Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
MỘT SỐ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN<br />
TRONG CÔNG TÁC ĐI BUỒNG THƯỜNG QUY Ở ĐIỀU DƯỠNG/HỘ SINH<br />
TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI, NĂM 2017<br />
Phạm Thu Hiền*, Đỗ Mạnh Hùng*, Trương Thị Mỹ Hà**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi và giải pháp công tác đi buồng thường qui ở điều dưỡng, hộ<br />
sinh tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2017.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang nghiên cứu định lượng, kết hợp định tính 66 điều<br />
dưỡng và cán bộ quản lý điều dưỡng tại 04 khoa lâm sàng: A3, A4, D4, D5 tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, từ<br />
tháng 5/2017 đến tháng 10/2017.<br />
Kết quả: ĐD/HS không đủ kiến thức 30,3%, người bệnh quá đông không đủ thời gian tư vấn 75,7%, do<br />
người bệnh không hỏi ĐD/HS chỉ hỏi bác sỹ 36,3%, thiếu tài liệu và nội dung đi buồng 60,6%; quy định giám sát<br />
chưa chặt chẽ 45,4%; nội dung đi buồng quá dài không thực hiện được 56,1%.<br />
Kết luận: Đi buồng thường qui tại bệnh viện còn mang tính hình thức, nội dung đi buồng dài, thời gian đi<br />
buồng chưa hợp lý, tỷ lệ cao điều dưỡng, hộ sinh thiếu kiến thức, thiếu tài liệu.<br />
Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, thực hành đi buồng, điều dưỡng/hộ sinh.<br />
ABSTRACT<br />
SOME FACTORS AFFECTING WARD AROUND PRACTICES OF NURSES/MIDWIVES AT HANOI<br />
HOSPITAL OF OBSTETRICS AND GYNECOLOGY, IN 2017<br />
Truong Thi My Ha, Do Manh Hung, Pham Thu Hien<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 115 - 120<br />
<br />
Objectives: To find out some factors affecting ward around practice of nurses/midwives at Hanoi Obstetrics<br />
and Gynecology hospital in 2017.<br />
Methodology: A cross – sectional study was conducted on 66 nurses at 4 clinical departments: A3, A4, D4,<br />
D5, Hanoi Obstetrics and Gynecology hospital from May 2017 to October 2017.<br />
Result: Practice under standard in unachieved knowledge group is 4.7 times higher than that of achieved<br />
knowledge group (95% CI 1.2 - 17.6), Practice under standard in unachieved attitude group is 28.6 times higher<br />
than that in achieved attitude group (95%CI 5.6 - 159.6).<br />
Conclusion: Knowledge and attitude are factors affecting ward around practices of nurses and midwives.<br />
Keywords: Factors affecting, ward around practice, nurses/midwives.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hàng ngày của điều dưỡng, hộ sinh; là một trong<br />
những chăm sóc thể chất và tinh thần hiệu quả<br />
Việc thực hiện các thường qui được qui định nhằm phát hiện sớm những diễn biến bất<br />
tại Thông tư 07/2011/TT - BYT ngày 26/1/2011<br />
thường của người bệnh. Đồng thời, thông qua<br />
của Bộ Y tế hướng dẫn công tác điều dưỡng về hoạt động đi buồng, nhân viên y tế sẽ tư vấn,<br />
chăm sóc người bệnh trong bệnh viện(3). Đi<br />
hướng dẫn, truyền thông phổ biến kiến thức<br />
buồng thường quy là công việc thường xuyên<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br />
Tác giả liên lạc: TS. Đỗ Mạnh Hùng, ĐT: 0913 304075, Email: hungdm.nip@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 115<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà Đối tượng nghiên cứu<br />
người bệnh. Đây là quy trình chăm sóc người ĐD, HS trtực tiếp chăm sóc NB tại 04 khoa:<br />
bệnh chiếm nhiều thời gian hơn các quy trình A3, A4, D4, D5.<br />
chuyên môn khác, đòi hỏi điều dưỡng, hộ sinh<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
phải có kỹ năng, kiến thức và thái độ thực hành<br />
Từ tháng 5/2017 đến tháng 10/2017.<br />
tốt(1,7).<br />
Cỡ mẫu phát vấn ĐD, HS<br />
Để đảm bảo chất lượng chăm sóc toàn<br />
Chúng tôi chọn mẫu toàn bộ 66 ĐD, HS<br />
diện người bệnh, đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh<br />
tham gia đi butồng thường quy tại 04 khoa lâm<br />
luôn phải quan tâm, theo dõi diễn biến bệnh<br />
sàng: A3, A4, D4, D5 thỏa mãn tiêu chuẩn lựa<br />
trạng của người bệnh nhằm phát hiện sớm<br />
chọn vào nghiên cứu.<br />
những dấu hiệu bất thường và có kế hoạch<br />
Công cụ đánh giá<br />
chăm sóc kịp thời, điều này chỉ có thể thực<br />
Bộ câu hỏi nghiên cứu được xây dựng dựa<br />
hiện tốt khi đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh có<br />
theo qui định đi buồng thường qui của ĐD, HS<br />
đầy đủ kiến thức, có thái độ thực hành tốt và<br />
do bệnh viện Phụ sản Hà Nội ban hành, áp dụng<br />
tuân thủ đầy đủ qui trình đi buồng thường<br />
tại bệnh viện.<br />
qui hàng ngày tại bệnh viện(4,5).<br />
KẾT QUẢ<br />
Xác định những khó khăn, thuận lợi và<br />
đề xuất các giải pháp trong việc thực hiện Bảng 1. Khó khăn trong công tác đi buồng<br />
Số lượng<br />
công tác đi buồng là nhiệm vụ trọng tậm Khó khăn Tỷ lệ %<br />
(n=66)<br />
trong công tác chăm sóc người bệnh tại tất cả Không đủ kiến thức 20 30,3<br />
các bệnh viện, trong đó có bệnh viện phụ sản Không được đào tạo, tập huấn 16 24,2<br />
Hà Nội. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên Do người bệnh quá đông nên không đủ<br />
50 75,7<br />
thời gian tư vấn<br />
cứu với đề tài: “Một số thuận lợi, khó Do người bệnh không hỏi ĐD/HS, chỉ hỏi<br />
24 36,3<br />
khăntrong công tác đi buồng thường quy ở điều bác sỹ<br />
Do thiếu tài liệu về chuyên môn và các nội<br />
dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội, dung trong mỗi lần đi buồng<br />
40 60,6<br />
năm 2017” Giám sát chưa chặt chẽ nên ĐD/ HS lơ là<br />
30 45,4<br />
không thực hiện<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Nội dung mỗi lần đi buồng quá dài nên<br />
37 56,1%<br />
Tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi và giải không thực hiện được<br />
pháp công tác đi buồng thường qui ở điều Đa số ĐD/HS cho rằng sự khó khăn trong<br />
dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội công tác đi buồng là do thiếu tài liệu chuyên<br />
năm 2017. môn nội dung thực tế cho mỗi lần đi buồng<br />
Tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi và giải với 60,6%; 3/4 ĐD/HS cho rằng khó khăn hiện<br />
pháp công tác đi buồng thường qui ở điều nay là do bệnh nhân đông không đủ thời gian<br />
dưỡng, hộ sinh tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội thực hiện.<br />
năm 2017. Nghiên cứu định tính cũng cho thấy đi<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU buồng gây ra những trở ngại trong việc bố trí<br />
ĐD/HS thực hiện các công việc khác, đặc biệt<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
trong những ngày quá tải bệnh nhân: “Nếu đi 03<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, nghiên cứu lần trong ngày thì sẽ chiếm nhiều thời gian dành cho<br />
định lượng có phân tích. công tác chuyên môn chăm sóc người bệnh” (ĐD<br />
khoa D4).<br />
<br />
<br />
<br />
116 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đi buồng đôi khi mang tính hình thức và ĐD/ HS làm đúng công việc hàng ngày. Chị em<br />
không thực tế vì mỗi bệnh nhân có những nhu ĐD/HS có được nền tảng tương đối vững về chuyên<br />
cầu về thông tin là khác nhau, ngoài ra cần lưu môn” (VPS PGĐ Bệnh viện)<br />
ý đến tình trạng sức khỏe của người bệnh “Từ Kế hoạch công tác điều dưỡng của khoa<br />
số lượt nhân viên y tế ra vào phòng bệnh như vậy được ĐDT khoa phổ biến trong các buổi giao<br />
chúng ta cũng nhận thấy số lần ra vào phòng bệnh ban ĐD/HS, phân công thực hiện, đánh giá kết<br />
quá nhiều, gây cho NB cảm thấy sự mệt mỏi khi quả thực hiện triển khai qua giao ban hàng tuần,<br />
không dc nghỉ ngơi sau những ca đẻ hoặc ca mổ hàng ngày với sự tham gia đầy đủ của các cán bộ<br />
mệt mỏi mất nhiều sức lực. Do vậy chúng ta nên tại các khoa phòng: “Hàng ngày vào các buổi giao<br />
giảm bớt số lần đi buồng. Chỉ cần tập trung vào 1 ban đầu giờ sáng, các ĐD/HS đều hội ý và phân công<br />
lần đi buồng chính là buổi sáng, còn những lần sau phụ trách chăm sóc các giường bệnh trong đó có việc<br />
chúng ta có thể lồng ghép vào các công việc khác thực hiện các nội dung đi buồng” (HS khoa D5).<br />
của ĐD/HS” (ĐDT khoa). Công tác đi buồng là một nhu cầu của người<br />
Công tác đi buồng cũng gặp khó khăn trong bệnh vì đáp ứng được những thắc mắc, kiến<br />
các mối quan hệ giữa ĐD/HS với bác sỹ, và với thức tự chăm sóc bản thân, kiến thức nuôi con.<br />
bệnh nhân như sự phản ánh của một ĐD/HS “Nhờ có sự giải thích của các chị y tá, em cũng đã<br />
“Chưa có sự phối hợp thường xuyên đi buồng giữa hiểu hơn cách chăm sóc con sau sinh” (NB khoa A3).<br />
BS và ĐD/HS, thực tế ĐD phải thực hiện các y lệnh “Lần đầu em sinh con, sợ mổ, nhưng nhờ mấy chị giải<br />
chăm sóc người bệnh theo bác sỹ, do vậy bố trí đi thích, động viên nên em đã yên tâm hơn khi tiến hành<br />
buồng nhiều khi gặp khó khăn” (ĐD/HS khoa A3). mổ đẻ” (NB khoa D4).<br />
Mối quan tâm giữa giao tiếp giữa ĐD/HS và Bảng 2. Một số đề xuất giải pháp trong quản lý<br />
NB vẫn còn biểu hiện chưa tốt ở một số ĐD/HS. Số lượng Tỷ lệ<br />
Giải pháp<br />
“Chưa thật sự tạo được thành nếp về sự thân (n=66) %<br />
thiện của NVYT đối với NB và người nhà NB” Tăng cường tự giám sát, và tính vào bình<br />
32 48,4<br />
bầu thi đua cuối năm<br />
(ĐD khoa A4). “Vẫn còn đâu đó có sự vô tâm,<br />
Mở lớp tập huấn thực hiện qui trình đi<br />
thờ ơ của NVYT đối với NB và người nhà NB 45 68,1<br />
buồng thường qui<br />
(cười đùa trong phòng đẻ khi sản phụ chuyển dạ Đánh giá việc thực hiện qui trình đi buồng<br />
48 72,7<br />
thường qui trong giao ban hàng ngày<br />
đau đớn, chưa có sự động viên kịp thời.” (ĐD<br />
Giải pháp khác 12 18,1<br />
khoa A3).<br />
Một số giải pháp được ĐD/HS đưa ra chiếm<br />
Công tác đi buồng thường quy đã là quy<br />
tỷ lệ cao nhất là Đánh giá việc thực hiện qui trình<br />
định bằng văn bản quy phạm pháp luật với<br />
đi buồng thường qui trong giao ban hàng ngày<br />
Thông tư số 07/2011/TT-BYT.Theo quy định,<br />
với 72,7% số ĐD/HS được hỏi tiếp đến là giải<br />
bệnh viện cũng đã ban hành quy chế đi buồng<br />
pháp mở lớp tập huấn ngoài giờ thực hiện qui<br />
tại bệnh viện. Đi buồng là một phần của chăm<br />
trình đi buồng thường qui với 68,1%.<br />
sóc tại bệnh viện.<br />
Quá trình thảo luận nhóm ĐD/HS nhất trí<br />
Tổ chức công tác đi buồng đã được xây dựng<br />
cho rằng một số giải pháp cần thực hiện bao<br />
và có sự quản lý phân cấp từ Ban Giám đốc bệnh<br />
gồm: “Khoa phòng xây dựng chế tài thưởng<br />
viện, phòng Điều dưỡng, Điều dưỡng trưởng<br />
phạt; Xây dựng tờ rơi; Quy định thời gian đi<br />
khoa, Điều dưỡng phụ trách các ca trực. “Các quy<br />
buồng ngày 1 lần vào 8h15 – 9h sáng (ngày 1<br />
định rất cụ thể về việc đi buồng của ĐD/HS đã được<br />
lần), buổi chiều và giờ nhận trực đi kiểm tra và<br />
Hội đồng Khoa học, Hội đồng Điều dưỡng phê duyệt nhắc nhở các phòng bệnh; Nội dung đi buồng<br />
và chỉnh sửa hàng năm, qua đó chị em ĐD/HS căn cứ trong bảng kiểm cần phân chia riêng cho từng<br />
để thực hiện, đó cũng là hành lang pháp lý giúp cho đối tượng người bệnh (BN ngày 1, 2, 3...); Không<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 117<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
nên cung cấp quá nhiều thông tin cho người cần tổ chức biên soạn một tài liệu chuẩn về quy<br />
bệnh (bảng kiểm hiện tại quá dài); Không cần trình đi buồng ở ĐD/HS. Bên cạnh đó, cần tổ<br />
thiết phải nói đúng quy trình bảng kiểm, chỉ cần chức tập huấn liên tục về các nội dung trong<br />
giải đáp thắc mắc cho người bệnh họ hiểu và công tác đi buồng.<br />
chấp hành” (Kết quả TLN). Việc đi buồng đôi khi cũng gặp những trở<br />
Các nội dung đi buồng cũng cần cân nhắc và ngại như quá tải bệnh nhân, do vậy công tác<br />
không nên dập khuân, theo ý kiến của nhiều đi buồng có thể không đạt được như hiệu quả<br />
điều dưỡng trong quá trình thảo luận nhóm: mong đợi. Việc quá tải này có thể sử dụng một<br />
“Cung cấp thông tin tư vấn theo ngày điều trị của số giải pháp như hẹn lịch khám bệnh, làm<br />
BN, Ví dụ: BN mổ sau ngày thứ nhất: cung cấp ngoài giờ hành chính, hoặc huy động nguồn<br />
thông tin về nghỉ ngơi theo dõi tình trạng sau mổ như nhân lực từ các khoa ít bệnh nhân hơn sang<br />
vết mổ, dịch âm đạo, nước tiểu, tình trạng toàn thân các khoa quá tải.<br />
có hoa mắt chóng mặt, hay sốt, nôn...Sau mổ ngày Việc chấm điểm hay đánh giá đi buồng<br />
thứ hai: tình trạng vết mổ, dịch âm đạo, tiểu tiện, hiện nay vẫn còn mang tính hình thức, vì như<br />
trung tiện, tư vấn ăn uống, đau vết mổ... sử dụng đã bàn luận ở trên, mỗi bệnh nhân đòi hỏi nhu<br />
thuốc. Sau mổ ngày thứ 3: Tình trạng vết mổ, ăn cầu khác nhau, thông tin khác nhau. Do vậy,<br />
uống, nghỉ ngơi dịch âm đạo, vệ sinh âm hộ.... Sau mổ bệnh viện cần cân nhắc việc đi buồng sao cho<br />
ngày thứ ba nếu được ra viện thì tư vấn thủ tục ra hiệu quả chất lượng.<br />
viện... cách chăm sóc cho mẹ và bé khi về nhà và cung Mặt khác, trong nghiên cứu cũng cho thấy<br />
cấp số ĐT để hỗ trợ cho bà mẹ nếu có khó khăn)” (Kết quá trình đi buồng đôi khi làm ảnh hưởng đến<br />
quả thảo luận nhóm). bệnh nhân và có thể gây ra sự khó chịu đối với<br />
BÀN LUẬN bệnh nhân. Các bà mẹ sau khi sinh thường cảm<br />
giác mệt mỏi, cần thời gian nghỉ ngơi hơn là<br />
Khó khăn<br />
được nghe ĐD/HS phổ biến kiến thức.<br />
Tìm hiểu những khó khăn qua đó khắc phục<br />
Hơn nữa, nếu phải nghe nhiều lần với cùng<br />
bằng các giải pháp trong quản lý là hết sức quan<br />
một nội dung, NB có thể có phản ứng khó chịu,<br />
trọng, góp phần cải thiện sự hoạt động tổ chức<br />
do vậy phổ biến kiến thức, thông tin về nội quy<br />
bộ máy một cách hiệu quả, qua đó cải thiện dịch<br />
bệnh viện có thể không đạt hiệu quả. Do đó, cần<br />
vụ là hết sức cần thiết.<br />
cần nhắc sử dụng các phương pháp thông tin<br />
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ĐD nhận thấy khác nhau, tránh gây ra sự nhàm chán, khó chịu<br />
không đủ kiến thức chiếm tới 30,3%, điều dưỡng từ người bệnh.<br />
không được tập huấn chiếm tới 24,2%, nguyên<br />
Mối quan hệ giữa ĐD/HS với bác sỹ cũng là<br />
nhân do người bệnh đông quá nên không đủ<br />
một vấn đề trong công tác đi buồng, một mặt<br />
thời gian tư vấn chiếm tới 75,7%, do người bệnh<br />
ĐD/HS thực hiện chăm sóc người bệnh theo y<br />
không hỏi ĐD/HS, chỉ hỏi bác sỹ chiếm 36,3%,<br />
lệnh từ các bác sỹ, trong khi nếu đi buồng mang<br />
do thiếu tài liệu về chuyên môn và các nội dung<br />
tính hình thức thì không mang lại hiệu quả. Cần<br />
trong mỗi lần đi buồng chiếm 60,6%, do qui<br />
có sự kết hợp giữa nội dung đi buồng phù hợp<br />
định, giám sát chưa chặt chẽ nên ĐD/ HS lơ là<br />
với nội dung điều trị, phòng bệnh theo y lệnh<br />
không thực hiện chiếm 45,4%, do nội dung mỗi<br />
của bác sỹ.<br />
lần đi buồng quá dài nên không thực hiện được<br />
chiếm 56%. Quan hệ giữa ĐD/HS với NB cũng có thể là<br />
một trở ngại lớn trong công tác đi buồng. Sự<br />
Thực tế đặc thù từng bệnh viện khác nhau<br />
quát nạt, to tiếng hay những lời nói không đúng<br />
mà đi buồng đòi hỏi khác nhau, do vậy quy chế<br />
chuẩn mực sẽ làm mất đi hình ảnh của người<br />
đi buồng là chưa đủ, bệnh viện Phụ sản Hà Nội<br />
<br />
<br />
118 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thầy thuốc, mặt khác còn gây ra sự ức chế cản trở Các biện pháp như xử phạt đối với những vi<br />
việc tuân thủ điều trị từ NB. Do đó, ĐD/HS cần phạm thực tế là đã có trong quy chế tại bệnh<br />
học các kỹ năng giao tiếp với NB, theo Đỗ Mạnh viện, cán bộ có thể bị xử phạt nếu vi phạm quy<br />
Hùng đối với NB cần có sự cảm thông, chia sẽ và chế đạo đức nghề nghiệp và quy trình kỹ thuật.<br />
giúp đỡ từ các ĐD(6). Thực tế thì đi buồng cũng là một phần công việc<br />
Thuận lợi hàng ngày của ĐD/HS, do vậy các hoạt động xử<br />
lý xử phạt nằm trong quy chế riêng.<br />
Nhìn chung các hoạt động đi buồng đã được<br />
quy định bằng các văn bản quy phạm pháp luật Tập huấn, đánh giá thực hiện đi buồng trong<br />
như Thông tư số 07/2011/TT-BYT(3). Mặt khác, giao ban hàng ngày thực tế là đã có, tuy vậy, việc<br />
các hoạt động giao tiếp, ứng xử, thông tin giáo triển khai đôi khi còn chưa đi với thực tiễn.<br />
dục truyền thông là một phần không thể thiếu Chẳng hạn tập huấn thường được lồng ghép vào<br />
trong tiêu chuẩn điều dưỡng theo Quyết định các lớp trong đó thường thiếu đi việc tập huấn<br />
số1352/QĐ-BYT(4), Quy tắc ứng xử theo quyết các kỹ năng giao tiếp. Giao ban hàng ngày,<br />
định số 29/2008/QĐ-BYT(2). Do vậy, các kỹ năng thường không đánh giá hoạt động bằng những<br />
đi buồng như giao tiếp, truyền thông giáo dục chỉ số cụ thể.<br />
sức khỏe người bệnh đã được đào tạo ngay từ Một số ý kiến cho rằng giải pháp xây dựng<br />
khi điều dưỡng còn ở trong các trường cao đẳng, đi buồng ngày 1 lần vào buổi sớm, thực tế giải<br />
đại học. Đó là những mặt thuận lợi, vì đi buồng pháp có thể thực hiện nếu kết hợp với việc<br />
là một phần của chăm sóc điều dưỡng. chuyển tài liệu cho bệnh nhân và người nhà<br />
Tại mỗi bệnh viện công tác đi buồng nhìn bệnh nhân tự đọc, điều dưỡng đi buồng chỉ<br />
chung cũng đã được xây dựng và hình thành từ cần trả lời các thắc mắc. Các ý kiến trong thảo<br />
nhiều năm nay, mặc dù vậy, ở mỗi bệnh viện luận nhóm cũng cho rằng quá trình đi buồng<br />
khác nhau, ở mỗi khoa khác nhau và mỗi bệnh cần thực hiện một cách thực tế, phù hợp với<br />
nhân khác nhau, công tác đi buồng lại đòi hỏi từng đối tượng bệnh nhân, không nên máy<br />
những tính đặc thù riêng. Do vậy, mà ngoài quy móc, hình thức.<br />
chế đi buồng của bệnh viện, thì tại mỗi khoa, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
mỗi tổ đều phải có những kế hoạch riêng phù<br />
Nghiên cứu trên 66 điều dưỡng và hộ sinh<br />
hợp với thực tế.<br />
tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho thấy thực<br />
Đặc điểm riêng biệt của công tác chăm sóc trạng công tác đi buồng thường hiện nay tại<br />
các ca trước, trong và sau sinh hiện nay là nhiều bệnh viện còn mang tính hình thức, nội dung<br />
bà mẹ mong muốn tiếp cận nguồn thông tin đi buồng dài, thời gian đi buồng chưa hợp lý,<br />
trong việc chăm sóc trẻ sau khi sinh. Do vậy, tỷ lệ cao điều dưỡng, hộ sinh thiếu kiến thức,<br />
công tác đi buồng cũng là sự đáp ứng với nhu thiếu tài liệu.<br />
cầu của NB, đó cũng là những thuận lợi cho mỗi<br />
Từ kết quả nghiên cứu bệnh viện cần xem<br />
ĐD/HS tại bệnh viện phụ sản Hà Nội.<br />
xét, chỉnh sửa các nội dung đi buồng phù hợp,<br />
Đề xuất giải pháp thực hiện tốt việc chủ động nguồn nhân lực<br />
Theo ĐD/HS thì cần tăng cường tự giám nhằm giảm tải khối lượng công việc. Thực<br />
sát, và tính vào bình bầu thi đua cuối năm với hiện các giải pháp nâng cao kiến thức, tăng<br />
tỷ lệ là 48,4%; Mở lớp tập huấn ngoài giờ thực cường tài liệu cho đi buồng. Thực hiện tốt hoạt<br />
hiện qui trình đi buồng thường qui với tỷ lệ là động tự giám sát và đánh giá kết quả qua giao<br />
68,1%, Đánh giá việc thực hiện qui trình đi ban hàng ngày.<br />
buồng thường qui trong giao ban hàng ngày<br />
với tỷ lệ là 72,7%.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 119<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
6. Đỗ Mạnh Hùng (2013), “Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
hành y đức của điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi Trung ương<br />
1. Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (2016), “Qui định đi buồng thường qui và kết quả một số biện pháp can thiệp - Luận án Tiến sỹ Y tế công<br />
của ĐD, HS, Quyết định số: 1258 QĐ/PS-TCCB, ngày 03/11/2016 cộng”.<br />
của Giám đốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội về việc ban hành bộ tài liệu 7. Phạm Thị Xuyến (2015), “Thực trạng công tác đi buồng thường<br />
‘Quy định công tác Điều dưỡng’. tr. 59-61. quy của điều dưỡng viên tại bệnh viện đa khoa Hà Đông,” Luận<br />
2. Bộ Y tế (2008), “Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.<br />
vị sự nghiệp y tế, Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2008/QĐ-<br />
BYT ngày 18/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế”.<br />
3. Bộ Y tế (2011), “Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người<br />
Ngày nhận bài báo: 10/11/2018<br />
bệnh trong bệnh viện kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT”. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2018<br />
4. Bộ Y tế (2012), “Chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng Việt Nam,<br />
Ban hành kèm theo Quyết định số: 1352/QĐ-BYT ngày 21 tháng<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2018<br />
4 năm 2012”.<br />
5. Bộ Y tế (2014), “Chuẩn năng lực cơ bản hộ sinh Việt Nam, ban hành<br />
kèm theo Quyết định số 342/QĐ-BYT/2014”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
120 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />