Một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên cuối năm thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại bệnh viện ở Trường Đại học Y Hà Nội năm 2016
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày mô tả một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên cuối năm thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại bệnh viện ở Trường Đại học Y Hà Nội năm 2016. Sinh viên y cuối năm thứ 3 thường chịu nhiều áp lực từ thành tích học tập vì vậy cần có sự quan tâm chia sẻ từ phía gia đình, nhà trường và nâng cao hiểu biết của các em về sức khỏe tâm thần để có kế hoạch học tập hiệu quả, xây dựng lối sống lành mạnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên cuối năm thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại bệnh viện ở Trường Đại học Y Hà Nội năm 2016
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 1/2018 Một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên cuối năm thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại bệnh viện ở Trường Đại học Y Hà Nội năm 2016 Some factors that cause stress of third year medical student after practicing in hospital at Hanoi Medical University in 2016 Triệu Thị Đào*, *Trường Đại học Y Hà Nội Vũ Văn Du**, **Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đặng Đức Nhu*** ***Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên quan đến stress của sinh viên cuối năm thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại bệnh viện ở Trường Đại học Y Hà Nội năm 2016. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Nghiên cứu trên 390 sinh viên cuối năm thứ 3 ở Trường Đại học Y Hà Nội năm 2016 cho thấy: Tỷ lệ stress của sinh viên nam và sinh viên nữ là như nhau (OR = 0,9; 95% CI = 0,58 - 1,42). Những sinh viên chịu áp lực từ thành tích học tập tương lai có tỷ lệ bị stress cao hơn 1,7 lần nhóm không đặt áp lực (PR = 1,7; 95% CI = 1,27 - 2,31). Đối với nhóm sinh viên thiếu tự tin về điểm số học tập có tỷ lệ stress cao gấp 1,44 lần nhóm sinh viên không đồng ý (PR = 1,44, 95% CI = 1,18 - 1,77). Đối với những sinh viên cảm thấy căng thẳng khi không sống theo tiêu chuẩn của mình thì tỷ lệ stress cao hơn 1,5 lần nhóm sinh viên không đồng ý (PR = 1,5, 95% CI = 1,1 - 2,14). Đối với nhóm sinh viên thường xuyên chia sẻ các vấn đề trong cuộc sống với gia đình thì tỷ lệ stress chỉ bằng 0,75 lần nhóm không chia sẻ (PR = 0,75, 95% CI = 0,67 - 0,84). Kết luận: Sinh viên y cuối năm thứ 3 thường chịu nhiều áp lực từ thành tích học tập vì vậy cần có sự quan tâm chia sẻ từ phía gia đình, nhà trường và nâng cao hiểu biết của các em về sức khỏe tâm thần để có kế hoạch học tập hiệu quả, xây dựng lối sống lành mạnh. Từ khóa: Stress, sinh viên y, Trường Đại học Y Hà Nội. Summary Objective: To dicribes related factors to stress of 390 third year medical students after practicing in hospital at Hanoi Medical University in 2016. Subject and method: A cross - sectional descriptive study. Result: A study of 390 students third year at the Hanoi Medical University in 2016 showed that: The stress rate for male and female students was the same (OR = 0.9, 95% CI = 0.58 - 1.42). Students under pressure from Ngày nhận bài: 11/4/2017, ngày chấp nhận đăng: 17/4/2017 Người phản hồi: Đặng Đức Nhu, Email: dangnhu258@yahoo.com - Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế 55
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No1/2018 future academic achievement had a higher prevalence of stress 1.7 times than those without pressure (PR = 1.27; 95% CI = 1.27 - 2.31). For students who lack confidence in their study scores, the figure for stress was 1.44 times higher than that of the students (PR = 1.44, 95% CI = 1.18 - 1.77). For students who feel stressed when not living up to their standards, their stress was 1.5 times higher than that of the student population (PR = 1.5; 95% CI = 1.1 - 2.14). For the group of students who regularly shared their problems with their families, the proportion of stress was only 0.75 times that of the non-shared group (PR = 0.75; 95% CI = 0.67 - 0.84 ). Conclusion: Third-year medical students are often under pressure from academic achievement so there is a need for sharing from the family and the school and improving their understanding of mental health. To plan for effective learning, to build a healthy lifestyle. Keywords: Stress, medical students, Hanoi Medical University. 1. Đặt vấn đề Trang chỉ ra rằng đa số sinh viên trải qua các yếu tố áp lực học tập đều có tỷ lệ Theo H Selye, stress là một phản stress trên 75%, đặc biệt nhóm sinh viên ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể trải qua yếu tố không thể ngủ và cảm thấy trước những tình huống căng thẳng, stress lo lắng khi không thể đạt được mục tiêu có có tính chất tổng hợp chứ không phải chỉ tới 84,2% mắc stress. Các sinh viên thường thể hiện trong một trạng thái bệnh lý [3]. xuyên chia sẻ các vấn đề trong cuộc sống Trong xã hội hiện đại, stress là một vấn đề với gia đình có nguy cơ bị stress chỉ bằng sức khỏe ngày càng phổ biến, nó ảnh 0,5 lần nhóm không chia sẻ [2]. Hiện tại hưởng rất lớn đến sức khỏe tâm thần của vẫn chưa có nghiên cứu nào về một số yếu con người nói chung và sinh viên nói riêng. tố liên quan đến thực trạng stress của sinh Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn viên cuối năm thứ 3 ở Trường Đại học Y Hà Việt Anh cho thấy sinh viên nữ có nguy cơ Nội, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu bị stress cao hơn sinh viên nam 2,24 lần với mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên (OR = 2,24; 95% CI: 1,08 - 4,62). Khi sinh quan đến thực trạng stress của sinh viên viên xuất hiện những sự thay đổi các sự cuối năm thứ 3 Trường Đại học Y Hà Nội kiện thay đổi trong các hoạt động xã hội năm 2015. (OR = 1,82; 95% CI: 1,13 - 2,93), giảm sức khỏe bản thân, chấn thương, ốm nặng (OR 2. Đối tượng và phương pháp = 1,95; 95% CI: 1,10 - 3,46), thất bại trong 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên một tiến trình quan trọng (OR = 1,90; 95% cứu CI: 1,11 - 3,25), tìm kiếm trường, công việc Nghiên cứu trên 390 sinh viên y hệ bác tốt nghiệp và điều kiện sống (OR = 2,21; sỹ đa khoa, bác sỹ Y học dự phòng, bác sỹ 95% CI: 1,39 - 3,53), sinh hoạt bừa bãi (OR y học cổ truyền cuối năm thứ 3 tại Trường = 2,82; 95% CI: 1,42 - 5,59) sẽ làm tăng Đại học Y Hà Nội chưa phát hiện stress nguy cơ bị stress [1]. Tại Trường Đại học Y Hà Nội, nghiên cứu của Phạm Thị Huyền 56
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 1/2018 bệnh lý, không mắc các bệnh lý nội khoa 2.5. Phương pháp phân tích số liệu nặng nề, tháng 3/2016 - 3/2017. Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên bộ 2.2. Thiết kế nghiên cứu câu hỏi SQR 20 (20 triệu chứng về thể chất và tinh thần, sinh viên có biểu hiện của 7/20 Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt triệu chứng trong nghiên cứu được chẩn ngang. đoán là stress). Số liệu khi thu thập được 2.3. Địa điểm nghiên cứu nhập bằng phần mềm epidata 3.1 được làm Trường Đại học Y Hà Nội - số 1 - Tôn sạch và phân tích bằng phần mềm stata Thất Tùng - Đống Đa - Hà Nội. 12,0. Sử dụng kiểm định mối tương quan bằng mô hình hồi quy logistic đơn biến và 2.4. Cách chọn mẫu mô hình Poisson, 95% CI bằng phương pháp Mẫu cho nghiên cứu được chọn theo robust để ước tính prevalence ratios. phương pháp chọn mẫu thuận tiện. 3. Kết quả 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Thông tin chung n Tỷ lệ % Tổng (%) Nam 186 48 Giới 100 Nữ 204 52 Nông thôn 248 63,6 Quê quán Thị xã/thị trấn 54 13,9 100 Thành phố 88 22,5 Ở một mình 50 12,8 Ở chung 100 Ở chung 340 87,2 Qua điều tra 390 sinh viên cuối năm thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại bệnh viện ở Trường Đại học Y Hà Nội cho thấy, tỷ lệ sinh viên nữ mắc stress là 52% nhiều hơn không đáng kể so với tỷ lệ sinh viên nam (48%). Nơi sinh sống chủ yếu của sinh viên trước khi lên đại học là ở nông thôn (63,6%). Có tới 87,2% sinh viên sống chung với bạn bè, gia đình, họ hàng chỉ có 12,8% sinh viên ở một mình. 3.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ stress của sinh viên cuối năm thứ 3 ở Trường Đại học Y Hà Nội năm 2015 Bảng 2. Mô hình hồi quy logistic đơn biến và mô hình Poisson và điều chỉnh 95% CI bằng phương pháp robust xác định mối liên quan giữa các yếu tố liên quan đến stress Mô hình Poisson và Hồi quy đơn biến Yếu tố 95% CI điều chỉnh OR 95% CI PR 95% CI Nam 0,9 0,58 - 1,42 0,99 0,89 - 1,08 Giới Nữ 1 - - - Quê quán Nông thôn 0,97 0,56 - 1,68 0,94 0,83 - 1,07 57
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No1/2018 Thị xã/thị trấn 1,1 0,47 - 2,19 0,96 0,81 - 1,13 Thành phố 1 - - - Ở một mình 1,31 0,64 - 2,68 1,05 0,91 - 1,23 Ở chung Ở chung 1 - - - Cảm thấy thất vọng về điểm học tập 6,9 3,34 - 14,2 1,07 0,99 - 1,17 Có nhiều bài tập ở trường 21,7 7,77 - 60,5 1,13 0,98 - 1,03 Có quá nhiều bài tập ở nhà 7,4 4,21 - 12,93 1,03 0,91 - 1,18 Việc học trong tương lai tạo nhiều áp 8,0 4,67 - 13,74 1,02 0,87 - 1,2 lực Việc học và lịch trực hàng ngày tạo 11,64 - 26 1,12 0,97 - 1,29 nhiều áp lực 58,25 Có nhiều bài kiểm tra và kỳ thi trong 10,8 5,39 - 21,52 1,09 0,94 - 1,27 trường Thành tích học tập rất quan trọng 60,5 18,7 - 195,5 1,7 1,27 - 2,31 Thiếu tự tin với điểm số học tập 15,1 8,5 - 26,69 1,44 1,18 - 1,77 Căng thẳng khi không sống theo tiêu 0,13 0,075 - 0,22 1,5 1,1 - 2,14 chuẩn của mình Thường chia sẻ các vấn đề học tập với 0,34 0,21 - 0,55 0,75 0,67 - 0,84 gia đình Hay xảy ra mâu thuẫn với gia đình 0,69 0,43 - 1,09 0,82 0,74 - 0,92 Qua bảng ta thấy, mô hình hồi quy Tỷ lệ mắc stress của nhóm sinh viên logistic đơn biến xác định mối liên quan đồng ý có quá nhiều bài thi và bài kiểm tra giữa các yếu tố đặc điểm chung, các yếu tố trong trường cao hơn 10,8 lần so với nhóm áp lực học tập, yếu tố gia đình liên quan không đồng ý (OR = 10,8; 95% CI = 5,39 - đến tỷ lệ stress theo đó những sinh viên 21,52). Tỷ lệ mắc stress của nhóm đồng ý đồng ý rằng cảm thấy thất vọng về điểm rằng thành tích học tập rất quan trọng cao học tập tỷ lệ stress cao hơn 6,9 lần nhóm hơn nhóm không đồng ý là 60,5 lần so với không đồng ý (OR = 6,9; 95% CI = 3,34 - nhóm không đồng ý (OR = 60,5, 95% CI = 14,2). Đối với những sinh viên đồng ý rằng 18,7 - 195,5). Tỷ lệ mắc stress của những có quá nhiều bài tập ở trường có tỷ lệ bị sinh viên thiếu tự tin với điểm số học tập stress cao hơn 21,7 lần nhóm không đồng cao hơn so với những sinh viên không thiếu tự tin là 15,1 lần (OR = 15,1; 95% CI = 8,5 ý (OR = 21,7; 95% CI = 7,77 - 60,5). Đối - 26,69). Tỷ lệ mắc stress của căng thẳng với những sinh viên đồng ý rằng có quá khi sống theo tiêu chuẩn của mình cao hơn nhiều bài tập ở nhà tỷ lệ mắc stress cao những sinh viên căng thẳng khi không gấp 7,4 lần nhóm không đồng ý (OR = 7,4; sống theo tiêu chuẩn của mình là 0,87 lần 95% CI = 4,21 - 12,93). Đối với nhóm sinh (OR = 0,13; 95% CI = 0,75 - 0,22). Đối với viên đồng ý rằng việc học tương lai tạo nhóm sinh viên thường xuyên chia sẻ các nhiều áp lực có tỷ lệ mắc stress cao gấp 8 vấn đề trong cuộc sống với gia đình có tỷ lần so với nhóm không đồng ý (OR = 8; lệ mắc stress chỉ bằng 0,34 lần nhóm 95% CI = 4,67 - 13,74). Đối với nhóm sinh không chia sẻ (OR = 0,34; 95% CI = 0,21 - viên đồng ý rằng lịch học và lịch trực hàng 0,55). ngày tạo nhiều áp lực có tỷ lệ mắc stress Tuy nhiên, sau khi xây dựng mô hình cao gấp 26 lần (OR = 26; 95% CI = 11,64 - Poisson và điều chỉnh 95% CI bằng phương 58,25). pháp robust để ước tính prevalence ratios 58
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 1/2018 chúng tôi đã có được mô hình loại đi một cuộc sống hàng ngày sẽ tác động đến tinh số yếu tố gây nhiễu. Nếu các yếu tố trong thần của sinh viên. mô hình là không đổi thì nhóm sinh viên Qua bảng ta thấy, mô hình hồi quy đồng ý rằng thành tích học tập là rất quan logistic đơn biến xác định mối liên quan trọng trong tương lai có tỷ lệ bị stress cao giữa các yếu tố đặc điểm chung, các yếu tố hơn 1,7 lần nhóm không đồng ý (PR = áp lực học tập, yếu tố gia đình liên quan 1,27, 95% CI = 1,27 - 2,31). Đối với nhóm đến tỷ lệ stress theo đó những sinh viên sinh viên thiếu tự tin về điểm số học tập có đồng ý rằng cảm thấy thất vọng về điểm tỷ lệ stress cao gấp 1,44 lần nhóm sinh học tập tỷ lệ stress cao hơn 6,9 lần nhóm viên không đồng ý (PR = 1,44; 95% CI = không đồng ý (OR = 6,9; 95% CI = 3,34 - 1,18 - 1,77). Đối với những sinh viên cảm 14,2). Đối với những sinh viên đồng ý rằng thấy căng thẳng khi không sống theo tiêu có quá nhiều bài tập ở trường có tỷ lệ bị chuẩn của mình thì tỷ lệ stress cao hơn 1,5 stress cao hơn 21,7 lần nhóm không đồng lần nhóm sinh viên không đồng ý (PR = ý (OR = 21,7; 95% CI = 7,77 - 60,5). Đối 1,5; 95% CI = 1,1 - 2,14). Đối với nhóm với những sinh viên đồng ý rằng có quá sinh viên thường xuyên chia sẻ các vấn đề nhiều bài tập ở nhà tỷ lệ mắc stress cao trong cuộc sống với gia đình thì tỷ lệ stress gấp 7,4 lần nhóm không đồng ý (OR = 7,4; chỉ bằng 0,75 lần nhóm không chia sẻ (PR 95% CI = 4,21 - 12,93). Đối với nhóm sinh = 0,75; 95% CI = 0,67 - 0,84). Đối với viên đồng ý rằng việc học tương lai tạo những sinh viên hay xảy ra mâu thuẫn với nhiều áp lực có tỷ lệ mắc stress cao gấp 8 gia đình tỷ lệ stress bằng 0,82 lần nhóm lần so với nhóm không đồng ý (OR = 8; sinh viên không đồng ý. 95% CI = 4,67 - 13,74). Đối với nhóm sinh 4. Bàn luận viên đồng ý rằng lịch học và lịch trực hàng ngày tạo nhiều áp lực có tỷ lệ mắc stress Qua điều tra 390 sinh viên cuối năm cao gấp 26 lần (OR = 26; 95% CI = 11,64 - thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại bệnh viện ở 58,25). Trường Đại học Y Hà Nội cho thấy, tỷ lệ Tỷ lệ mắc stress của nhóm sinh viên sinh viên nữ mắc stress là 52% nhiều hơn đồng ý có quá nhiều bài thi và bài kiểm tra không đáng kể so với tỷ lệ sinh viên nam trong trường cao hơn 10,8 lần so với nhóm (48%). Lý giải cho sự chênh lệch 4% là do không đồng ý (OR = 10,8; 95% CI = 5,39 - tỷ lệ sinh viên nữ ở khối ngành Bác sỹ y 21,52). Tỷ lệ mắc stress của nhóm đồng ý học dự phòng cao. Nơi sinh sống chủ yếu rằng thành tích học tập rất quan trọng cao của sinh viên trước khi lên đại học là ở hơn nhóm không đồng ý là 60,5 lần so với nông thôn (63,6%). Tỷ lệ sinh viên sinh nhóm không đồng ý (OR = 60,5; 95% CI = sống ở thành phố, thị xã, thị trấn thấp hơn 18,7 - 195,5). Tỷ lệ mắc stress của những với tỷ lệ lần lượt là 22,5%; 13,9%. Điều này sinh viên thiếu tự tin với điểm số học tập hoàn toàn phù hợp do sinh viên y đa phần cao hơn so với những sinh viên không thiếu xuất thân từ những gia đình nông dân điều tự tin là 15,1 lần (OR = 15,1; 95% CI = 8,5 kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Có tới - 26,69). Tỷ lệ mắc stress của căng thẳng 87,2% sinh viên sống chung với bạn bè, gia khi sống theo tiêu chuẩn của mình cao hơn đình, họ hàng chỉ có 12,8% sinh viên ở một những sinh viên căng thẳng khi không mình (Bảng 1). Việc có người sống cùng sẽ sống theo tiêu chuẩn của mình là 0,87 lần tác động tích cực: Có người chia sẻ, tâm (OR = 0,13; 95% CI = 0,75 - 0,22). Đối với sự, lẫn tiêu cực: Những bất đồng trong nhóm sinh viên thường xuyên chia sẻ các 59
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.13 - No1/2018 vấn đề trong cuộc sống với gia đình có tỷ lần nhóm sinh viên không đồng ý (PR = lệ mắc stress chỉ bằng 0,34 lần nhóm 1,5; 95% CI = 1,1 - 2,14). Tuy nhiên, có sự không chia sẻ (OR = 0,34; 95% CI = 0,21 - khác biệt giữa nghiên cứu của chúng tôi và 0,55). kết quả trong nghiên cứu của Lê Thu Qua đó ta thấy các yếu tố áp lực học Huyền và Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh về tình tập gây tác động và ảnh hưởng trực tiếp, trạng stress của sinh viên Y tế Công cộng có mối liên quan đến stress của sinh viên Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí cuối năm thứ 3 sau khi đi lâm sàng tại Minh và một số yếu tố liên quan năm 2010 bệnh viện ở Trường Đại học Y Hà Nội. Lý thì thực tế nghiên cứu vẫn chưa tìm ra mối giải điều này có thể do chương trình học liên quan giữa các yếu tố áp lực học tập, tập của sinh viên y cuối năm thứ 3 còn môi trường học tập với stress của sinh viên nặng về lý thuyết, lâm sàng và trực đêm [5]. Điều này có thể lý giải do sự khác biệt tại bệnh viện. Việc học áp lực, căng thẳng về văn hóa và môi trường sống nên sinh khiến ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần viên miền Nam có quan niệm, tư tưởng của sinh viên. Trong nghiên cứu của Phạm sống thoáng hơn miền Bắc, các em thường Thị Huyền Trang thì trong tất cả các yếu tố không quá kỳ vọng và đặt cho mình một áp thuộc áp lực học tập, yếu tố áp lực từ điểm lực học tập lớn như sinh viên miền Bắc. Đối số gây thất vọng nhiều cho sinh viên (OR = với nhóm sinh viên thường xuyên chia sẻ 1,7), việc học hàng ngày có nhiều áp lực các vấn đề trong cuộc sống với gia đình thì (OR = 1,8), thành tích học tập của bản tỷ lệ stress chỉ bằng 0,75 lần nhóm không thân là rất quan trọng (OR = 0,6), căng chia sẻ (PR = 0,75; 95% CI = 0,67 - 0,84). thẳng khi không sống theo tiêu chuẩn của Đối với những sinh viên hay xảy ra mâu bản thân (OR = 2) đều liên quan trực tiếp thuẫn với gia đình tỷ lệ stress bằng 0,82 đến stress [2]. Trong một nghiên cứu khác lần nhóm sinh viên không đồng ý. ở Trường Đại học Bắc Thụy Điển có trên 70% sinh viên trải qua và bị stress chịu 5. Kết luận đựng các yếu tố áp lực từ trường lớp, gia Tỷ lệ mắc stress của nam sinh viên và đình, những vấn đề giấc ngủ: Khó ngủ, giấc nữ sinh viên là như nhau (OR = 0,9; 95% CI ngủ nông, cảm thấy mệt mỏi [4]. = 0,58 - 1,42). Những sinh viên chịu áp lực Xây dựng mô hình Poisson và điều từ thành tích học tập tương lai có tỷ lệ bị chỉnh 95% CI bằng phương pháp robust để stress cao hơn 1,7 lần nhóm không đặt áp ước tính prevalence ratios để có được mô lực (PR = 1,7; 95% CI = 1,27 - 2,31). Đối hình loại đi một số yếu tố gây nhiễu ta thấy với nhóm sinh viên thiếu tin về điểm số học trong các yếu tố về áp lực học tập nhóm tập có tỷ lệ stress cao gấp 1,44 lần nhóm sinh viên đồng ý rằng thành tích học tập là sinh viên cảm thấy căng thẳng khi không rất quan trọng trong tương lai có tỷ lệ bị sống theo tiêu chuẩn của mình thì tỷ lệ stress cao hơn 1,7 lần nhóm không đồng ý stress cao hơn 1,5 lần nhóm sinh viên (PR = 1,27, 95% CI = 1,27 - 2,31). Đối với không đồng ý (PR = 1,5; 95% CI = 1,1 - nhóm sinh viên thiếu tự tin về điểm số học 2,14). Đối với nhóm sinh viên thường tập có tỷ lệ stress cao gấp 1,44 lần nhóm xuyên chia sẻ các vấn đề trong cuộc sống sinh viên không đồng ý (PR = 1,44; 95% CI với gia đình thì tỷ lệ stress chỉ bằng 0,75 = 1,18 - 1,77). Đối với những sinh viên cảm lần nhóm không chia sẻ (PR = 0,75; 95% CI thấy căng thẳng khi không sống theo tiêu = 0,67 - 0,84). Vì vậy cần có sự quan tâm, chuẩn của mình thì tỷ lệ stress cao hơn 1,5 chia sẻ từ phía gia đình, nhà trường đối với 60
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 13 - Số 1/2018 sinh viên về phương pháp học tập, cách 3. Phạm Thị Huyền Trang (2013) Thực trạng nghỉ ngơi, giải trí hợp lý cho sinh viên. stress của sinh viên Đại học Y Hà Nội Đồng thời giáo dục cho bản thân sinh viên năm 2013. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân kiến thức về sức khỏe tinh thần để sinh Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội, tr. 27- viên hiểu và chủ động phòng tránh nhằm 42. nâng cao sức khỏe cả về thể chất và tinh 4. Maria W et al (2012) Subjective health thần. complaints in oder adolescents are related to perceived stress, anxiety and Tài liệu tham khảo gender - a cross sectional school study in 1. Hans Selye (2011) Birth of Stress. The Northerm Sweden. BMC public health: 5- American Institute of Stress, 9. . (2010) Tình trạng Stress của sinh viên Y 2. Nguyễn Việt Anh (2015) Thực trạng tế Công cộng Đại học Y Dược thành phố stress và các yếu tố liên quan đến sức Hồ Chí Minh và các yếu tố liên quan năm khỏe của sinh viên năm thứ 3 Trường Đại 2010. 1(15): 87-92. học Công Nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015. Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng, Đại học Y Hà Nội, tr. 22- 47. 61
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 149 | 21
-
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012
7 p | 188 | 19
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại trạm y tế của người dân xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
7 p | 113 | 11
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015
9 p | 139 | 10
-
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 85 | 10
-
Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
5 p | 87 | 7
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội
9 p | 133 | 7
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 106 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận của người dân tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2013 - 2014
8 p | 145 | 5
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
6 p | 109 | 4
-
Tỷ lệ sảy thai và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định
7 p | 93 | 4
-
Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện tuy đức, tỉnh đăk nông, năm 2014
7 p | 67 | 2
-
Bỏng thực quản ở bệnh nhân ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa và một số yếu tố liên quan
8 p | 77 | 2
-
Tỷ lệ đẻ non và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020
5 p | 7 | 2
-
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
12 p | 12 | 2
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 62 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới lựa chọn giới tính khi sinh của các bà mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012
3 p | 69 | 1
-
Một số yếu tố liên quan đến tử vong của trẻ sinh non tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn