bài thơ thể hiện thái độ trân trọng<br /> vẻ đẹp, tấm lòng son sắt, thuỷ chung của người phụ nữ và niềm<br /> cảm thương cho số phận truân chuyên, chìm nổi, bị lệ thuộc của<br /> họ.<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> * Lưu ý: HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, nhưng nêu<br /> đúng nội dung vẫn cho điểm tối đa.<br /> <br /> (3<br /> điểm)<br /> <br /> – Các cặp từ trái nghĩa: nổi- chìm; rắn – nát.<br /> c.<br /> <br /> a.<br /> <br /> – Khái niệm: Quan hệ từ là những từ biểu thị các ý nghĩa quan hệ<br /> như sở hữu, so sánh, nhân quả… giữa các bộ phận của câu hoặc<br /> giữa câu với câu trong đoạn.<br /> <br /> – Đặt 2 câu với hai cặp quan hệ từ: Tuy …nhưng; Vì … nên.<br /> <br /> Câu 2<br /> (2<br /> điểm)<br /> <br /> (Tìm đúng mỗi cặp cho 0.5 điểm)<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 1.0<br /> <br /> – Nêu được ý nghĩa của mỗi cặp quan hệ từ:<br /> b.<br /> <br /> + Tuy…nhưng…=> quan hệ tương phản.<br /> + Vì…nên…=> quan hệ nhân quả.<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> a. Yêu cầu về hình thức:<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0