intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số ý kiến về Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Một số ý kiến về Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính tại Việt Nam trình bày một số nét khái quát về pháp luật chuyển đổi giới tính; Thực trạng quy định của pháp luật về quyền chuyển đổi giới tính và Dự thảo Luật chuyển đổi giới tính; Kiến nghị đối với Dự thảo Luật chuyển đối giới tính tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số ý kiến về Dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính tại Việt Nam

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ DỰ THẢO LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH TẠI VIỆT NAM Đinh Thị Minh Nguyệt Trường Đại học Thủy lợi, email: nguyetdtm@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG mỗi địa phương. Do đó, việc quy định để đảm bảo quyền chuyển đổi giới tính của nhóm Tại thời điểm Bộ Luật Dân sự 2015 được người chuyển giới sẽ có sự khác biệt tại từng ban hành và có hiệu lực, công dân Việt Nam quốc gia. Theo số liệu trên Cổng thông tin đã có quyền được chuyển đổi giới tính. Tuy điện tử Chính phủ, hiện nay trên thế giới đã có nhiên đến nay, Dự thảo Luật Chuyển đổi giới 72 quốc gia đã thừa nhận quyền thay đổi giới tính vẫn chưa được thông qua khiến cho tính hợp pháp, 45/72 quốc gia trong số này quyền lợi này của công dân vẫn chỉ là một cho phép chuyển đổi giới tính mà không cần quyền trên lý thuyết. Tại phiên họp ngày phải phẫu thuật; và độ tuổi được phép chuyển 02/6/2023, Nghị quyết về Chương trình xây đổi giới tính phổ biến là 16 đến 18 tuổi. dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 3.2. Thực trạng quy định của pháp luật 2023 đã được Quốc hội thông qua với 90.28% về quyền chuyển đổi giới tính và Dự thảo đại biểu có mặt tán thành, Nghị quyết này Luật chuyển đổi giới tính chốt việc đưa dự án Luật chuyển đổi giới tính Tại Việt Nam, từ thời điểm Bộ luật Dân sự vào Chương trình và Quốc hội sẽ cho ý kiến năm 2015 có hiệu lực, Điều 37 luật này đã lần đầu tại kỳ họp thứ 8, diễn ra vào tháng 10 công nhận việc chuyển đổi giới tính của công năm 2024. Trước khi được Quốc hội cho ý dân Việt Nam. Về lý thuyết, hiện nay Bộ Luật kiến lần đầu vào kỳ họp thứ 8, Dự thảo Luật Dân sự năm 2015 đã cho phép chuyển đổi giới Chuyển đổi giới tính vẫn còn một số điểm tính. Nhưng thực tế khi những người có nhu quan trọng cần được thảo luận và xem xét. cầu đến cơ quan nhà nước để xin được thay đổi giới tính trên giấy tờ của họ như nội dung 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU của Điều 37 Bộ luật Dân sự năm 2015 rằng cá Bài viết sử dụng một số phương pháp như nhân có nhu cầu chuyển đổi giới “có quyền, phương pháp logic, liệt kê, phương pháp phân nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy tích, tổng hợp. định của pháp luật về hộ tịch”, thì lại nhận được câu trả lời từ phía cơ quan nhà nước rằng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vẫn chưa có văn bản luật chuyên ngành quy 3.1. Một số nét khái quát về pháp luật định chi tiết về vấn đề này. Do đó, dù Bộ luật chuyển đổi giới tính Dân sự năm 2015 đã có hiệu lực từ nhiều năm nay, nhưng quy định cho phép chuyển đổi giới Trong xã hội hiện nay, đa số các quốc gia tính ở nước ta vẫn chỉ là trên lý thuyết. nhìn nhận và điều chỉnh các quyền này dưới Hiện tại Dự thảo Luật chuyển đổi giới tính góc độ quyền công dân, tuy nhiên việc đảm đã được đưa ra tại Việt Nam, trong quá trình bảo quyền công dân ở mỗi quốc gia sẽ phụ soạn thảo, Ban soạn thảo Luật đã bám sát các thuộc vào các yếu tố như điều kiện kinh tế, xã nguyên tác cơ bản của chuyển đổi giới tính hội, truyền thống văn hóa, tôn giáo v.v… tại theo quy định tại Điều 3 như sau: “1. Bảo đảm 376
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 cho người chuyển đổi giới tính được sống thật cạnh khác, khi một người đã thực hiện hành với giới tính mà họ mong muốn; 2. Thực hiện động chuyển đổi giới tính, việc trải qua các can thiệp y học để chuyển đổi giới tính trên cơ cuộc phẫu thuật và sử dụng hóc-môn theo liệu sở tự nguyện của người đề nghị chuyển đổi trình đã tạo nên những thay đổi lớn về tâm lý giới tính; 3. Không kỳ thị, phân biệt đối xử đối cũng như sinh lý của họ. Đồng thời khi xuất với người chuyển đổi giới tính và gia đình họ; hiện dưới vẻ ngoài của giới tính sau khi 4. Tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền của chuyển đổi, định kiến giới từ xã hội đã ít người chuyển đổi giới tính; 5. Việc chỉnh sửa nhiều ảnh hưởng đến cách sinh hoạt cũng như thông tin hộ tịch của người chuyển đổi giới cư xử của người chuyển giới. Khi đó, việc áp tính sau khi được công nhận giới tính mới sẽ dụng vai trò cũ từ trước khi chuyển đổi giới không làm thay đổi các quyền và nghĩa vụ dân tính cho cá nhân đã trải qua thay đổi lớn cả về sự mà người đó có trước khi chỉnh sửa thông mặt tâm, sinh lý này liệu có còn phù hợp? tin, cũng như những quyền và nghĩa vụ từ Hiện nay, quy định theo nguyên tắc trên có quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm cả việc ưu điểm là giảm tải được những công việc cần nhận nuôi con nuôi”. Dễ dàng nhận thấy cơ quan nhà nước và lực lượng thực hiện hành nguyên tắc thứ năm được đặt ra để dành cho vi áp dụng pháp luật phải giải quyết. Nhưng lại các trường hợp như xác định cha, mẹ và con chưa hoàn toàn đảm bảo cho quyền lợi của phụ cũng như quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và nữ và trẻ em trong các trường hợp này. Bởi nếu con của người thực hiện việc chuyển đổi giới cố bắt ép một người đã thay đổi rất nhiều vẫn tính. Tuy nhiên dù các nhà làm luật đã cố gắng giữ một vai trò cũ, có khả năng quyền và nghĩa đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người chuyển vụ của các bên liên quan sẽ không thể được giới được bảo vệ sau khi chuyển đổi giới tính bảo đảm thực hiện một cách tốt nhất. và chỉnh sửa thông tin hộ tịch, nhưng vẫn luôn Vấn đề thứ hai mà Dự thảo Luật chuyển có vài vấn đề còn cần xem xét khi đặt ra quy đổi giới tính vẫn cần nhiều ý kiến trao đổi là định pháp luật đối với các trường hợp này. về việc đảm bảo quyền của người chuyển đổi Chẳng hạn tình huống một người nữ mang giới tính không bị xâm phạm sau khi họ thực thai và sinh con với một người nam, sau đó hiện chuyển đổi. Khoản 1 Điều 5 Dự thảo người nữ thực hiện chuyển đổi giới tính thành quy định các hành vi bị nghiêm cấm bao nam và người nam chuyển đổi giới tính thành gồm: “1. Kỳ thị, phân biệt đối xử, xúc phạm nữ; lúc này người mẹ của đứa trẻ lại trở thành danh dự, nhân phẩm, bạo lực đối với người bố và ngược lại. Vậy khi đó các quy định của có mong muốn chuyển đổi giới tính, người pháp luật về bảo vệ quyền của người mẹ và trẻ chuyển đổi giới tính”, đồng thời khoản 5 em liệu có áp dụng được trong trường hợp Điều này cũng quy định nghiêm cấm hành vi: này? Theo quan điểm của các nhà làm luật khi “5. Bắt buộc người chuyển đổi giới tính nghỉ soạn thảo Luật chuyển đổi giới tính, người học, thôi việc vì lý do chuyển đổi giới tính.”. sinh ra đứa trẻ giờ đã chuyển giới nam vẫn giữ Có thể thấy các quy định này trong Dự thảo được những quyền lợi và nghĩa vụ như trước đã được tham khảo từ những Bộ Luật bảo vệ khi chuyển đổi giới tính. Nhưng đồng thời ở quyền của nhóm LGBT tại một số quốc gia đây đứa trẻ cũng có một người mẹ mới về mặt phát triển như Mỹ hay một số nước Châu Âu. pháp lý, nếu như quy định của pháp luật về Tuy nhiên khi đặt ra quy định tương đồng với bảo vệ phụ nữ không áp dụng cho trường hợp quốc gia khác, ta cũng sẽ không tránh khỏi người chuyển giới nữ này, liệu đây có bị coi là việc gặp phải những khó khăn vướng mắc khi phân biệt đối xử giữa phụ nữ chuyển giới và áp dụng luật giống họ. Ví dụ như ở Khoản 5 phụ nữ hợp giới? Xét về mặt lô-gic, việc Điều 5 Dự thảo, ngay tại Mỹ nơi mà điều luật không áp dụng luật bảo vệ phụ nữ cho trường tương tự cũng tồn tại, công dân thuộc nhóm hợp người chuyển giới nữ sẽ giải quyết vấn đề được điều luật này bảo vệ vẫn phải chấp nhận xung đột về pháp luật bảo vệ người mẹ và trẻ thiệt thòi khi bị buộc thôi việc hay nghỉ học, em trong trường hợp này. Nhưng xét ở khía bởi việc chứng minh nguyên nhân khiến họ 377
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 bị phân biệt đối xử bởi lý do chuyển đổi giới một nhận định còn phiến diện. Vậy nên nếu tính là gần như bất khả thi. Người sử dụng muốn quyền và lợi ích của nhóm đối tượng dễ lao động có thể tìm ra các lý do khác như “cư bị tổn thương, đặc biệt là trẻ em, được đảm xử không phù hợp tại nơi làm việc”, hoặc “có bảo, có thể đặt ra quy định cho phép cán bộ tại hành vi gây khó chịu cho đồng nghiệp”. địa phương xác định xem cá nhân người chuyển giới đó có phù hợp để được giữ lại toàn 3.3. Kiến nghị đối với Dự thảo Luật bộ hoặc một số quyền và nghĩa vụ nhất định đã chuyển đối giới tính tại Việt Nam có trước khi chỉnh sửa thông tin hay không. Để đảm bảo quyền làm cha, mẹ của người Đối với vấn đề đảm bảo quyền của người chuyển giới, Dự thảo Luật chuyển đổi giới tính chuyển giới không bị xâm phạm sau khi họ cần xem xét kỹ hơn về quy định giữ nguyên thực hiện chuyển đổi, pháp luật cần có những quyền và nghĩa vụ của người chuyển giới như văn bản hướng dẫn cụ thể hơn về vấn đề này trước khi thực hiện thay đổi giới tính. Việc áp để người thuộc nhóm này tránh được việc bị dụng vai trò cũ từ trước khi chuyển đổi giới kỳ thị, phân biệt đối xử, từ đó bị tước đoạt đi tính cho cá nhân đã trải qua thay đổi lớn cả về các quyền công dân của họ. Ngoài phương mặt tâm, sinh lý, mặc định rằng họ sẽ mong hướng đưa ra văn bản hướng dẫn cụ thể cho muốn, tự nguyện và quan trọng hơn hết là còn trường hợp trên, vấn đề phân biệt đối xử với đủ khả năng, đủ điều kiện để giữ nguyên các người chuyển giới cũng có thể được giải quyết quyền và nghĩa vụ của con người cũ là một qua việc ban hành các văn bản pháp luật nhận định tương đối áp đặt. Để đảm bảo quyền hướng dẫn cụ thể về nghiêm cấm hành vi kỳ lợi cho người chuyển giới cũng như cho trẻ em thị, phân biệt đối xử với người thuộc nhóm trong trường hợp này, pháp luật nên quy định này dựa trên cơ sở “bản dạng giới”, “biểu hiện thêm về điều kiện để được giữ lại quyền và giới” trong các lĩnh vực đời sống, trong đó nghĩa vụ cũ đối với người chuyển giới. bao gồm cả lĩnh vực học tập và công tác. Ở một số quốc gia như Anh, pháp luật vẫn quy định với trường hợp người chuyển giới 4. KẾT LUẬN nam (đã được công nhận là nam giới trên các giấy tờ pháp lý) khi sinh con thì chính phủ Dự thảo Luật chuyển đổi giới tính cần xem vẫn sẽ ghi nhận họ với vai trò “Mother” xét kỹ hơn về quy định giữ nguyên quyền và (người mẹ) trên giấy khai sinh của đứa trẻ. nghĩa vụ của người chuyển giới như trước khi Quy định này giải quyết vấn đề đảm bảo thực hiện thay đổi giới tính; nên tham khảo quy quyền lợi cho người mẹ và trẻ em, nhưng định pháp luật của các quốc gia phát triển như đồng thời cũng đặt ra vấn đề về sự thống nhất Thụy Điển đối với trường hợp người chuyển giữa các quy định cũng như giấy tờ pháp lý giới sinh con nhằm đảm bảo tính thống nhất của người chuyển giới. Trong khi đó ở Thụy giữa các giấy tờ pháp lý của người chuyển giới Điển, người chuyển giới nam sinh ra đứa trẻ cũng như xác định rõ vai trò người sinh ra đứa vẫn sẽ được ghi nhận là cha trong giấy khai trẻ để có thể áp dụng luật bảo hộ trong trường sinh. Tham khảo quy định của các quốc gia hợp cần thiết. Một phương hướng hoàn thiện trên, pháp luật Việt Nam có thể chọn phương pháp luật khác về vấn đề này là cần có những án tối ưu và phù hợp nhất đối với tình hình văn bản hướng dẫn cụ thể hơn quy định khi kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. nhận nuôi con nuôi của người thuộc nhóm này. Đối với vấn đề xác định vai trò người mẹ và người cha đối với những người thuộc nhóm 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO LGBT, đặc biệt là nhóm người chuyển giới [1] Phạm Thu Hoa và Đồng Thị Yến. 2015. tương đối phức tạp so với mối quan hệ dị tính. “Định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử đối Việc mặc định rằng tất cả người chuyển giới với người đồng tính và chuyển giới ở Việt đều có mong muốn và đủ khả năng thực hiện Nam”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia quyền và nghĩa vụ trong vai trò cũ của họ là Hà Nội. Tập 31. Số 5 (2015). tr. 70 - 79. 378
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0