Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tiêm chủng vắc xin ở phụ nữ mang thai tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An năm 2023
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày xác định một số yếu tố liên quan đến thực trạng tiêm chủng một số vắc xin ở phụ nữ mang thai tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 400 phụ nữ mang thai tại ba xã thuộc huyện Đô Lương từ tháng 11/2022 đến tháng 10/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến thực trạng tiêm chủng vắc xin ở phụ nữ mang thai tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An năm 2023
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 98-104 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SOME FACTORS RELATED TO THE CURRENT STATUS OF VACCINATION AMONG PREGNANT WOMEN IN DO LUONG DISTRICT, NGHE AN PROVINCE IN 2023 Ngo Tri Hiep1, Le Thi Thanh Tam1, Nguyen Thị Nga2* 1 Vinh Medical University - 161 Nguyen Phong Sac, Vinh, Nghe An, Vietnam 2 Do Luong Health Centre, Nghe An - Block 3, Do Luong Town, Do Luong, Nghe An, Vietnam Received: 25/09/2023 Revised: 20/10/2023; Accepted: 13/11/2023 ABSTRACT Objective: To identify some related factors to the current status of vaccination in pregnant women in Do Luong district, Nghe An province in 2023. Research method: Cross-sectional descriptive study was designed on 400 women pregnant in three communes of Do Luong district from November 2022 to October 2023. Results: Multivariable regression analysis showed that: the study group of civil servant occupations receiving rubella vaccine was 2.4 times more likely than other occupations (OR: 2.435; 95%CI: 1.286-4.610, p= 0.006). The group of civil servants who received influenza vaccine was 1.9 times more likely than other occupations (OR: 1.912; 95%CI: 1.113-3.284, p = 0.019). The group of subjects who had children was 2.0 times more likely to receive the HBV vaccine than those who did not had children (OR: 2.056; 95%CI: 1.143-3.697, p = 0.016). The group of subjects with satisfactory knowledge of HBV vaccination was 1.8 times higher than the group with unsatisfactory knowledge (OR: 1.831; 95%CI: 1.012-3.314, p = 0.046). Regarding tetanus vaccine: the group of subjects who had children was 2.3 times more likely to be vaccinated than the group without children (OR: 2.341; 95%CI: 1.045-5.242; p = 0.039). Conclusion: It is necessary to propose communication and health education measures to improve knowledge about the disease, especially for first-time pregnant women. Keywords: Vaccination; flu vaccine; hepatitis B vaccine; Rubella vaccine; tetanus vaccine; pregnant women. *Corressponding author Email address: khnvdoluong@gmail.com Phone number: (+84) 392 359 641 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 98
- N.T. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 98-104 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG TIÊM CHỦNG VẮC XIN Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN NĂM 2023 Ngô Trí Hiệp1, Lê Thị Thanh Tâm1, Nguyễn Thị Nga2* Trường Đại học Y khoa Vinh - 161 Nguyễn Phong Sắc, Vinh, Nghệ An, Việt Nam 1 2 Trung tâm y tế Đô Lương Nghệ An - Khối 3, Thị trấn Đô Lương, Đô Lương, Nghệ An, Việt Nam Ngày nhận bài: 25 tháng 09 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 20 tháng 10 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 13 tháng 11 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Xác định một số yếu tố liên quan đến thực trạng tiêm chủng một số vắc xin ở phụ nữ mang thai tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An năm 2023. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 400 phụ nữ mang thai tại ba xã thuộc huyện Đô Lương từ tháng 11/2022 đến tháng 10/2023. Kết quả nghiên cứu: Phân tích hồi quy đa biến cho thấy: nhóm đối tượng nghiên cứu nghề công chức viên chức tiêm vắc xin rubella cao gấp 2,4 lần nghề khác (OR: 2,435; 95%CI: 1,286-4,610, p= 0,006). Nhóm đối tượng là công chức viên chức tiêm vắc xin cúm cao gấp 1,9 lần nghề khác (OR: 1,912; 95%CI: 1,113-3,284, p = 0,019). Nhóm đối tượng đã có con thì tiêm vắc xin VGB cao gấp 2,0 lần chưa có con (OR: 2,056; 95%CI: 1,143-3,697, p = 0,016). Nhóm đối tượng có kiến thức đạt tiêm vắc xin VGB cao gấp 1,8 lần so với nhóm kiến thức không đạt (OR: 1,831; 95%CI: 1,012-3,314, p = 0,046). Đối với vắc xin uốn ván: nhóm đối tượng đã có con thì tiêm vắc xin cao gấp 2,3 lần nhóm chưa có con (OR: 2,341; 95%CI: 1,045-5,242; p = 0,039). Kết luận: Cần đề xuất biện pháp truyền thông, giáo dục sức khoẻ để nâng cao kiến thức về bệnh đặc biệt là phụ nữa mang thai lần đầu. Từ khoá: Tiêm chủng vắc xin; vắc xin cúm; vắc xin viêm gan B; vắc xin Rubella; vắc xin uốn ván; phụ nữ mang thai. *Tác giả liên hệ Email: khnvdoluong@gmail.com Điện thoại: (+84) 392 359 641 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i12 99
- N.T. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 98-104 1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng lực hành vi dân sự; sức khỏe quá yếu không thể trả lời phỏng vấn bị loại ra khỏi nghiên cứu. Tiêm chủng vắc xin là biện pháp phòng bệnh hiệu quả 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do bệnh truyền nhiễm [1]. Đối với phụ nữ mang thai tiêm chủng Cỡ mẫu nghiên cứu nhằm bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh tránh Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho tỷ lệ: khỏi nhiều bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm và hạn chế những biến chứng nghiêm trọng có thể xảy ra. Nhiều p(1- p) n = Z2(1-α/2) x DE nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa việc tiêm d2 chủng cho bà mẹ và giảm tỷ lệ sinh non và thai chết lưu. Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu; p = 0,13: Phụ nữ được tiêm vắc xin cúm ít có khả năng sinh non Tỷ lệ phụ nữ mang thai có tiêm vắc xin khi mang thai và giảm tỷ lệ tiền sản giật ở phụ nữ sinh con lần đầu [2]. [5]; d: Sai số tối đa có thể chấp nhận được d= 0,05; α: Khi mang thai, sức đề kháng của bà mẹ giảm đi nhiều so Mức ý nghĩa α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95%; Z2(1-α/2) là với thời kỳ chưa có thai nên rất dễ bị mắc một số bệnh hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95% thì Z= 1,96; hệ số thiết truyền nhiễm. Phụ nữ mang thai mắc phải bệnh truyền kế DE = 2; Từ công thức trên tính ra cỡ mẫu tối thiểu là nhiễm trong 3 tháng đầu tiên, nguy cơ ảnh hưởng gây dị 346. Cỡ mẫu thực tế thu thập được là 400 người. tật thai là rất cao ở một hoặc nhiều bộ phận như tai, mắt, Phương pháp chọn mẫu não…, ngừng phát triển, sinh non, thậm chí thai chết Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu chùm qua 2 giai đoạn: lưu [3]. Theo khuyến cáo từ WHO và Bộ Y tế, các loại vắc xin cần tiêm trước và trong khi mang thai như: sởi- * Giai đoạn 1: Chọn xã điều tra theo phương pháp chọn quai bị- rubella, cúm, viêm gan B (VGB), uốn ván [4]. mẫu chùm. Huyện Đô Lương là một huyện nằm ở vị trí trung tâm Các xã của huyện Đô Lương được chia 3 vùng: I, II, III. tỉnh Nghệ An. Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho Chọn ngẫu nhiên đơn, một xã/vùng. Ba xã được chọn là phụ nữ luôn được quan tâm. Tuy nhiên, thống kê về tỷ Lưu Sơn, Quang Sơn và Giang Sơn Đông. lệ tiêm chủng vắc xin cho phụ nữ mang thai còn thấp * Giai đoạn 2: Chọn đối tượng điều tra theo phương và chưa đầy đủ. Việc xác định các yếu tố liên quan đến pháp chọn mẫu toàn bộ. Chọn toàn bộ phụ nữ đang tiêm chủng sẽ có ý nghĩa trong việc đưa ra các khuyến mang thai tại 3 xã trên. Cụ thể: xã Lưu Sơn có 121 nghị phù hợp nhằm tăng tỷ lệ tiêm chủng vắc xin ở đối ĐTNC, xã Quang Sơn có 147 ĐTNC và xã Giang Sơn tượng này. Đông có 132 ĐTNC. 2.5. Biến số nghiên cứu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các biến số độc lập là: lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề 2.1. Thiết kế nghiên cứu nghiệp, thu nhập bình quân, kiến thức về bệnh, số lần mang thai, số con. Các biến số này được lựa chọn có Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. mối liên quan khi phân tích hồi quy đơn biến. 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Các biến số phụ thuộc là: tình trạng tiêm phòng vắc xin Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Đô lương, tỉnh Rubella, cúm, VGB và uốn ván ở phụ nữ mang thai. Nghệ an từ tháng 11 năm 2022 đến tháng 10 năm 2023. 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu 2.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu viên phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên Đối tượng nghiên cứu là tất cả các phụ nữ mang thai (có cứu bằng cách sử dụng công cụ là bộ câu hỏi có cấu thai ở bất kỳ tuổi thai nào tại thời điểm điều tra) hiện trúc, được thiết kế sẵn. Bộ câu hỏi được tiến hành thử đang sinh sống trên địa bàn huyện Đô Lương ít nhất 6 nghiệm với số lượng 5% so với cỡ mẫu (20 phụ nữ tháng và đồng ý tham gia nghiên cứu. Phụ nữ không đủ mang thai tại xã Văn Sơn). Sau đó bộ câu hỏi được 100
- N.T. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 98-104 hoàn chỉnh lại trước khi điều tra chính thức. Nghiên cứu được thực hiện theo Quyết định số 1093/ QĐ-ĐHYKV-SĐH ngày 22/11/2022 của Trường Đại 2.7. Xử lý và phân tích số liệu học Y khoa Vinh và sự đồng ý của Trung tâm y tế Số liệu thu được từ bộ câu hỏi được nhập bằng phần huyện Đô Lương. Đối tượng đã được giải thích rõ về mềm Epidata phiên bản 3.1. Sau khi hoàn tất nhập liệu, mục đích, nội dung thực hiện và quyền lợi khi tham gia các số liệu được làm sạch bằng cách xem xét và hiệu nghiên cứu. Các số liệu thu thập được trong quá trình chỉnh các sai sót trong quá trình nhập bằng phần mềm nghiên cứu được sử dụng cho mục đích nghiên cứu, Epidata 3.1. Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân không phục vụ cho mục đích nào khác. tích và xử lý số liệu. Sử dụng thống kê phân tích hồi quy đơn biến và hồi quy đa biến để xác định mối liên 3. KẾT QUẢ quan các biến phụ thuộc và các biến độc lập bằng tính giá trị OR với 95%CI. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Các yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê bằng khi p < 0,05. mô hình phân tích hồi quy đơn biến được lựa chọn để 2.8. Đạo đức nghiên cứu phân tích hồi quy đa biến. Bảng 1. Yếu tố liên quan đến tiêm phòng vắc xin Rubella (n = 400) Tiêm phòng Rubella OR Đặc điểm p Chưa tiêm n (%) Đã tiêm n (%) (95%CI) Trình độ Dưới THPT 80 (94,1%) 5 (5,9%) 2,441 0,074 học vấn Từ THPT trở lên 259 (82,2%) 56 (17,8%) (0,917-6,502) Nghề khác 285 (88%) 39 (12%) 2,435 Nghề nghiệp 0,006 Công chức viên chức 54 (71,1%) 22 (28,9%) (1,286-4,610) < 1,5 triệu 77 (92,8%) 6 (7,2%) 1,778 Thu nhập/ tháng 0,221 ≥ 1,5 triệu 262 (82,6%) 55 (17,4%) (0,707-4,471) Không đạt 54 (94,7) 3 (5,3) 2,927 Kiến thức 0,085 Đạt 257 (81,8) 57 (18,2) (0,862-9,936) Nhóm nghề nghiệp công chức viên chức tiêm vắc xin khác biệt một cách có ý nghĩa thống kê với p
- N.T. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 98-104 Bảng 2. Yếu tố liên quan đến tiêm phòng vắc xin Cúm (n = 400) Tiêm phòng Cúm OR Đặc điểm p Chưa tiêm n (%) Đã tiêm n (%) (95%CI) Nghề khác 241 (74,4) 83 (25,6) 1,912 Nghề nghiệp 0,019 Công chức viên chức 42 (55,3) 34 (44,7) (1,113-3,284) < 1,5 triệu 67 (80,7) 16 (19,3) 1,547 Thu nhập/ tháng 0,169 ≥ 1,5 triệu 216 (68,1) 101 (31,9) (0,831-2,879) Chưa có con 81 (79,4) 21 (20,6) 1,653 Số con 0,080 Đã có con 202 (67,8) 96 (32,2) (0,942-2,903) Không đạt 41 (83,7) 8 (16,3) 1,134 Kiến thức 0,782 Đạt 240 (68,8) 109 (31,2) (0,467-2,754) Nhóm công chức viên chức tiêm vắc xin cúm cao hơn có ý nghĩa thống kê với p
- N.T. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 98-104 Bảng 4. Yếu tố liên quan đến tiêm phòng vắc xin uốn ván (n=400) Tiêm phòng uốn ván OR Đặc điểm p Chưa tiêm n (%) Đã tiêm n (%) (95%CI) ≤ 30 tuổi 23 (10,8) 189 (89,2) 2,178 Nhóm tuổi 0,086 >30 tuổi 8 (4,3) 180 (95,7) (0,895-5,297) Trình độ Dưới THPT 11 (12,9) 74 (87,1) 2,177 0,60 học vấn THPT trở lên 20 (6,3) 295 (93,7) (0,968-4,897) Nghề khác 30 (9,3) 294 (90,7) 5,887 Nghề nghiệp 0,086 Công chức viên chức 1 (1,3) 75 (98,7) (0,776-44,680) Chưa có con 15 (14,7) 87 (85,3) 2,341 Số con 0,039 Đã có con 16 (5,4) 282 (94,6) (1,045-5,242) Nhóm đã có con tiêm vắc xin uốn ván cao gấp 2,3 lần Thu nhập bình quân: Chúng tôi chưa tìm thấy mối liên so với nhóm chưa có con. Sự khác biệt một cách có ý quan giữa thu nhập và thực trạng tiêm chủng các loại nghĩa thống kê với p
- N.T. Nga et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 12, 98-104 xin cao hơn 1,9 lần so với nhóm nghề nghiệp khác. Kết Immunisation and Reduced Rates of Preterm Birth quả của chúng tôi cũng tương tự như kết quả nghiên and Stillbirth: A Population Based Retrospective cứu tại quận Đống Đa và huyện Ba Vì, thành phố Hà Cohort Study. Frontiers in immunology, 2021, Nội năm 2016 thì nghề nghiệp cũng ảnh hưởng đến 12: 704254. việc tiêm vắc xin rubella [9]. Một số nghiên cứu trong [3] Phạm Hùng Chiến, Võ Thu Tùng, Ngô Văn nước cũng cho kết quả tương tự như nghiên cứu tại tỉnh Quang, Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm Trà Vinh năm 2014, nghiên cứu tại 2 xã, phường tỉnh sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Thừa thiên Huế năm 2019 thì có mối liên quan giữa yếu Đà Nẵng; Trung tâm TTGDSK Trung ương; tố nghề nghiệp với tiêm phòng uốn ván [7, 10]. 2013, 64. [4] Röbl-Mathieu Mea, Vaccination in Pregnancy; Deutsches Arzteblatt international, 118(15), 5. KẾT LUẬN 2021, 26 -268. Qua kết quả phân tích hồi quy đa biến xác định một số [5] Võ Thu Tùng, Nghiên cứu kiến thức, thái độ, yếu tố liên quan đến thực trạng tiêm chủng vắc xin ở hành vi của phụ nữ và nam giới trong độ tuổi phụ nữ mang thai. sinh đẻ về chăm sóc sức khỏe trước khi mang thai tại Thành phố Đà Nẵng năm 2014; Kỷ yếu Vắc xin rubella: có mối liên quan giữa nghề nghiệp các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền với tình trạng tiêm vắc xin. Chưa tìm thấy mối liên thông giáo dục sức khỏe năm 2014; Trung tâm quan giữa yếu tố: trình độ học vấn, thu nhập đầu người/ TTGDSK Trung ương, 2014. tháng, kiến thức về bệnh với tình trạng tiêm vắc xin. [6] Nguyễn Xuân Thanh; Những yếu tố ảnh hưởng Vắc xin cúm: có mối liên quan giữa nghề nghiệp với đến quyết định tiêm vắc xin phòng viêm gan B ở tình trạng tiêm vắc xin. Chưa tìm thấy mối liên quan người trưởng thành sinh sống tại Thành phố Hồ giữa yếu tố: số con, thu nhập đầu người/tháng, kiến Chí Minh; Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 2019. thức về bệnh với tình trạng tiêm vắc xin. [7] Nguyễn Thị Bích Trâm, Kiến thức, thực hành về Vắc xin VGB: có mối liên quan giữa số con, kiến thức chăm sóc trước sinh và một số yếu tố liên quan ở về bệnh với tình trạng tiêm vắc xin. Chưa tìm thấy mối phụ nữ có con dưới 6 tháng tuổi tại 2 xã/phường liên quan giữa yếu tố: nghề nghiệp, thu nhập đầu người/ tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019; Tạp chí Y học tháng với tình trạng tiêm vắc xin. Việt Nam, 502(2), 2021. Vắc xin uốn ván: có mối liên quan giữa số con với tình [8] Glanz K, Burke LE, Rimer BK, Health behavior trạng tiêm vắc xin. Chưa tìm thấy mối liên quan giữa theories. Philosophies theories for advanced yếu tố: nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn với nursing practice, 2011, 247-270. tình trạng tiêm vắc xin. [9] Nguyễn Thành Quân, Thực trạng tiêm vắc xin Cần đề xuất biện pháp truyền thông, giáo dục sức khoẻ phòng bệnh cúm mùa của nữ tuổi sinh đẻ và hiệu để nâng cao kiến thức về bệnh đặc biệt ở những phụ nữ quả một số giải pháp can thiệp tại quận Đống Đa mang thai lần đầu. và huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, 2016-2018; Luận án tiến sỹ YTCC, Trường Đại học Y Hà Nội, 2020. TÀI LIỆU THAM KHẢO [10] Trương Văn Dũng, Nghiên cứu kiến thức, thực hành về làm mẹ an toàn của bà mẹ có con dưới [1] Đoàn Hữu Thiển, Tổng quan về vắc xin; Viện 24 tháng tuổi tại tỉnh trà vinh năm 2014; Kỷ yếu Kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền tế, 2017. thông giáo dục sức khỏe năm 2014; Trung tâm [2] Giles Mlea, Associations Between Maternal TTGDSK Trung ương, 2014, 190. 104
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 148 | 21
-
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012
7 p | 188 | 19
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại trạm y tế của người dân xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
7 p | 113 | 11
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015
9 p | 136 | 10
-
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 85 | 10
-
Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
5 p | 87 | 7
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội
9 p | 133 | 7
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 105 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận của người dân tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2013 - 2014
8 p | 144 | 5
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
6 p | 109 | 4
-
Tỷ lệ sảy thai và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định
7 p | 91 | 4
-
Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện tuy đức, tỉnh đăk nông, năm 2014
7 p | 67 | 2
-
Bỏng thực quản ở bệnh nhân ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa và một số yếu tố liên quan
8 p | 77 | 2
-
Tỷ lệ đẻ non và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020
5 p | 6 | 2
-
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
12 p | 11 | 2
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 62 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới lựa chọn giới tính khi sinh của các bà mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012
3 p | 69 | 1
-
Một số yếu tố liên quan đến tử vong của trẻ sinh non tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn