DOI:10.36335/VNJHM.2019(EME2).13-25 BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ NHẰM<br />
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC<br />
TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ<br />
TRÁI ĐẤT - MỎ - MÔI TRƯỜNG<br />
Mai Trọng Nhuận1, Trần Thanh Hải2, Nguyễn Thị Hoàng Hà1,<br />
Trần Hồng Thái3, Nguyễn Tài Tuệ1<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo này khái quát thực trạng và đề xuất một số giải pháp về đổi mới công tác đào<br />
tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực<br />
khoa học Trái Đất - Mỏ - Môi trường (EME). Những nhu cầu về phát triển bền vững, xây dựng và<br />
phát triển kinh tế, xã hội xanh, tuần hoàn, carbon thấp, chống chịu cao, có khả năng chủ động ứng<br />
phó với biến đổi toàn cầu, khả năng tạo việc làm sau khi tốt nghiệp, yêu cầu về ngành nghề, nguồn<br />
nhân lực, nhu cầu xã hội,… cho thấy việc đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, công<br />
nghệ nhằm phát triển năng lực, nâng cao khả năng tạo việc làm của người học khi tốt nghiệp, đáp<br />
ứng yêu cầu thực tế và bối cảnh xã hội mới nói trên trong giáo dục đại học là hết sức cấp bách. Bên<br />
cạnh đó, một số khuyến nghị đối với cơ sở giáo dục đại học và nhà tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân<br />
lực và các sản phẩm khoa học, công nghệ về lĩnh vực EME cũng được đề xuất.<br />
Từ khóa: Đổi mới, đào tạo nguồn nhân lực, Khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường, nghiên cứu<br />
khoa học.<br />
<br />
Ban Biên tập nhận bài: 11/12/2019 Ngày phản biện xong: 12/12/2019 Ngày đăng bài:20/12/2019<br />
<br />
1. Mở đầu thuộc về công nghệ và kinh tế phải có một chiến<br />
Thời đại của cuộc cách mạng khoa học và lược đúng đắn phát triển con người và KHCN,<br />
công nghệ (KHCN) hiện đại đang diễn ra nhanh trong đó đầu tư cho giáo dục là nhiệm vụ phải<br />
chóng. Sự tiệm cận nền văn minh trí tuệ và một được ưu tiên. Do đó, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng<br />
xã hội tin học hoá cao đã tạo nên những chuyển và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến<br />
biến nhanh chóng về lượng cũng như về chất của lược, là yếu tố quyết định tương lai của đất nước<br />
toàn bộ nền kinh tế và xã hội thế giới [10, 12]. và giữ vai trò cốt tử đối với mỗi quốc gia [7, 9,<br />
Trong bối cảnh đó, con người với tri thức hiện 13]. Vì vậy, các chính phủ ở hầu hết các quốc<br />
đại sẽ đóng vai trò quyền lực, sức mạnh định gia trên thế giới đều coi giáo dục là quốc sách<br />
hướng và điều khiển sự phát triển xã hội của mỗi hàng đầu. Trong lĩnh vực giáo dục nói chung,<br />
quốc gia [1, 4, 5, 8]. Chính vì vậy, các quốc gia đào tạo đại học đóng vai trò quan trọng. Đây là<br />
trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục, chìa khóa cung cấp trình độ và kỹ năng KHCN<br />
trong đó có giáo dục đại học thực sự là đòn bẩy đóng vai trò hạt nhân trong tiếp nhận tri thức và<br />
quan trọng để phát triển kinh tế và xã hội. Một công nghệ mới, tạo nền tảng cho sáng tạo và<br />
quốc gia, đặc biệt là quốc gia đang phát triển động lực thúc đẩy nền KHCN [1, 13]. Nhận thức<br />
hiện nay muốn phát triển và thoát khỏi sự lệ được vấn đề này, Việt Nam là một trong những<br />
1<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội quốc gia rất coi trọng sự phát triển của nền giáo<br />
2<br />
Trường Đại học Mỏ - Địa chất dục đại học, đã và đang đầu tư lớn để xây dựng<br />
3<br />
Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn và củng cố nền giáo dục đại học ngày càng vững<br />
Email: nhuanmt@vnu.edu.vn mạnh và có chất lượng.<br />
<br />
13<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số phục vụ Hội thảo chuyên đề<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
Trong bối cảnh biến đổi toàn cầu (BĐTC) và 2.1. Khả năng tạo việc làm<br />
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN Công tác tuyển sinh vào học nhiều ngành nói<br />
4.0) đòi hỏi cần có sự thay đổi căn bản và toàn chung và lĩnh vực EME nói riêng đang ngày<br />
diện công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, càng gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân khác<br />
công nghệ nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhau. Một trong những nguyên nhân là cơ hội<br />
nhân lực, thích ứng với điều kiện mới. Theo tìm kiếm việc làm. Những ngành dễ tuyển sinh<br />
Điều 49, Khoản 1, Luật Giáo dục đại học năm có tới hơn 65% sinh viên tốt nghiệp làm việc<br />
2018 “Bảo đảm chất lượng giáo dục đại học là trong khối doanh nghiệp không sử dụng ngân<br />
quá trình liên tục, mang tính hệ thống, bao gồm sách (như các tổ chức phi chính phủ, các doanh<br />
các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn, quy trình, nghiệp hoặc công ty,...). Ngược lại, những ngành<br />
biện pháp nhằm duy trì và nâng cao chất lượng có vị trí việc làm trong các cơ quan nhà nước,<br />
giáo dục đại học” [11]. trường học,… đang ngày càng hạn chế, mức thu<br />
Khoa học, công nghệ Trái Đất - Mỏ - Môi nhập và đãi ngộ khi ra trường thấp đang ngày<br />
trường (EME) góp phần quan trọng đối với phát càng khó tuyển sinh, điểm chuẩn đầu vào thấp.<br />
triển bền vững (PTBV), ứng phó BĐTC. Khoa Như vậy, vấn đề cốt lõi để sinh viên quyết định<br />
học - công nghệ EME là nền tảng, giải pháp để lựa chọn ngành nghề chính là khả năng có việc<br />
đạt hầu hết các mục tiêu PTBV [14]. Với mục làm sau khi ra trường. Theo một số thống kê kết<br />
tiêu PTBV, xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội quả kiểm định giáo dục và đánh giá chương trình<br />
xanh, tuần hoàn, carbon thấp, chống chịu cao, đào tạo (CTĐT) cho thấy các yếu tố nêu dưới<br />
Việt Nam cần chủ động ứng phó với các BĐTC, đây ảnh hưởng tới khả năng tạo việc làm:<br />
bao gồm cả sự phát triển nhanh chóng của - CTĐT lạc hậu, chậm thay đổi, không quan<br />
CMCN 4.0 và KHCN, trong đó có EME. Ngoài tâm tới chuẩn đầu ra và chưa đáp ứng được yêu<br />
ra, nhu cầu phát triển các kỹ năng, kiến thức cầu của thực tế. Việc xây dựng các CTĐT hầu<br />
thích ứng với yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện hết vẫn theo phương thức truyền thống, lạc hậu,<br />
đại hóa đất nước, PTBV và ứng phó BĐTC và mang tính áp đặt chủ quan của người làm<br />
thách thức cũng như cơ hội của giáo dục trong chương trình mà không quan tâm tới mục tiêu<br />
nền tảng CMCN 4.0. Những vấn đề này là những lấy chuẩn đầu ra và đáp ứng nhu cầu xã hội làm<br />
thách thức cơ bản đòi hỏi cần có sự chuyển mình thước đo. Việc tham khảo ý kiến của các bên liên<br />
và đổi mới căn bản và toàn diện nhằm nâng cao quan như nhà tuyển dụng và doanh nghiệp vào<br />
chất lượng nguồn nhân lực của toàn xã hội và việc thiết kế CTĐT không được chú trọng. Do<br />
trong lĩnh vực EME nói riêng. Bài viết này giới đó, người học khi ra trường thường không có đủ<br />
thiệu khái quát một số thực trạng về bối cảnh và kỹ năng để làm việc và thích ứng hoặc hòa nhập<br />
yêu cầu đổi mới công tác đào tạo và nghiên cứu với môi trường làm việc của doanh nghiệp, các<br />
khoa học, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng cơ quan, đơn vị tổ chức sử dụng KHCN EME;<br />
nguồn nhân lực nói chung và lĩnh vực EME nói - Chất lượng đào tạo chưa được chú trọng,<br />
riêng. Trên cơ sở đó, một số giải pháp và khuyến chủ yếu chạy theo số lượng mà chưa nâng cao<br />
nghị cũng được thảo luận và đề xuất nhằm nâng được chất lượng. Trong thời gian qua, việc nâng<br />
cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực cao chất lượng đào tạo đại học đã được cả cơ<br />
này. quan quản lý và các cơ sở đào tạo đại học quan<br />
2. Bối cảnh và yêu cầu đổi mới công tác tâm với hàng loạt quy định và giải pháp được<br />
đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ tiến hành, trong đó việc thể chế hóa đánh giá chất<br />
EME lượng đào tạo, triển khai đánh giá chất lượng nhà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số phục vụ Hội thảo chuyên đề<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
trường và các CTĐT theo các quy định của Bộ văn hóa ứng xử, ý thức trách nhiệm và tuân thủ<br />
Giáo dục và Đào tạo cũng như việc các trường kỷ luật của sinh viên chưa cao;<br />
đại học chủ động tham gia vào các thang đánh - Khả năng thích ứng với thay đổi nhanh<br />
giá, kiểm định chất lượng theo chuẩn quốc tế, chóng của xã hội và công nghệ mới của người<br />
khu vực là những bước tiến mới. Tuy nhiên, chất học kém. Do CTĐT được thiết kế một cách chủ<br />
lượng đào tạo đại học còn nhiều hạn chế, yếu quan, chậm chuyển đổi, phương pháp đào tạo lạc<br />
kém, bất cập nhưng chậm được khắc phục. Nội hậu mà khả năng tự điều chỉnh, thích ứng và bắt<br />
dung, CTĐT, phương pháp đào tạo vẫn lạc hậu, kịp với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ,<br />
chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt trong đó có CMCN 4.0, IOTS, máy học còn hạn<br />
đào tạo với thực tiễn sản xuất, nghề nghiệp và sự chế;<br />
phát triển của công nghệ. Việc giảng dạy lấy - Nhà nước thiếu những quyết sách đồng bộ<br />
giảng đường làm trung tâm và phương pháp và hợp lý ở tầm vĩ mô, trong đó có đầu tư về cơ<br />
truyền đạt nặng tính lý thuyết, thụ động, thiếu sở vật chất, tự chủ đại học, chính sách đãi ngộ<br />
trực quan, ít thực hành đã kìm hãm tính chủ động và thù lao cho giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu<br />
sáng tạo, kỹ năng thực hành của người học. Rất thực tế, thiếu sự đồng thuận của xã hội, chưa<br />
nhiều doanh nghiệp phải đào tạo lại nguồn nhân thuận lợi cho giáo dục phát triển.<br />
lực sau khi tốt nghiệp từ các trường đại học;<br />
2.2. Đòi hỏi ngành nghề - Nhu cầu nhân lực<br />
- Đội ngũ giảng viên yếu, có trình độ không<br />
Yêu cầu PTBV, ứng phó BĐTC, CMCN 4.0<br />
đồng đều, chậm chuyển đổi nên chưa đáp ứng<br />
và sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hóa,<br />
nhu cầu thực tế. Đa số giảng viên ở các trường<br />
hiện đại hóa trong đó các công cụ sản xuất ngày<br />
đại học vẫn có trình độ dưới tiến sĩ và không<br />
càng được hiện đại hóa, chuyên môn hóa và tự<br />
tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa<br />
động hóa làm cho mỗi cá nhân tham gia vào hoạt<br />
học. Vẫn còn giảng viên có năng lực ngoại ngữ<br />
động sản xuất đóng vai trò là một mắt xích trong<br />
yếu. Do đó, tính cập nhật thực tiễn và sự phát<br />
dây chuyền công nghệ. Do đó, thị trường lao<br />
triển KHCN chậm, khả năng sáng tạo, cập nhật<br />
động hiện nay ở Việt Nam đang có những đòi<br />
thực tiễn thấp dẫn tới giáo điều, bảo thủ và lạc<br />
hỏi ngày càng khắt khe về kỹ năng, trình độ<br />
hậu trong cập nhật chương trình, kiến thức và đổi<br />
chuyên môn, kỷ luật và tính chuyên nghiệp cao<br />
mới phương pháp dạy học;<br />
hơn. Chính vì vậy, việc đào tạo theo phương<br />
- Phòng thí nghiệm, phương tiện, thiết bị và thức truyền thống, nặng về lý thuyết không còn<br />
công cụ phục vụ cho giảng dạy và thực hành phù hợp với đòi hỏi thực tế và sinh viên tốt<br />
thiếu thốn, lạc hậu và không đáp ứng được yêu nghiệp nếu không có được những tiêu chuẩn nêu<br />
cầu giảng dạy và nghiên cứu khoa học nên hạn trên sẽ khó có thể hòa nhập với môi trường làm<br />
chế thời gian nghiên cứu và thực hành của cả việc và đòi hỏi ngày càng cao của người sử dụng<br />
thầy và trò. Mức thu nhập thấp làm cho đời sống nguồn nhân lực (doanh nghiệp, cơ quan, tổ<br />
của giảng viên gặp nhiều khó khăn, không chức,...).<br />
khuyến khích giảng viên tận tâm với nghề;<br />
Kinh nghiệm thực tế cho thấy, những ngành<br />
- Năng lực sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo có sự kết hợp giữa nhà trường và doanh<br />
thực tế. Do phương pháp dạy học chậm đổi mới, nghiệp, trong đó sinh viên được thực hành thực<br />
chưa chú trọng việc rèn luyện kỹ năng và thúc tập tại doanh nghiệp trong thời gian chính khóa<br />
đẩy khả năng sáng tạo, chủ động của người học thì cơ hội có việc làm thường rất cao (có khi tới<br />
dẫn đến sự thụ động, phụ thuộc và kìm hãm sự 100% số sinh viên tốt nghiệp) so với sinh viên<br />
sáng tạo của sinh viên. Bên cạnh đó, kỹ năng về chỉ được học trong trường mà không có thực<br />
ngoại ngữ của đa số sinh viên không đáp ứng hành tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, những<br />
được những yêu cầu tối thiểu trong công việc. ngành được các bên liên quan như các nhà sử<br />
Ngoài ra, các kỹ năng mềm khác như giao tiếp,<br />
<br />
15<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số phục vụ Hội thảo chuyên đề<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
dụng lao động tham gia vào hoạt động đào tạo cần thích ứng với các chính sách và xu hướng<br />
(xây dựng CTĐT, tham gia giảng dạy và hướng toàn cầu, trong khu vực cũng như sự dịch chuyển<br />
dẫn thực tập,…), thì sinh viên dễ xin việc và có nguồn nhân lực chất lượng cao của ASEAN và<br />
cơ hội lựa chọn việc làm tốt hơn do đáp ứng chuyển dịch cơ cấu nhân lực do tác động tự do<br />
được các yêu cầu về trình độ và kỹ năng của hóa và toàn cầu hóa,...<br />
doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay sự kết hợp 2.3. Giáo dục 4.0<br />
giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong Giáo dục 4.0 là giáo dục với sự thay đổi dựa<br />
lĩnh vực EME còn tương đối hạn chế. trên chuẩn đầu ra (Bảng 1) trong thời đại CMCN<br />
Thực tế hiện nay, nhu cầu về nguồn nhân lực 4.0. Trong đó, đòi hỏi người học có kỹ năng và<br />
EME với chất lượng thông thường, đáp ứng yêu khả năng đáp ứng những thay đổi, có khả năng<br />
cầu thông thường ngày càng giảm nhưng nhu sáng tạo và có năng lực học tập suốt đời,… Giáo<br />
cầu về nguồn nhân lực với chất lượng cao, đáp dục 4.0 vừa là cơ hội, vừa là thách thức đòi hỏi<br />
ứng yêu cầu mới, phù hợp bối cảnh mới ngày sự đổi mới về KHCN, đào tạo nói chung và lĩnh<br />
càng tăng. vực EME<br />
nói riêng.<br />
Bên cạnh yêu cầu trong nước, nguồn nhân lực<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Một số điểm khác nhau giữa giáo dục các giai đoạn<br />
<br />
<br />
5&FGH FGH FFH BHHH<br />
:D!E<br />
I!$J I!$JBH I!$JKH I!$JLH<br />
%e p<br />
N ./N % %@ X\7%<br />
% E<br />
3g % K .<br />
Xg o, X<br />
.,<br />
"<br />
P<br />
. %) <br />
<br />
%a a%
d<br />
bS%K
6. <br />
e
2<br />
F%F<br />
Kn%&% d%<br />
2 d%<br />
2 d%<br />
2<br />
d%<br />
2%aA<br />
A= {aaaA <br />
%aA <br />
%A<br />
p>. P%' X<br />
' <br />
'<br />
Pg<br />
p TF<br />
A %<br />
l<br />
3 p-<br />
P237<br />
% F<br />
- 3 - 3 d<br />
e? -<br />
-32<br />
<br />
XU <br />
2<br />
2 V 1 % l F <br />
!% %@<br />
' 1%@ A<br />
%\7<br />
<br />
2.4. Nhu cầu xã hội và tâm lý người học việc làm, trong đó mong muốn việc làm là vấn<br />
Những năm gần đây, số người học đại học đề ưu tiên chứ không phải là học phí. Phần lớn<br />
<br />
<br />
hàng năm ở Việt Nam không tăng do tác động sinh viên và phụ huynh cho rằng mức học phí<br />
<br />
<br />
của thay đổi dân số, đa dạng hóa ngành nghề và cao không quá quan<br />
trọng mà quan tâm nhiều<br />
<br />
<br />
cơ hội việc làm, trong đó tăng trưởng<br />
công đến các yếu tố chi phối khác như: cơ hội có việc<br />
<br />
<br />
nghiệp và đa dạng hóa ngành nghề tạo ra nhiều làm; mức thu nhập; cam kết có việc làm; quá<br />
<br />
<br />
<br />
việc làm phổ thông, thay đổi cơ cấu ngành nghề.<br />
trình xin việc làm và chi phí cho việc xin việc,<br />
Khi tham gia học tập, người học đưa ra những trong đó việc không phải mất thêm chi phí xin<br />
lựa chọn ngành nghề dựa vào nhiều tiêu chí,<br />
việc ngoài tổng chi phí thường<br />
học tập được cân<br />
trong đó có sự đam mê nghề nghiệp, môi trường nhắc và ưu tiên lựa chọn.<br />
<br />
<br />
<br />
làm việc sau tốt nghiệp, cơ hội việc làm và chi 2.5. Cạnh tranh giáo dục <br />
<br />
<br />
phí đào tạo hợp lý. Gần đây, đã có sự thay đổi Trong nước, mạng lưới giáo dục đại học đã<br />
<br />
<br />
đáng kể trong <br />
việc lựa chọn <br />
cơ <br />
sở đào tạo dựa <br />
phát triển nhanh<br />
chóng và đang tiếp tục mở rộng<br />
vào tổng mức chi phí học tập. Nhiều người học trong khi đó số người học đang có xu thế giảm<br />
<br />
<br />
hiện nay khi lựa chọn môi trường<br />
học tập dựa sút, dẫn tới cạnh tranh mạnh mẽ trong tuyển sinh.<br />
<br />
<br />
trên hai yếu tố chính là tổng chi phí đào tạo và Bên cạnh đó, các trườngđạihọc quốc tế mở rộng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
<br />
TẠP CHÍ<br />
KHÍ TƯỢNG<br />
THỦY<br />
VĂN <br />
Số phục vụ<br />
Hội thảo chuyên<br />
đề <br />
<br />
<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
mạng lường đào tạo, thu hút người học, có chiến EME khó thu hút người học.<br />
lược marketing tốt, có chất lượng trong bối cảnh - Thiếu sự kết nối, hợp tác và hỗ trợ hoạt động<br />
mức sống trong nước gia tăng tạo điều kiện cho giữa các bên liên quan (cơ quan quản lý, doanh<br />
một bộ phận người học tiềm năng đi tìm cơ hội nghiệp và xã hội, ...) với các cơ sở đào tạo về: (i)<br />
học tập ở nước ngoài. Đánh giá, dự báo đặt hàng số lượng, chất lượng,<br />
2.6. Thách thức trong phát triển công tác yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực, sản phẩm<br />
đào tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ KHCN EME; (ii) Phát triển công nghệ và<br />
EME chuyển giao tri thức; (iii) Tổ chức đào tạo và (iv)<br />
Việc phát triển nguồn nhân lực EME đang tồn Nghiên cứu, ứng dụng KHCN EME.<br />
tại một số vấn đề lớn sau: 3. Một số giải pháp đổi mới công tác đào<br />
- Tư duy manh mún và chậm tiến, do xuất tạo và nghiên cứu khoa học, công nghệ EME<br />
phát chủ yếu từ chính các chuyên ngành, từ cơ sở 3.1. Giải pháp chung<br />
<br />
<br />
đào tạo, nghiên cứu; Một số giải pháp đổi mới công tác đào tạo và<br />
<br />
<br />
- Chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu, yêu cầu nghiên cứu khoa học, công nghệ đượckiến nghị <br />
<br />
<br />
mới của phát triển kinh tế - xã hội, PTBV, ứng ở đây bao gồm:<br />
<br />
phó BĐTC, của các bên liên quan; - Lựa chọn, áp dụng sáng tạo các bài học về<br />
<br />
<br />
- Không dựa trên tầm nhìn và chiến lược vĩ quản trị chất lượng (dựa vào quản trị đại học tiên<br />
<br />
<br />
mô, dài hạn và nhất quán; tiến): (i) Luôn chú trọng chiến lược (sứ mạng,<br />
<br />
<br />
- Chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo tầm nhìn, tính đến đáp ứng cao<br />
và nhanh yêu cầu <br />
<br />
nguồn nhân lực với thực hiện các đề tài, dự án, phát triển đất nước, vùng, địa phương, BĐTC,<br />
<br />
<br />
chương trình KHCN; yêu cầu, sự hài lòng của các bên liên quan); (ii)<br />
<br />
<br />
- Thiếu định hướng ưu tiên của Nhà nước. Mọi hoạt động cần được thực hiện theo quản trị<br />
<br />
Nhiều ngành, chuyên ngành thuộc EME có tính đại học tiên tiến và đảm bảo chất lượng về Chiến<br />
<br />
đặc thù, có tầm quan trọng trong pháttriển khoa lược - Hệ thống - Chức năng<br />
- Kết quả; (iii)<br />
<br />
học và kinh tế xã hội, quản lý ngành và quốc gia, Giám sát và cải tiến liên tục; (iv) Đáp ứng yêu<br />
<br />
<br />
lãnh thổ. Tuy nhiên, tầm quan trọng này<br />
chưa cầu, sự hài lòng của các bên liên quan là điểm<br />
<br />
<br />
được nhìn nhận đúng mức và do đó hiện vẫn tham chiếu quan trọng đặc biệt; (v) Sử dụng<br />
<br />
<br />
chưa có được sự quan tâm và ưu tiên đầu tư cũng công cụ IQA (đảm bảo chất lượng bên trong) là<br />
<br />
<br />
như đặt hàng đào tạo của các nhà tuyển dụng, sử “động lực nội tại”, EQA<br />
(đảm<br />
bảo chất lượng <br />
dụng lao động. Môi trường làm việc của nhiều bên ngoài ) là “áp lực từ bên ngoài” (Hình 1).<br />
<br />
lĩnh vực EME thường là các cơ quan Nhà nước - Quản trị đại học dựa vào mô hình đảm bảo<br />
<br />
với mức thù lao thấp, điều kiện làm việc chưa chất lượng phối hợp (Hình 2).<br />
<br />
<br />
hấp dẫn. Những yếu tố trên làm cho lĩnh vực<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Quản trị đại học tiên tiến <br />
K <br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN <br />
Số phục vụ Hội thảo chuyên<br />
đề <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Quản trị đại học phối hợp<br />
<br />
<br />
- Đào tạo dựa theo chuẩn đầu ra: đào tạo<br />
đảm Việc xây<br />
dựng, phát triển<br />
CTĐT dựa vào tiếp<br />
<br />
bảo các nguyên tắc: (i) Tập trung phát triển năng cận<br />
PDCA (Plan, Do, Check, Act) (Hình<br />
3) và<br />
<br />
<br />
lực/mục tiêu/chuẩn đầu ra CTĐT, trong đó chú CDIO nên thực hiện theo các bước sau đây:<br />
<br />
<br />
trọng tới khả năng có và tạo việc làm của người Bước 1: Thành lập nhóm xây dựng, phát<br />
học tốt nghiệp; (ii) Thiết kế chương trình dạy học triển, cải tiến CTĐT;<br />
ngược; (iii) Tương thích định hướng: Giảng dạy Bước 2: Nghiên cứu, phát hiện nhu cầu, yêu<br />
- Học tập - Đánh giá hướng tới phát triển và đạt cầu (hiện tại, tương lai) của các bên liên quan về<br />
chuẩn đầu ra; (iv) Tạo ra cơ hội học tập trải nguồn nhân lực dự kiến đào tạo;<br />
nghiệm, học qua làm trong và ngoài nhà trường; Bước 3: Tra cứu, thu thập, phân tích tài liệu<br />
(v) Vận dụng sáng tạo CDIO (Conceive - Design và tham chiếu về nhu cầu, yêu cầu chuẩn đầu ra,<br />
-Implement - Operate) phù hợp với điều kiện cụ mục tiêu, nội dung CTĐT của các cơ sở giáo dục<br />
thể; (vi) Hợp tác chặt chẽ và hiệu quả với các bên đại học trong và ngoài nước liên quan đến CTĐT<br />
liên quan để thực hiện CTĐT, phương pháp đào dự kiến mở mới hoặc CTĐT cần cập nhật/cải<br />
tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ tiến;<br />
và chuyển giao tri thức đáp ứng yêu cầu của các Bước 4: Xây dựng đề cương đề án mở hoặc<br />
bên liên quan. điều chỉnh/cải tiến CTĐT;<br />
- Tham vấn, hợp tác toàn diện với các bên liên Bước 5: Soạn thảo tóm tắt nội dung cốt lõi<br />
quan bao gồm khảo sát ý kiến, nhu cầu, yêu cầu, của CTĐT mới, CTĐT cần điều chỉnh/cải tiến;<br />
mức độ hài lòng về đào tạo, nghiên cứu khoa Bước 6: Hội thảo cấp Khoa về nội dung cốt<br />
học, phục vụ xã hội,... lõi của CTĐT, điều chỉnh nội dung chương trình<br />
- Thực hiện đầy đủ: (i) Các tiêu chuẩn kiểm theo kết quả hội thảo;<br />
định chất lượng CTĐT (Thông tư 04/2016 của Bước 7: Soạn thảo phiếu hỏi các bên liên<br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo [2]), trong đó lưu ý tiêu quan;<br />
chuẩn 10 về nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn 11 Bước 8: Điều tra theo phiếu và phỏng vấn các<br />
về kết quả đầu ra,...); (ii) Các tiêu chuẩn kiểm bên liên quan về CTĐT mới/cải tiến;<br />
định chất lượng cơ sở giáo dục đại học (Thông tư Bước 9: Dựa vào kết quả nêu ở Bước 3 - 8,<br />
12/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo [3]), đặc đặc biệt là Bước 8 để xây dựng dự thảo CTĐT<br />
biệt là tiêu chuẩn 12 về nâng cao chất lượng, tiêu mới hoặc cải tiến;<br />
chuẩn 22 - 25 về kết quả các hoạt động đào tạo, Bước 10: Xây dựng chương trình và phương<br />
nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng, kết pháp dạy học;<br />
quả tài chính và thị trường...; Bước 11: Soạn thảo phiếu xin ý kiến về<br />
- Lựa chọn, áp dụng sáng tạo các bài học hay CTĐT, chương trình và phương pháp dạy - học;<br />
về phát triển, cải tiến CTĐT phù hợp với đơn vị Bước 12: Điều tra theo phiếu và, phỏng vấn;<br />
mình; Bước 13: Dựa vào kết quả Bước 12, hoàn<br />
<br />
<br />
18 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số phục vụ Hội thảo chuyên đề<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
thiện CTĐT, chương trình dạy học; Bước 16: Trình hội đồng khoa học đào tạo<br />
Bước 14: Xây dựng đề án (điều chỉnh, hoặc Trường và chỉnh sửa theo yêu cầu của Nhà<br />
mở mới) ngành đào tạo; trường;<br />
Bước 15: Hội thảo cấp Khoa mở rộng, mời Bước 17: Trình cấp thẩm quyền phê duyệt;<br />
đại diện các bên liên quan dự và hoàn thiện đề Bước 18: Phát triển các điều kiện đảm bảo<br />
án; chất lượng đủ để được phép tổ chức đào tạo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Tiếp cận PDCA (Lập kế hoạch - Triển khai -Kiểm tra - Cải tiến)<br />
I <br />
<br />
Xây dựng, phát triển, cải tiến CTĐT theo các kiến<br />
các bên liên<br />
quan; (ii) Nhận thức về kiểm<br />
<br />
<br />
cách tiếp cận và phương pháp nêu trên là một định chất lượng, bộ tiêu chuẩn, cách tiếp cận,<br />
<br />
<br />
trong những giải pháp quan trọng nhất để tận cách khắc phục các vướng mắc, khó khăn khi<br />
<br />
<br />
<br />
dụng cơ hội, chuyển hoá các thách thức, phát xây<br />
dựng,<br />
phát triển,<br />
cải<br />
tiến, vận hành CTĐT;<br />
<br />
<br />
triển Khoa, các ngành, chuyên ngành đáp ứng<br />
(iii) Làm báo cáo tự đánh giá và chuẩn bị hồ sơ,<br />
<br />
cao và nhanh nhu cầu của các bên liên quan, thể thông tin, dữ liệu về chương và thực hiện CTĐT;<br />
<br />
<br />
hiện ở các khía cạnh sau: + Lấy ý kiến các bên liên quan <br />
về<br />
<br />
nhu cầu, <br />
<br />
+ Bước khởi đầu quan trọng nhất là thay đổi yêu cầu về nguồn nhân lực dự kiến đào tạo, cải<br />
<br />
<br />
nhận thức, thói quen, phát triển tầm nhìn để áp tiến chất lượng;<br />
<br />
<br />
<br />
dụng sâu rộng quản trị đại học tiên tiến và đảm + Triển khai xây dựng ý tưởng (mục tiêu,<br />
<br />
<br />
bảo chất lượng khi xây dựng, phát triển, cải tiến chuẩn đầu ra,…) CTĐT;<br />
<br />
<br />
<br />
CTĐT; + Chuẩn bị hồ sơ, thông tin, dữ liệu ngay từ <br />
<br />
<br />
<br />
+ Ưu tiên việc đáp ứng cao, nhanh nhu cầu, khi bắt đầu xây dựng, phát triển, cải tiến CTĐT;<br />
<br />
<br />
<br />
yêu cầu, sự hài lòng các bên liên quan; + Làm việc, trao đổi với chuyên gia;<br />
<br />
<br />
<br />
+ Xây dựng, phát triển, cải tiến CTĐT, văn + Tham dự buổi báo cáo sơ bộ của đoàn đánh<br />