intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh Thái Bình

Chia sẻ: ViBeirut2711 ViBeirut2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

44
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành năm 2017, với phương pháp chọn mẫu chùm (PPS) để chọn 30 xã/ phường tại 8 huyện/thành phố thuộc tỉnh Thái Bình vào nghiên cứu. Điều tra trên 1450 người trưởng thành ≥25 tuổi, kết quả cho thấy, có 433 người tăng huyết áp (29,8%).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh Thái Bình

  1. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH ≥ 25 TUỔI TẠI TỈNH THÁI BÌNH Hoàng Văn Bình1, Đặng Bích Thủy2 TÓM TẮT I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành năm 2017, Huyết áp là một trong bốn biểu hiện chức phận sống với phương pháp chọn mẫu chùm (PPS) để chọn 30 xã/ của cơ thể. Tăng huyết áp (THA) là bệnh hay gặp nhất phường tại 8 huyện/thành phố thuộc tỉnh Thái Bình trong các bệnh tim mạch ở hầu hết các nước, THA cũng vào nghiên cứu. Điều tra trên 1450 người trưởng thành là một trong các bệnh được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ≥25 tuổi, kết quả cho thấy, có 433 người tăng huyết áp quan tâm vì bệnh có tính chất thời sự, tính xã hội - cộng (29,8%). Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với đồng, do đặc tính ảnh hưởng đến tuổi thọ, sức lao động, tỷ bệnh tăng huyết áp gồm có: Tuổi ≥45, nam giới, thừa cân lệ tàn phế có tốc độ tăng hàng năm [5],[8]. béo phì, thói quen ăn mặn, uống nhiều bia rượu, tiền sử Tăng huyết áp - “Kẻ giết người thầm lặng” [7]. Tại bản thân bị đái tháo đường, tiền sử gia đình bị tăng huyết Việt Nam, theo khảo sát mới nhất của Bộ Y tế, tăng huyết áp (OR>1, p1, p0,05) 2.1. Địa điểm, đối tượng nghiên cứu Keyword: Hypertension, adults from 25 ago or Người trưởng thành từ 25 tuổi trở lên, sinh sống tại more, Thai Binh province. 8 huyện/thành phố thuộc tỉnh Thái Bình, bao gồm: Thành 1. Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh Tác giả chính: Hoàng Văn Bình; SĐT: 0909099046; Email: dangthanhnhanytb1@gmail.com 2. Trường Đại học Y Dược Thái Bình Ngày nhận bài: 20/05/2020 Ngày phản biện: 28/05/2020 Ngày duyệt đăng: 06/06/2020 28 SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020 Website: yhoccongdong.vn
  2. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC phố, huyện Vũ Thư, huyện Đông Hưng, huyện Kiến phiếu chuẩn bị sẵn. Xương, huyện Thái Thụy, huyện Quỳnh Phụ, huyện Hưng + Đo huyết áp: Theo quy trình quy định của Bộ Y tế Hà, huyện Tiền Hải. (Theo Quyết định số 3192 /QĐ-BYT) - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1- tháng 3/2017 - Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp theo JNC VII 2.2. Thiết kế nghiên cứu: Áp dụng thiết kế nghiên [5]. Tăng huyết áp khi huyết áp từ 140/90 mmHg trở lên. cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp + Đo cân nặng, chiều cao theo thường quy. Đánh giá nghiên cứu định lượng. tình trạng dinh dưỡng dựa vào chỉ số khối cơ thể BMI (cân 2.3.Cỡ mẫu: Được tính toán theo công thức: nặng (kg) /chiều cao2(m). Theo phân loại của WHO người p (1 − p ) được coi là Thừa cân béo phì khi BMI>=25. n = z1−α / 2 2 d2 + Đo vòng eo, vòng mông theo thường quy. Tính chỉ Trong đó: n là cỡ mẫu; Z(1-α/2) Hệ số tin cây ở mức α= số vòng eo/vòng mông (WHR), chỉ số WHR cao khi >0,8 95% thì z= 1,96; p: tỷ lệ tăng huyết áp theo nghiên cứu đối với nữ và 0,9 đối với nam trước, được lấy = 0,25 [5]; d: Sai số cho phép, được lấy 2.5. Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 21.0. bằng 0,01. Thay các giá trị trên vào công thức → n= 720 Tính tỷ lệ %, Tỷ suất chênh OR, CI95%. người, vì chọn mẫu chùm do vậy cỡ mẫu được nhân đôi 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu không → n= 1440 người. Thực tế điều tra được 1450 người gây bất kỳ một ảnh hưởng gì đến sức khỏe của đối tượng. + Chọn mẫu: Các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích lý - Chọn xã: Chọn mẫu chùm theo phương pháp PPS do, đối tượng toàn quyền từ chối khi không muốn tham để chọn ra 30 xã/phường vào nghiên cứu. gia. Các thông tin của đối tượng được hoàn toàn giữ bí - Chọn đối tượng nghiên cứu: Phương pháp ngẫu mật và kết quả nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích khoa nhiên hệ thống, chọn đủ các đối tượng vào mẫu qua các học. Với những trường hợp kết quả có tăng huyết áp, đều bước: lập danh sách toàn bộ người dân từ 25 tuổi trở lên được tư vấn và giới thiệu đến bệnh viện để khám tiếp và hiện đang sinh sống tại mỗi xã. Sau đó xác định khoảng điều trị kịp thời. cách k theo công thức k= N/n . Tiến hành trên bảng số ngẫu nhiên một số R trong khoảng từ 1 đến k và cũng là III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đối tượng đầu tiên được chọn vào mẫu. Chọn những cá Trong tổng số 1450 đối tượng tham gia nghiên cứu, thể trong danh sách trên có số thứ tự lần lượt là R, R+ k, R tỷ lệ nam giới chiếm 53,8%; nữ giới chiếm 46,2%. Độ tuổi +2k, R + 3k... cho đến đủ số mẫu cần chọn. nhiều nhất là từ 60-69 tuổi (34,4%), tiếp đến là nhóm tuổi - Đối tượng được chọn sẽ được thông báo thời gian, 40-59 (27,6%), nhóm 25-39 tuổi chiếm 22,7% và thấp địa điểm; thông báo không sử dụng rượu, bia trước 12 giờ. nhất là nhóm tuổi từ 70 trở lên (15,1%). Có 433 người 2.4. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu (29,8%) mắc tăng huyết áp, chủ yếu là tăng huyết áp độ + Phỏng vấn trực tiếp để thu thập các số liệu về năm I (42,3%), độ 2 chiếm 35,4% và độ 3 chiếm 22,3%. Kết sinh, giới tính, nghề nghiệp, tiền sử bệnh tật... theo bộ quả phân tích tìm một số yếu tố liên quan cụ thể như sau: Bảng 1. Liên quan giữa tuổi, giới với bệnh tăng huyết áp Tăng huyết áp OR Yếu tố Có Không p CI 95% SL % SL % Giới: Nam (n=780) 260 33,3 520 66,7 1,4
  3. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Qua kết quả bảng 1 cho thấy: Ở nhóm nam giới có yếu tố nguy cơ của bệnh, cao gấp 1,7 lần so với nhóm tuổi nguy cơ bị tăng huyết áp gấp từ 1,4 lần với so với nữ giới dưới 45 (CI95% từ 1,2-3,1 và p30 phút/ngày) Qua kết quả bảng 3 cho thấy: Chưa tìm thấy mối liên quan giữa rèn luyện thể lực và bệnh tăng huyết áp (OR=0,9 và CI95% từ 0,4-1,9 và p>0,05). Bảng 4. Liên quan giữa thói quen ăn mặn, uống bia rượu với bệnh tăng huyết áp Tăng huyết áp OR Yếu tố Có Không P CI 95% SL % SL % Ăn mặn: - Có (n=756) 276 36,5 480 63,5 1,9
  4. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Qua kết quả bảng trên cho thấy: Ở những người có ở những người có thói quen thường xuyên uống bia rượu, thói quen ăn mặn có nguy cơ bị bệnh tăng huyết áp gấp có nguy cơ bị bệnh tăng huyết áp gấp 1,8 lần với so với 1,9 lần với so với những người không ăn mặn (CI95% từ những người không uống bia rượu thường xuyên (CI95% từ 1,5-4,9 và p
  5. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 và các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người dân trên huyết áp cao gấp 14,8 lần so với nhóm gia đình không có 25 tuổi tại thành phố Đà Nẵng, kết quả cũng cho thấy, có người bị THA với CI 95% từ 5,3 – 17,8 và p
  6. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Võ Thị Xuân Hạnh, Cao Nguyễn Hoài Thương, Phan Thị Kim Hoàng (2017), Tỷ lệ tăng huyết áp, đái tháo đường qua khảo sát trên mẫu đại diện cộng đồng dân cư tại quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 27, số 8, 2017, tr79-85. 4. Thủ tướng Chính Phủ (2015). Quyết định số 376/QĐ-TTg: Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015-2025. 5. Nguyễn Lân Việt (2014). Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr.7-66. 6. Jafar Sadegh Tabrizi, Homayoun Sadeghi-Bazargani et all (2016), Prevalence and Associated Factors of Prehypertension and Hypertension in Iranian Population: The Lifestyle Promotion Project (LPP), Published: October 26, 2016, https://doi.org/10.1371/journal.pone.0165264 7. Kayce Bell, June Twiggs and Bernie R. Olin (2018), “Hypertension: The Silent Killer: Updated JNC-8 Guideline Recommendation”, Continuing Education. 8. WHO (2013), Global action plan for the prevention and control of Noncommunicable diseases 2013-2020. 33 SỐ 4 (57) - Tháng 07-08/2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2