Một số yếu tố liên quan đến bạo lực gia đình ở phụ nữ 15-49 tuổi có chồng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019
lượt xem 4
download
Phân tích một số yếu tố liên quan đến bạo lực gia đình ở phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019. Địa điểm và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại huyện Định hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019 bằng phương pháp mô tả theo thiết kế cắt ngang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến bạo lực gia đình ở phụ nữ 15-49 tuổi có chồng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở PHỤ NỮ 15-49 TUỔI CÓ CHỒNG HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Lê Thị Thanh Hoa1, Phạm Phương Mai2, Nguyễn Quang Mạnh1 Tóm tắt I. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Phân tích một số yếu tố liên quan đến bạo Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, gây nhức lực gia đình ở phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại huyện Định nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho Hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019. Địa điểm và phương con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Bạo lực gia đình pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại huyện dai dẳng ở tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các Định hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019 bằng phương pháp nước đang phát triển gây ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống mô tả theo thiết kế cắt ngang. Mẫu nghiên cứu gồm 680 gia đình - xã hội và sức khỏe người phụ nữ. Theo thống phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi có chồng trên địa bàn huyện kê của Tổ chức Y tế thế giới cứ 3 phụ nữ thì có 1 người Định Hóa. Số liệu được thu thập và phân tích bằng các đã trải qua bạo lực gia đình do chồng/bạn tình gây ra [7]. thuật toán thống kê y học cơ bản. Kết quả: Trình độ học Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình vấn, nhận thức của phụ nữ, thói quen sử dụng rượu bia và vẫn còn phổ biến [1], [2], trong đó các nghiên cứu cho sử dụng ma túy/chất gây nghiện của chồng có liên quan thấy yếu tố như: Sử dụng rượu, bia, ma túy, thói quen cờ chặt chẽ với BLGĐ. bạc của người chồng, kinh tế gia đình thấp, không có con Từ khóa: Phụ nữ, bạo lực gia đình, thói quen, nhận hoặc số con nhiều hơn 2, trình độ học vấn thấp… là yếu thức, trình độ học vấn. tố đáng kể liên quan đến BLGĐ [4], [5], [6]. Trong khi đó công tác phòng chống bạo lực gia đình đã được các quốc ABSTRACT: gia trên thế giới cũng như ở nước ta quan tâm nhưng hiệu SOME RELATED FACTORS TO DOMESTIC quả mang lại còn nhiều hạn chế đặc biệt ở các khu vực VIOLENCE OF MARRIED WOMEN WHO ARE miền núi, nông thôn. Để tìm hiểu về thực trạng bạo lực FROM 15 TO 49 YEARS OLD IN DINH HOA gia đình tại khu vực nông thôn, miền núi chúng tôi tiến DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE 2019 hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Phân tích một số yếu Objective: To analyze some related factors to tố liên quan đến bạo lực gia đình ở phụ nữ 15-49 tuổi có domestic violence of married women aged 15-49 in Dinh chồng tại huyện Định hóa, tỉnh Thái Nguyên năm 2019. Hoa district, Thai Nguyen province in 2019. Setting and method: A cross-sectional descriptive study was II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN conducted in Dinh Hoa district, Thai Nguyen province CỨU in 2019. There was a sample size with 680 women who 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ từ 15-49 tuổi got married and aged 15-49 in Dinh Hoa district. Basic có chồng medical statistics was used to collected and analyzed data. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên Results: Women's educational level, women’s awareness, cứu được tiến hành từ tháng 06 năm 2019 đến tháng 4 husband’s habits of using alcohol and drug were strongly năm 2020 tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên related to domestic violence. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Key word: Women, domestic violence, husband’s 2.3.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu: Nghiên habit, women’s awareness, women’s educational level. cứu mô tả theo thiết kế cắt ngang 1. Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Số điện thoại: 0912868111 - Email: linhtrang249@gmail.com 2. Trường Trung cấp Y tế Bắc Giang Ngày nhận bài: 21/08/2020 Ngày phản biện: 10/09/2020 Ngày duyệt đăng: 24/09/2020 199 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 2.3.2. Mẫu nghiên cứu vấn, tuổi kết hôn lần đầu của phụ nữ với tỷ lệ bạo lực Cỡ mẫu và chọn mẫu: Cỡ mẫu nghiên cứu được tính gia đình. theo công thức - Mối liên quan giữa thói quen sử dụng rượu, bia hay ma túy/chất gây nghiện của chồng đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ bạo lực gia đình. - Mối liên quan giữa công tác phổ biến luật phòng Chọn d = 0,05 và α = 0,05; Z1-α/2 = 1,96; p = 0,58 chống bạo lực gia đình của phụ nữ, giữa nhận thức của (Theo Nghiên cứu Quốc gia năm 2010 về Bạo lực gia đình phụ nữ về bạo lực gia đình với tỷ lệ bạo lực gia đình. (BLGĐ) đối với phụ nữ ở Việt Nam do Tổng cục Thống kê 2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu nghiên cứu tiến hành, có tới 58% phụ nữ Việt Nam bị bạo hành dưới Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu theo bộ câu hỏi ít nhất một hình thức [3]), chọn d = 0,038. Thay vào công thiết kế có sẵn thức tính được cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 648. Kết quả cuối 2.5. Quản lý và phân tích số liệu: Số liệu nhập bằng cùng, số phụ nữ điều tra có đầy đủ thông tin là 680 người . phần mềm Epi Data 3.1, phân tích số liệu bằng phần mềm 2.3.3 . Các chỉ số nghiên cứu SPSS 21.0. Sử dụng các thuật toán thống kê y học cơ bản. - Tỷ lệ bạo lực gia đình - Mối liên quan giữa tuổi, dân tộc, trình độ học III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 3.1. Thực trạng bạo lực gia đình Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng đã từng bị BLGĐ chiếm 53,5%. Bảng 3.1. Mối liên quan giữa tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, tuổi kết hôn lần đầu của phụ nữ với tỷ lệ bạo lực gia đình BLGĐ Có bạo lực Không bạo lực p Đặc điểm SL % SL % 0,05 ≥30 287 53,4 250 46,6 Kinh 109 52,4 99 47,6 Dân tộc > 0,05 Thiểu số 255 54,0 217 46,0 Trình độ học THPT trở xuống 307 55,7 244 44,3 < 0,05 vấn Trên THPT 57 44,2 72 55,8 Tuổi kết hôn < 18 2 33,3 4 66,7 > 0,05 lần đầu ≥18 362 53,7 312 46,3 Nhận xét: Có mối liên quan giữa trình độ học vấn 0,05. Không có mối liên quan giữa độ tuổi, dân tộc, tuổi trên THPT và từ THPT trở xuống của đối tượng nghiên kết hôn lần đầu của đối tượng nghiên cứu với bạo lực gia cứu với BLGĐ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < đình. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 200 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3.2. Mối liên quan giữa thói quen sử dụng rượu, bia hay ma túy/chất gây nghiện của chồng đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ bạo lực gia đình BLGĐ Có bạo lực Không p Thói quen SL % SL % Thói quen sử Có thường xuyên 109 90,8 11 9,2 < 0,05 dụng rượu, bia Không thường xuyên 255 45,5 305 54,5 Sử dụng ma túy/ Có 25 89,3 3 10,7 < 0,05 chất gây nghiện Không 339 52,0 313 48,0 Nhận xét: Có mối liên quan giữa thói quen sử dụng nghiên cứu với hành vi BLGĐ. Sự khác biệt có ý nghĩa rượu, bia hay ma túy/chất gây nghiện của chồng đối tượng thống kê với p < 0,05. Bảng 3.3. Mối liên quan giữa công tác phổ biến luật phòng chống bạo lực gia đình của phụ nữ với tỷ lệ bạo lực gia đình BLGĐ Có bạo lực Không bạo lực p Luật PCBLGĐ SL % SL % Phổ biến luật PC- Chưa được nghe 45 63,4 26 36,6 > 0,05 BLGĐ Đã từng nghe 319 52,4 290 47,6 Nhận xét: Không có mối liên quan giữa công tác phổ biến luật PC-BLGĐ của phụ nữ với BLGĐ. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.4. Mối liên quan giữa nhận thức của phụ nữ về bạo lực gia đình với tỷ lệ bạo lực gia đình BLGĐ Có bạo lực Không bạo lực p Nhận thức SL % SL % Kém 186 59,4 127 40,6 Nhận thức BLGĐ < 0,05 Khá, tốt 178 48,5 189 51,5 Nhận xét: Có mối liên quan giữa nhận thức chung của phụ nữ về BLGĐ với BLGĐ. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 201 Tập 59 - Số 6-2020 Website: yhoccongdong.vn
- JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3.5. Phân tích hồi quy logistic các yếu tố liên quan đến bạo lực gia đình Yếu tố OR đơn biến (95%CI) OR đa biến (95%CI) Trình độ học vấn của THPT trở xuống 1,59* 2,02* phụ nữ Trên THPT (1,08-2,34) (1,16-3,53) Kém 1,56* 1,59* Nhận thức về BLGĐ Khá, tốt (1,15-2,11) (1,13-2,24) Thói quen sử dụng rượu, Có thường xuyên 11,85** 12,46** bia của chồng Không thường xuyên (6,23-22,52) (6,44-24,09) Sử dụng ma túy/chất gây Có 7,69** 6,46* nghiện của chồng Không (2,30-25,74) (1,82-22,93) *: p
- EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC sử dụng rượu/bia, chất gây nghiện sẽ khiến cho họ không Nam lại cho rằng: Căn cứ vào kết quả thì không phân biệt kiểm soát được bản thân và dễ có những hành vi bạo lực được liệu rằng phụ nữ có thái độ “truyền thống” hơn có xu với người vợ của mình hơn. Đây cũng là một gợi ý trong hướng chấp nhận bạo lực nhiều hơn, hay liệu kết quả này việc giảm tỷ lệ BLGĐ ở phụ nữ bằng cách triển khai các phản ánh điều hoàn toàn ngược lại, rằng câu trả lời của biện pháp can thiệp hạn chế việc sử dụng rượu bia, chất những người phụ nữ này thể hiện chính kinh nghiệm và gây nghiện ở những người chồng trong gia đình. hoàn cảnh của bản thân họ, đặc biệt là trong những trường Kết quả Bảng 3.3 cho thấy không có mối liên quan hợp phụ nữ không quen bày tỏ quan điểm của mình. Cho giữa công tác phổ biến Luật PC-BLGĐ với phụ nữ và hành dù cách này hay cách khác kết quả cũng gợi ý rằng phụ nữ vi BLGĐ (p>0,05). Mặc dù tỷ lệ đối tượng biết đến luật PC- bị bạo lực thường bình thường hóa những điều đang xảy BLGĐ khá cao nhưng số đối tượng thực sự biết đến luật, ra với họ [3]. biết đến những quyền của phụ nữ được luật PC-BLGĐ bảo vệ chưa được làm rõ. Nghiên cứu quốc gia về BLGĐ năm V. KẾT LUẬN 2010 cũng chỉ ra “khoảng 60% phụ nữ từng bị bạo lực thể Trình độ học vấn, nhận thức của phụ nữ, thói quen xác và tình dục do chồng gây ra nói rằng họ có nghe về Luật sử dụng rượu bia và sử dụng ma túy/chất gây nghiện của PC-BLGĐ. Tuy nhiên, phỏng vấn định tính cho thấy phụ chồng có liên quan chặt chẽ với BLGĐ, cụ thể là: nữ không nắm được chi tiết luật và ngay cả các cấp chính - Nhóm có chồng thường xuyên uống rượu, bia có tỷ quyền địa phương cũng không nắm được Luật PC-BLGĐ” lệ bị BLGĐ cao gấp 12,46 lần so với nhóm chồng không [3]. Phải chăng đó cũng chính là lý do để khó có thể xác uống rượu bia thường xuyên với p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến Hành vi bạo lực học đường ở học sinh một trường trung học cơ sở tại huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng năm 2016
34 p | 156 | 19
-
Một số yếu tố liên quan đến bị bắt nạt của học sinh trường trung học cơ sở Tiền Châu, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc
7 p | 85 | 12
-
Nghiên cứu về trầm cảm và một số yếu tố liên quan đến nguy cơ trầm cảm ở học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng
3 p | 21 | 5
-
Thực trạng phóng uế bừa bãi tại cộng đồng người dân tộc thiểu số Raglai và một số yếu tố liên quan tại huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận năm 2018
9 p | 77 | 5
-
Một số vấn đề liên quan đến phát triển văn hóa nhà trường trong Trường Đại học Sài Gòn
6 p | 30 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc đọc sách của sinh viên cử nhân chính quy Trường Đại học Y tế Công Cộng năm 2019
10 p | 57 | 5
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến thói quen hút thuốc lá ở nam học sinh Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt Thành phố Yên Bái năm 2023
5 p | 16 | 3
-
Rào cản học trực tuyến của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan
8 p | 4 | 3
-
Đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố trong nghiên cứu khoa học đến năng lực của sinh viên theo mô hình CDIO ở Việt Nam
19 p | 31 | 3
-
Bạo lực và bắt nạt ở học sinh một số trường trung học cơ sở và trung học phổ thông năm 2017
6 p | 56 | 3
-
Một số yếu tố của tư duy sáng tạo trong dạy học môn giải tích cho sinh viên đại học ngành kinh tế
3 p | 93 | 3
-
Thực trạng chỉ số sáng tạo và mối liên quan giữa một số yếu tố môi trường sống đến chỉ số sáng tạo của học sinh khối 10 Trường Trung học phổ thông Chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội
7 p | 27 | 2
-
Thực trạng dạy, học các môn Lí luận chính trị cho sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội năm 2017-2018 và một số yếu tố liên quan
5 p | 71 | 2
-
Mô tả phương pháp học tập và một số yếu tố liên quan đến kết quả học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu
10 p | 10 | 2
-
Sự phù hợp của bảng hỏi DREEM cho sinh viên Trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên về môi trường giáo dục nhà trường
8 p | 78 | 1
-
Mức độ sẵn sàng tự định hướng học tập của sinh viên điều dưỡng tại các trường đại học và một số yếu tố liên quan
7 p | 10 | 1
-
Đặc điểm tri nhận ngôn ngữ của từ chỉ số lượng ít trong tiếng Việt và so sánh với các yếu tố liên quan trong tiếng Hán
12 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn