Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
CHO DU LỊCH TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br />
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG<br />
Nguyễn Hoàng Phương*<br />
TÓM TẮT<br />
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nghành du lịch đã đạt được một số thành tựu<br />
nhất định cũng do đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và vai trò quản lý của nhà nước. Bên cạnh<br />
thành quả đạt được thực tiễn đang đặt ra những vấn đề bức bách nếu không giải quyết sẽ làm cản trở<br />
bước phát triển chung của Vùng. Vì vậy, vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch cần phải<br />
được nhìn nhận cách đúng đắn nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay.<br />
Từ khóa: Quản lý nhà nước về du lịch tại Đồng Bằng Sông Cửu Long<br />
THE STATE MANAGEMENT SOLUTIONS FOR MEKONG DELTA IN THE<br />
MARKET ECONOMY.<br />
ABSTRACT<br />
After 20 years of innovation, VietNam tourism has gained the achievements thank to the lead of<br />
Communist Party of Vietnam and the management of government. However, there are some problems,<br />
difficulties which delay the development of Mekong delta area, are important to be solved. The state<br />
management plays an important part in tourist operation so that it is necessary to strengthen state<br />
management of tourism in this market economy.<br />
Key words: the state management of tourism in Mekong delta.<br />
<br />
*<br />
TS. GV. Học viện Chính trị khu vực 2<br />
<br />
68<br />
Một số giải pháp về quản lý nhà nước ...<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ gần đây lượng du khách đến với An Giang năm<br />
Từ năm 1996, đã có quy hoạch tổng thể sau luôn cao hơn năm trước điển hình năm 2016<br />
phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long đón khoảng 6,7 triệu lượt khách và năm 2017 đã<br />
gắn với phát triển du lịch thành phố Hồ Chí đón khoảng 7,3 triệu lượt khách. Đối với tỉnh Bến<br />
Minh và Tiểu vùng sông MêKông mở rộng. Các Tre chọn loại hình du lịch sinh thái, du lịch tham<br />
địa phương trong Vùng, đặc biệt là những địa quan di tích văn hóa, lịch sử; du lịch tâm linh,<br />
phương trọng điểm các chính sách quy hoạch du lịch cộng đồng gắn với làng nghề… là những<br />
phát triển đã được triển khai thực hiện, tuy loại hình đặc thù để tập trung xây dựng phát triển.<br />
nhiên vẫn còn nhiều hạn chế nhất định do nhiều Nhờ đó mà du lịch Bến Tre có nhiều khởi sắc,<br />
nguyên nhân chủ quan và khách quan. Công đón hơn 1,2 triệu lượt khách trong 9 tháng đầu<br />
tác quản lý Nhà nước đối với phát triển du lịch năm 2018 tăng 24,2% so với 2017, doanh thu đạt<br />
chậm được đổi mới. Luật du lịch và các luật, hơn 1000 tỉ đồng, tăng 28.2% so với 2017. Còn<br />
pháp lệnh liên quan, hệ thống văn bản pháp quy đối với toàn vùng Đồng bằng Sông Cửu Long 9<br />
hướng dẫn thi hành còn thiếu đồng bộ và chưa tháng đầu năm 2018 đón hơn 30tr lượt khách,<br />
huy động được các nguồn lực cho phát triển du tăng 12% so với cùng kỳ năm trước.<br />
lịch. Nhiều chính sách còn chồng chéo, trói chân Đối với cơ sở hạ tầng du lịch hiện nay<br />
lẫn nhau vì thế cần có những giải pháp nhằm cải các tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL đã đầu tư mở<br />
thiện quản lý nhà nước để phát triển bền vững rộng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành<br />
du lịch đồng bằng sông Cửu Long. khách sạn, các khu du lịch tổng hợp chất lượng<br />
2. CÁC VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC cao, cơ sở vui chơi giải trí và cung cấp các dịch<br />
CHO DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong năm 2017 có<br />
LONG HIỆN NAY 07 khu điểm du lịch tiêu biểu, 17 khách sạn đạt<br />
Thủ tướng chính phủ quyết định phê duyệt chuẩn từ 2 đến 3 sao và nhiều khách sạn nhà<br />
“Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đồng nghỉ đạt chuẩn phục vụ khách du lịch.<br />
bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn Các tuyến du lịch được hình thành.<br />
đến năm 2030” với đề án này du lịch ĐBSCL ĐBSCL đã hình thành 02 cụm liên kết hợp tác<br />
có nhiều thay đổi tích cực nhưng vẫn còn nhiều phát triển du lịch trong vùng gồm cụm phía Tây<br />
thách thức. với các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ,<br />
2.1. Tích cực Bạc Liêu, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cà Mau và<br />
Ngành du lịch vùng Đồng bằng sông cụm phía Đông Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh,<br />
Cửu Long đã khai thác đặc thù riêng để có sản Vĩnh Long, Long An. Hình thành tour du lịch<br />
phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách hơn nhiều địa phương một điểm đến, nhiều quốc gia<br />
so với trước đây. Ví dụ tỉnh An Giang đã dựa một điểm đến. Đặc biệt là các tuyến chiến lược<br />
trên những thế mạnh từ văn hóa, phong tục tập 5 địa phương một điểm đến (Long An – Tiền<br />
quán, tín ngưỡng dân gian hay đặc trưng về địa Giang – Đồng Tháp – An Giang – Kiên Giang).<br />
hình, khí hậu... để xây dựng, làm mới sản phẩm Tiểu vùng Đồng Tháp Mười đã kết nối TPHCM<br />
du lịch văn hóa gắn với các lễ hội truyền thống, ký kết tour “Một hành trình, ba điểm đến”…tạo<br />
tín ngưỡng tôn giáo, dân tộc, như Lễ hội Vía Bà điều kiện cho các tỉnh trong khu vực ĐBSCL<br />
Chúa xứ núi Sam, lễ hội đua bò Bảy Núi…, từ liên kết để hợp tác phát triển du lịch.<br />
đó triển khai phát triển 4 loại hình du lịch gồm 2.2. Hạn chế<br />
du lịch tâm linh; du lịch tham quan, nghỉ dưỡng; Tuy rằng du lịch Đồng bằng sông Cửu<br />
du lịch sinh thái, sông nước; du lịch tham quan Long đang dẫn phát triển và có những dấu hiệu<br />
các di tích văn hóa, lịch sử. Nhờ đó những năm tích cực. Tuy nhiên việc phát triển du lịch còn<br />
<br />
<br />
69<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
tồn tại nhiều hạn chế thách thức cần phải quan sách đầu tư, phát triển, đào tạo nhân lực thiết<br />
tâm. Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thực hiệu quả, còn thiếu những trường, trung<br />
vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đến năm 2020, tâm đào tạo nhân lực du lịch chuyên nghiệp.<br />
vùng sẽ đón khoảng 34 triệu lượt khách, trong Dẫn đến việc nguồn nhân lực du lịch trực tiếp,<br />
đó 3,5 triệu lượt khách quốc tế và đạt 25.000 tỷ gián tiếp và tự phát trong vùng chiếm gần 70%,<br />
đồng doanh thu. Tuy nhiên so với tiềm năng của hầu hết là không chuyên nghiệp, chưa qua đào<br />
vùng, kết quả thu hút, phát triển du lịch chưa tạo về nghiệp vụ, giao tiếp, văn hóa, lịch sử<br />
đạt như mong muốn, chưa tương xứng với tiềm truyền thống và tâm linh của vùng, khiến du<br />
năng. Điều này có thể thấy rõ khi trong 6 tháng khách còn phiền lòng về cung cách phục vụ, về<br />
đầu năm 2018, vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện tượng chèo kéo và bán hàng giá cao khi<br />
chỉ đón được gần 1,6 triệu trong tổng số hơn tham quan chợ nổi hay du thuyền trên sông.<br />
7,8 triệu lượt du khách quốc tế đến Việt Nam. Con người chính là bộ mặt của du lịch, vì vậy<br />
Thực tế du khách tới Đồng bằng sông Cửu Long rất cần chung tay xây dựng cho ĐBSCL một<br />
chủ yếu là đến và đi trong ngày, thời gian lưu lực lượng lao động du lịch lành nghề, có chiều<br />
trú ngắn, chi tiêu ít khiến doanh thu thấp. Hiện sâu và có tính chuyên nghiệp vừa mang tính<br />
tỷ lệ lưu trú của khách ở vùng chỉ đạt trung hiện đại trong xu thế hội nhập quốc tế vừa có<br />
bình 1,95 ngày với khách quốc tế, 1,7 ngày với tính truyền thống mang bản sắc dân tộc nói<br />
khách trong nước. Ngoài ra, các tỉnh trong vùng chung và vùng ĐBSCL nói riêng.<br />
ĐBSCL vẫn loay hoay với việc định hình đâu là Còn nhiều bất hợp lý, cơ chế phối hợp<br />
sản phẩm du lịch đặc thù khi mà địa phương nào giữa các ban ngành liên quan đến du lịch chưa<br />
cũng có những sản phẩm gần giống nhau. Hầu rõ ràng, còn có sự chồng chéo. Các doanh nhiệp<br />
hết các địa phương trong vùng đều dựa vào tài kinh doanh du lịch bị quản lý bởi 4, 5 đầu mối,<br />
nguyên du lịch sẵn có để phát triển du lịch. Do từ đó gây khó khăn cho doanh nghiệp. Thiếu<br />
vậy, các sản phẩm du lịch chủ yếu tập trung vào một cơ chế phối hợp và hợp tác giữa các doanh<br />
việc: Chở khách tham quan bằng tàu, thuyền; nghiệp trong ngành du lịch để có một tiếng nói<br />
Đưa khách tham quan miệt vườn; Biểu diễn chung, phát huy được sức mạnh của ngành du<br />
Đờn ca tài tử; Tham quan tìm hiểu tại các Vườn lịch đồng bằng sông Cửu Long. Các doanh<br />
quốc gia. Du khách chỉ cần đến một tỉnh là biết nghiệp vẫn còn chưa chủ động trong việc liên<br />
sản phẩm du lịch của cả vùng. Chính tình trạng kết để phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá,…<br />
trùng lặp về sản phẩm du lịch sông nước, du lịch đặc biệt là trong vấn đề đào tạo nguồn nhân lực<br />
sinh thái giữa các địa phương trong vùng diễn phục vụ cho du lịch.<br />
ra phổ biến đã làm giảm tính hấp dẫn của du Bộ máy của ngành có đổi mới nhưng chưa<br />
lịch ĐBSCL. Điều này cho thấy việc quy hoạch thực sự phát huy hiệu lực, hiệu quả; quản lý liên<br />
cũng như quản lý hoạt động phát triển du lịch ngành, liên vùng rất yếu “mạnh ai nấy làm”.<br />
còn nhiều lỗ hổng và chưa phù hợp về sản phẩm Công tác quản lý và thực hiện quy hoạch du lịch<br />
cũng như hình thức du lịch. còn nhiều bất cập. Công tác quản lý đảm bảo<br />
Việc quản lý nhà nước về du lịch vẫn còn phát triển bền vững, an ninh, an toàn, văn minh<br />
những hạn chế, bất cập cụ thể như trong các lĩnh du lịch còn thiếu kinh nghiệm và chưa có tầm<br />
vực: vệ sinh môi trường, đảm bảo chất lượng nhìn dài hạn; quản lý bảo tồn và phát huy giá<br />
sản phẩm, ứng dụng những công nghệ mới trong trị di sản, bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu<br />
hoạt động du lịch, đảm bảo vệ sinh thực phẩm và cầu. Nhận thức về du lịch cả ở cấp quản lý nhà<br />
trong tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch... nước, quản lý kinh doanh và trong nhân dân còn<br />
Chưa thực sự quan tâm và có những chính thấp, tầm nhìn ngắn hạn trong tư duy chịu tác<br />
<br />
<br />
70<br />
Một số giải pháp về quản lý nhà nước ...<br />
<br />
<br />
động của nhóm lợi ích cục bộ do vậy vẫn còn phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long<br />
khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển. để phát triển du lịch. Phát huy vai trò của Hiệp<br />
Một trong những hạn chế quan trọng trong hội du lịch Vùng, kết nối giữa các địa phương,<br />
quản lý có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch các doanh nghiệp hoạt động du lịch trong Vùng.<br />
đồng bằng sông Cửu Long là việc chưa tạo được Mỗi địa phương trong Vùng cần cử một phó chủ<br />
sự liên kết du lịch giữa các địa phương trong tịch tỉnh chuyên trách theo dõi, quản lý, phối<br />
Vùng. Do điều kiện thời tiết, khí hậu, văn hóa có hợp các hoạt động du lịch trong Vùng. Kịp thời<br />
sự tương đồng giữa các địa phương trong vùng tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động du lịch.<br />
nên sản phẩm du lịch đặc thù ở mỗi địa phương Thường xuyên tập huấn cho cán bộ quản lý hoạt<br />
chưa được xác định rõ nên xảy ra hiện tượng động du lịch trong Vùng để nâng cao trình độ và<br />
trùng lắp, tạo nên sự cạnh tranh kém hiệu quả hiệu quả quản lý.<br />
trong nội bộ Vùng. Một vấn đề khác cần được Để phát triển du lịch vùng đồng bằng sông<br />
quan tâm đó là tình trạng “chia cắt” trong khai Cửu Long đòi hỏi phải nâng cao hiệu lực và hiệu<br />
thác tài nguyên du lịch, dẫn đến sự phân tán, quả của Nhà nước từ Trung ương, chính quyền<br />
manh mún trong du lịch vùng đồng bằng sông các địa phương trong Vùng. Thời gian tới, vai<br />
Cửu Long. Hiện tại, vấn đề liên kết phát triển trò quản lý của nhà nước cần tập trung vào<br />
du lịch chung của Vùng với các vùng khác trên những nội dung chính sau:<br />
cả nước, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và - Cần có sự phối hợp giữa các Bộ Văn hóa,<br />
vùng Đông Nam Bộ vẫn còn hạn chế. Giữa các Thể thao và Du lịch với các bộ, ngành Trung<br />
điểm đến, các cơ sở du lịch vẫn chưa hình thành ương và các địa phương trong vùng để nghiên<br />
được cơ chế hợp tác, điều này đã trở thành một cứu, đánh giá toàn diện, đảm bảo tính đồng bộ,<br />
trong những nguyên nhân gây hạn chế các dòng hệ thống về thực trạng và tiềm năng phát triển<br />
khách đến đồng bằng sông Cửu Long. Các địa du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trên cơ<br />
phương trong Vùng vẫn còn bị động, phát triển sở đó, đề ra chiến lược, kế hoạch dài hạn phát<br />
du lịch theo tư duy dàn trải và mang tính cục triển du lịch với những phương thức, bước đi và<br />
bộ, chỉ dựa vào những tiềm năng và lợi thế của lộ trình thích hợp.<br />
mình về tài nguyên, nguồn lực hiện có của địa - Tăng cường sự liên kết vùng trong phát<br />
phương,…chưa tạo được sự liên kết giữa các địa triển du lịch: hoạt động du lịch là hoạt động<br />
phương và đôi khi còn xảy ra cạnh tranh giữa không có ranh giới hành chính vì vậy sự liên<br />
các địa phương trong vùng. Để du lịch đồng kết giữa các địa phương trong vùng đồng bằng<br />
bằng sông Cửu Long phát triển có hiệu quả, thì sông Cửu Long có ý nghĩa rất quan trọng. Sự<br />
vấn đề liên kết cần được đặt lên hàng đầu và cần liên kết này cho phép khai thác có hiệu quả<br />
phải liên kết một cách toàn diện từ sản phẩm du những tiềm năng du lịch trên những lãnh thổ<br />
lịch, tiếp thị, quảng bá, phát triển cơ sở hạ tầng, hành chính khác nhau, phát triển những sản<br />
đào tạo nguồn lực,…đến liên kết giữa các doanh phẩm du lịch có khả năng bổ sung cho nhau<br />
nghiệp du lịch của Vùng với các vùng và các địa tạo nên các tour du lịch liên vùng hấp dẫn, tạo<br />
phương khác. được hình ảnh du lịch chung cho một khu vực<br />
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU trong khi giảm được chi phí xúc tiến, tuyên<br />
QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT truyền quảng cáo, v.v. Tính liên kết này trong<br />
TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐBSCL TRONG hoạt động phát triển du lịch càng trở nên quan<br />
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG trọng trong xu thế hội nhập của du lịch Việt<br />
Cần có cơ chế phối hợp giữa Chính phủ, Nam với khu vực và quốc tế.<br />
các bộ ngành liên quan với chính quyền các địa - Để tránh tình trạng trùng lặp sản phẩm du<br />
<br />
<br />
71<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
lịch, cơ quản quản lý nhà nước cần có quy hoạch đó tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho tất<br />
rõ hơn về sản phẩm đặc thù của từng địa phương cả các đơn vị tham gia tổ chức du lịch của đồng<br />
hoặc có thể liên kết những tỉnh có cùng điều kiện bằng sông Cửu Long.<br />
cũng như tiềm năng phát triển gần giống nhau lại - Trong quản lý có sự phân cấp, đảm bảo<br />
để tập trung đẩy mạnh, khai thác. Qua đó tránh vai trò quản lý vĩ mô khuyến khích sự tham gia<br />
việc phát triển tràn lan, tự phát, trùng lặp gây tích cực của cộng đồng dân cư trong vùng cũng<br />
nhàm chán, mờ nhạt đối với du khách. như tạo sự chủ động cho doanh nghiệp khi tham<br />
- Hình thành Ban Điều phối phát triển du gia các hoạt động du lịch. Nhà nước và chính<br />
lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long để thực quyền địa phương trong Vùng cần hỗ trợ việc<br />
hiện vai trò nhạc trưởng cho các hoạt động liên đưa công nghệ quản lý tiên tiến vào việc kinh<br />
kết phát triển du lịch trong vùng. Trên cơ sở có doanh du lịch.<br />
được quy chế hoạt động rõ ràng, Ban Điều phối - Thực hiện cổ phần hóa các doanh nghiệp<br />
phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu du lịch nhà nước ở đồng bằng sông Cửu Long,<br />
Long chủ trì triển khai huy động Quỹ Phát triển khuyến khích phát triển các doanh nghiệp du<br />
du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long; đề xuất lịch vừa và nhỏ sử dụng nguồn lực sẵn có của<br />
dự án hỗ trợ hạ tầng, các hạng mục đầu tư phát người dân trong Vùng để khai thác hết lợi thế<br />
triển du lịch vùng; thực hiện các hoạt động xúc của du lịch đồng bằng sông Cửu Long.<br />
tiến quảng bá du lịch vùng; chủ động phối hợp - Nhà nước và chính quyền địa phương<br />
với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các địa trong Vùng cần hỗ trợ việc đưa công nghệ quản<br />
phương tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn, nâng lý tiên tiến vào việc kinh doanh du lịch.<br />
cao trình độ, kỹ năng, tay nghề đội ngũ làm du - Các tỉnh, thành trong vùng đồng bằng<br />
lịch; thực hiện các hoạt động đầu tư phát triển sông Cửu Long cần thắt chặt mối liên kết, hợp<br />
du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long; xây tác để xây dựng các chương trình, dự án phát<br />
dựng nhãn, tiêu chí nhãn và phát triển nhãn “Sản triển sản phẩm du lịch đặc thù của từng địa<br />
phẩm du lịch đồng bằng sông Cửu Long”. phương, của vùng. Sự liên kết này phải được<br />
- Nghiên cứu sửa đổi bổ sung các chính xây dựng trên cơ sở các đề án “Phát triển du lịch<br />
sách, thể chế, cơ chế vể du lịch vùng đồng bằng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020”,<br />
sông Cửu Long, hoàn thiện Luật du lịch để tạo “Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù vùng đồng<br />
môi trường pháp lí thuận lợi cho phát triển du bằng sông Cửu Long”; các giá trị văn hóa truyền<br />
lịch cả nước nói chung và cho đồng bằng sông thống, các điều kiện tự nhiên mang tính bản địa<br />
Cửu Long nói riêng. của từng địa phương để tránh trùng lắp, kém<br />
- Nâng cao trình độ và năng lực quản lí hiệu quả.<br />
nhà nước ở các địa phương, phải có cơ chế phối - Phát huy vai trò quản lý nhà nước về<br />
hợp liên ngành, lĩnh vực của Vùng để phát triển lĩnh vực du lịch đối với tất cả đối tượng, thuộc<br />
du lịch đồng bằng sông Cửu Long. mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh<br />
- Xây dựng các chiến lược phát triển du du lịch và dịch vụ du lịch trên địa bàn. Tiếp tục<br />
lịch của Vùng và các địa phương trong Vùng cải cách hành chính tạo thuận lợi cho các thành<br />
đồng bằng sông Cửu Long đảm bảo hiệu quả, phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch<br />
chất lượng và tính khả thi cao. theo cơ chế một cửa. Ngoài ra, cần sắp xếp ổn<br />
- Áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn ngành định tổ chức bộ máy theo hướng tinh gọn, ứng<br />
du lịch, tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm duy dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản<br />
trì chất lượng sản phẩm dịch vụ, thiết lập hệ lý du lịch, giải quyết kịp thời khó khăn vướng<br />
thống đánh giá và quản lý chất lượng du lịch qua mắc của các doanh nghiệp du lịch, tạo sự gắn<br />
<br />
<br />
72<br />
Một số giải pháp về quản lý nhà nước ...<br />
<br />
<br />
bó, hợp tác vì mục tiêu phát triển du lịch vùng hướng cần phải hoàn thiện quản lý nhà nước về<br />
đồng bằng sông Cửu Long. các mặt từ bộ máy đến chính sách đề ra. Mỗi<br />
- Chú trọng nâng cao nhận thức của các giải pháp phải sát với thực tế, giải quyết yếu<br />
cấp, các ngành và người dân trong Vùng về vị kém còn tồn tại từ đó phát huy được tác dụng<br />
trí, vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế của bộ máy quản lý nhà nước. Nhận thức được<br />
- xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó, vai trò của quản lý nhà nước sẽ mang lại hiệu<br />
nâng cao hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường quả hoạt động, tạo tiền đề và động lực cho sự<br />
trong phát triển du lịch Vùng đồng bằng sông phát triển du lịch đồng bằng sông Cửu Long,<br />
Cửu Long. phát huy được tiềm năng của các doanh nghiệp,<br />
Mặc dù không phải là yếu tố trực tiếp tác gắn kết được người dân với việc làm du lịch. Từ<br />
động đến phát triền lịch của Vùng, nhưng quản đó đưa du lịch đồng bằng sông Cửu Long phát<br />
lí Nhà nước đóng vai trò là chất xúc tác, kim triển đúng hướng và vững mạnh hơn nữa hiện<br />
chỉ nam cho mọi hoạt động du lịch đi đúng với tại cũng như trong tương lai.<br />
đường lối, chính sách chung của Đảng và Nhà<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
nước, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của du<br />
1. Quyết định số 803/QĐ – BVHTTDL về việc<br />
lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng<br />
phê duyệt “đề án phát triển du lịch Đồng<br />
và của cả nước nói chung, tạo nền tảng cho việc<br />
Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020”.<br />
tiến đến hội nhập quốc tế.<br />
2. Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Báo cáo<br />
4. KẾT LUẬN<br />
tổng hợp “Chiến lược phát triển du lịch Việt<br />
Phát triển du lịch là vấn đề cần sự phối hợp<br />
Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Nhà<br />
của rất nhiều bên từ Nhà nước, doanh nghiệp<br />
Xuất bản Lao động, Hà Nội”.<br />
đến người dân. Trong đó, quản lý nhà nước đóng<br />
3. Viện chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch Đầu tư,<br />
vai trò then chốt trong việc định hướng, đưa ra<br />
Các vùng, tỉnh, thành trực thuộc Trung ương:<br />
những công cụ, chính sách để thúc đẩy du lịch.<br />
Tiềm năng và triển vọng đến năm 2020, Nhà<br />
Với những định hướng chính sách cụ thể, hiện<br />
Xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009.<br />
nay du lịch đồng bằng Sông Cửu Long đã cải<br />
4. World Economy Forum, The Travel & Tour-<br />
thiện được tình trạng phát triển du lịch của vùng,<br />
ism Competitiveness Report 2013 – Reduc-<br />
tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc<br />
ing Barriers to Economic Growth and Job<br />
phục từ việc phát triển sản phẩm du lịch, phát<br />
Creation.<br />
triển thị trường, không gian du lịch, nhân lực<br />
5. World Travel & Tourism Council “Travel &<br />
đến việc đầu tư, huy động vốn.. .Để du lịch đồng<br />
Tourism, Economic Impact 2013, Viet Nam”.<br />
bằng sông Cửu Long phát triển tương xứng với<br />
tiềm năng, lợi thế vốn có và theo đúng định<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
73<br />