Một số yếu tố liên quan tới loét tì đè trên người bệnh ung thư thở máy tại Bệnh viện K năm 2021
lượt xem 5
download
Loét tì đè là một biến chứng thường gặp ở những người bệnh hạn chế vận động hay nằm bất động kéo dài. Việc nghiên cứu yếu tố nguy cơ để đưa ra các biện pháp phòng ngừa loét tì đè trên người bệnh ung thư vô cùng quan trọng. Bài viết trình bày mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tì đè trên người bệnh ung thư thở máy điều trị tại Bệnh viện K năm 2021.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan tới loét tì đè trên người bệnh ung thư thở máy tại Bệnh viện K năm 2021
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH SOME FACTORS RELATED TO PRESSURE ULCER IN CANCER PATIENT ON VENTILATION AT K HOSPITAL IN 2021 Nguyen Thi Thuy* Vietnam National Cancer Hospital - 30 Cau Buou Street, Tan Trieu Commune, Thanh Tri District, Hanoi, Vietnam Received 01/03/2023 Revised 21/03/2023; Accepted 21/04/2023 ABSTRACT Pressure ulcers are a common complication in patients with limited mobility or prolonged immobility. It is very important to study risk factors to provide preventive measures for pressure ulcers in cancer patients. Objectives: Describe some factors related to pressure ulcers in cancer patients on ventilators treated at K Hospital in 2021 Subjects and methods: Cross-sectional descriptive design, information collection through daily objective clinical assessment combined with medical records on 80 cancer patients on ventilators in the ICU Intensive Care and Emergency Resuscitation, K Hospital from January 2021 to October 2021. Results: The rate of patients with pressure ulcers was still high, accounting for 32.5%, of which 15.4% had grade 4 ulcers; 19.2% grade 3 ulcers; 23.1% had grade 2 ulcers and most common ulcer sites were in the sacrum (73.1%). The duration of mechanical ventilation, degree of coma, nutritional status, preventive care activities including: rotation, support for bed support and bed rest were statistically significant factors related to ulcer status of patients Patient. Keywords: Pressure ulcer, ventilator patient, cancer patient. *Corressponding author Email address: nguyenthuybvk.vn@gmail.com Phone number: (+84) 989 349 410 244
- N.T. Thuy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI LOÉT TÌ ĐÈ TRÊN NGƯỜI BỆNH UNG THƯ THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2021 Nguyễn Thị Thùy* Bệnh viện K - 30 đường Cầu Bươu, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 21 tháng 03 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 21 tháng 04 năm 2023 TÓM TẮT Loét tì đè là một biến chứng thường gặp ở những người bệnh hạn chế vận động hay nằm bất động kéo dài. Việc nghiên cứu yếu tố nguy cơ để đưa ra các biện pháp phòng ngừa loét tì đè trên người bệnh ung thư vô cùng quan trọng. Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng loét tì đè trên người bệnh ung thư thở máy điều trị tại Bệnh viện K năm 2021. Đối tượng và phương pháp: Thiết kế mô tả cắt ngang, thu thập thông tin thông qua đánh giá khách quan trên lâm sàng hàng ngày kết hợp thu thập từ hồ sơ bệnh án trên 80 người bệnh ung thư đang thở máy tại khoa Hồi sức tích cực và Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện K từ tháng 1/2021 đến tháng 10/2021. Kết quả: Tỷ lệ người bệnh bị loét do tì đè còn cao chiếm 32,5%, trong đó có 15,4% loét độ 4; 19,2% loét độ 3; 23,1% loét độ 2 và phần lớn vị trí loét thường gặp là ở xương cùng cụt (73,1%). Thời gian thở máy, mức độ hôn mê, tình trạng dinh dưỡng, các hoạt động chăm sóc dự phòng gồm: xoay trở, hỗ trợ kê lót và nằm đệm là các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê tới tình trạng loét của người bệnh. Từ khóa: Loét tì đè, bệnh nhân thở máy, bệnh nhân ung thư. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ là một thách thức với các bệnh viện. Loét tì đè vẫn Loét tì đè là một vấn đề sức khỏe có ảnh hưởng lớn đến đang xảy ra với một tần suất đáng phải quan tâm và người bệnh cả về thể chất và tinh thần. Đây là hậu quả đặc biệt là trên các người bệnh có nhiều các vấn đề cần của quá trình kéo dài sự tỳ nén lên phần mô mềm giữa được chăm sóc tích cực do tình trạng sức khỏe. Tỷ lệ xương với bề mặt bên ngoài cơ thể gây thiếu máu nuôi loét tì đè ở các đơn vị điều trị tích cực còn rất cao từ tổ chức và chết tế bào. Loét làm kéo dài thời gian nằm 30% – 60%. viện, tăng chi phí điều trị, thời gian chăm sóc và còn là Chăm sóc người bệnh tại các khoa Hồi sức cấp cứu nguyên nhân làm tăng tỷ lệ tử vong. Người bệnh bị loét và Hồi sức tích cực là những đơn vị chuyên môn cao tì đè trong vòng 6 tuần nằm viện thì nguy cơ tử vong theo dõi tích cực, chăm sóc điều dưỡng chuyên sâu và tăng gấp 3 lần so với không bị loét tì đè [5]. hỗ trợ hô hấp phức tạp. Người bệnh thở máy là những Hiện nay vấn đề phòng ngừa và điều trị loét tì đè vẫn người bệnh cần được hỗ trợ hô hấp hoàn toàn hoặc một *Tác giả liên hệ Email: nguyenthuybvk.vn@gmail.com Điện thoại: (+84) 989 349 410 245
- N.T. Thuy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 phần.. Mặc dù thở máy có nhiều lợi ích như cung cấp cứu của Bệnh viện K oxy cho người bệnh nhưng người bệnh phải đối mặt với 2.2. Đối tượng nghiên cứu một số biến chứng như nhiễm trùng đường hô hấp kéo dài, suy dinh dưỡng, rối loạn điện giải, loét tì đè do hạn Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh ung thư có can thiệp chế vận động và nằm lâu... Do đó, việc chăm sóc người thở máy tại 2 khoa trên. bệnh thở máy đóng vai trò rất quan trọng trong việc Tiêu chuẩn loại trừ: phòng ngừa biến chứng. Loét sảy ra sớm hay muộn, có + Người bệnh có loét tì đè trước đó. thể biến chứng thành nặng hay không, loét có tái phát hay không đó cũng là một kênh thông tin là phản ánh + Người bệnh can thiệp thở máy không tiếp tục điều trị chất lượng chăm sóc của y tế, gia đình và xã hội. Tỷ hoặc tử vong trước 3 ngày. suất mới mắc của loét khác nhau rất nhiều với các thiết + Người bệnh có rối loạn hành vi không thể hợp tác. lập chăm sóc sức khỏe. Việc đánh giá yếu tố nguy cơ 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang để đưa ra các biện pháp phòng ngừa loét tì đè rất quan trọng đặc biệt trên đối tượng người bệnh ung thư điều 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện được trị tại các khoa Hồi sức cấp cứu và Hồi sức tích cực. 80 người bệnh đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. 2.5. Công cụ nghiên cứu 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Bệnh án nghiên cứu được xây dựng gồm các nhóm biến số về đặc điểm: nhân khẩu học, tình trạng bệnh, tiền sử, 2.1. Thời gian và địa điểm đặc điểm đánh giá tình trạng của người bệnh (cảm giác, tình trạng da, hoạt động, vận động, dinh dưỡng, dịch - Thời gian: Từ tháng 1/2021 đến 10/2021 truyền, tình trạng loét) hàng ngày. Đánh giá nguy cơ và - Địa điểm: Tại khoa Hồi sức tích cực và Hồi sức cấp phân loại giai đoạn loét theo bảng đánh giá sau: Thang đo Braden dự đoán nguy cơ loét áp lực gồm sáu phần, đánh giá các yếu tố lâm sàng của áp lực cao và kéo dài (hoạt động, di động, cảm nhận giác quan) hoặc sự chịu đựng của mô đối với áp lực (dinh dưỡng, độ ẩm, ma sát và lực trượt). Tổng thang điểm Braden là 23 điểm. Điểm đánh giá nguy cơ của người bệnh càng thấp thì nguy cơ phát triển loét ép càng cao Nguy cơ rất cao: Từ 6 – 9 điểm Nguy cơ trung bình – thấp : từ 13 – 18 điểm Nguy cơ cao: từ 10 – 12 điểm Không có nguy cơ loét áp lực: từ 19 – 23 điểm Phân loại giai đoạn loét tỳ đè dựa trên đánh giá mức độ tổn thương mô. Theo hội đồng quốc gia về vết loét tại Hoa Kì đưa ra năm 1989, loét tỳ đè có 4 độ: Độ 1: Vùng da tỳ đè nổi lên vết rộp màu hồng (dấu hiệu báo trước Độ 3: Tổn thương hoàn toàn chiều dày, bề dày của lớp da, của loét tỳ đè tổ chức dưới da đã bị tổn thương Độ 2: Tổn thương không hoàn toàn chiều dày lớp da bao gồm Độ 4: Hoại tử toàn bộ lớp da có khi giới hạn, có khi lan thượng bì và lớp đáy (loét nông nhìn như vết trầy hay phồng rộp). rộng đến cả vùng cơ, xương, khớp. 2.6. Kỹ thuật thu thập số liệu phần mềm Stata 12.0. Thống kê mô tả và thống kê Dữ liệu được thu thập qua đánh giá khách quan trên lâm suy luận sẽ được thực hiện với mức ý nghĩa thống sàng hàng ngày kết hợp thông tin từ hồ sơ bệnh án từ kê α=0,05. Sử dụng các test thống kê phù hợp để khi người bệnh vào viện và sau khi người bệnh ra viện kiểm định sự khác biệt giữa các biến độc lập và biến theo mẫu bệnh án nghiên cứu. phụ thuộc. 2.7. Xử lý số liệu 2.8. Đạo đức nghiên cứu Số liệu sau khi thu thập được nhập, làm sạch và quản Đối tượng được thông báo và tự nguyện quyết định lý bằng phần mềm SPSS 16.0 và phân tích bằng tham gia nghiên cứu. 246
- N.T. Thuy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 Nghiên cứu được thông qua Hội đồng đạo đức của 3. KẾT QUẢ Bệnh viện. Các thông tin thu thập được giữ bí mật và Trong 80 người bệnh ung thư trong nghiên cứu thì nam chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu. Đối tượng nghiên giới chiếm 58,8% nhiều hơn nữ (41,2%), người bệnh cứu có quyền dừng sự tham gia hoặc rút khỏi nghiên trên 60 tuổi là cao nhất với 45%, tiếp đến là nhóm từ cứu bất cứ lúc nào và sẽ không ảnh hưởng gì đến chất 51-60 tuổi chiếm 31,3%, nhóm từ 20-50 tuổi có tỷ lệ lượng điều trị, chăm sóc cho người bệnh. 21,3% và chỉ có 2 người bệnh (2,5%) dưới 20 tuổi. Bảng 1. Đặc điểm tình trạng bệnh của đối tượng nghiên cứu (N=80) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Loại ung thư Ung thư hệ tiêu hóa 30 37,5 Ung thư phổi 19 23,7 Ung thư hệ thần kinh 9 11,3 Ung thư vú-phụ khoa 7 8,7 Ung thư vùng đầu cổ 6 7,5 Ung thư khác 9 11,3 Bệnh lý kèm theo Tim mạch/Tăng huyết áp 16 20,0 Tiểu đường 9 11,3 Nghiện rượu 7 8,7 Không 48 60,0 Thời gian thở máy < 10 ngày 58 72,5 10 - 20 ngày 14 17,5 21 - 30 ngày 04 5,0 >30 ngày 04 5,0 Nguy cơ loét tì đè theo thang điểm Braden Nguy cơ rất cao (6-9đ) 9 11,3 Nguy cơ cao (10-12đ) 35 43,8 Nguy cơ trung bình (13-14đ) 18 22,5 Có nguy cơ (15-18đ) 13 16,2 Chưa có nguy cơ (19-23đ) 5 6,3 Nhóm các loại ung thư hệ tiêu hóa có tỷ lệ cao nhất với thở máy phần lớn dưới 10 ngày, cá biệt có 5% người hơn 1/3, tiếp đến là ung thư phổi 23,7%. Có tới 40% bệnh thở máy trên 30 ngày. Có tới 93,7% người bệnh người bệnh có 1 bệnh lý kèm theo là tim mạch (20%), có nguy cơ bị loét tì đè theo đánh giá bởi thang điểm tiểu đường (11,3%) và nghiện rượu (8,7%). Thời gian Braden, 43,8% nguy cơ cao và 11,3% nguy cơ rất cao. 247
- N.T. Thuy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 Bảng 2. Đặc điểm tình trạng loét của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Tình trạng có loét (N=80) Không loét 54 67,5 Có loét 26 32,5 Mức độ loét (N=26) Độ I 11 42,3 Độ II 6 23,1 Độ III 5 19,2 Độ IV 4 15,4 Vị trí loét (N=26) Xương cùng cụt 19 73,1 Mào chậu 03 11,5 Bả vai, lưng 03 11,5 Khuỷu tay 01 3,9 Tỷ lệ người bệnh bị loét do tì đè khá cao chiếm 32,5%, loét là ở xương cùng cụt (73,1%), còn lại tại vị trí mào trong đó có 15,4% loét độ 4; 19,2% loét độ 3; 23,1% chậu và bả vai đều có 11,5% và có 1 bệnh nhân bị loét loét độ 2. Trong 26 người bệnh bị loét thì phần lớn vị trí ở khuỷu tay. Bảng 3. Mối liên quan giữa loét tì đè và thời gian thở máy Có loét Thời gian thở máy Không loét Độ I Độ II Độ III Độ IV p n (%) n (%) n (%) n (%) < 10 ngày 53 4 1 0 0 (N=58) (91,4) (6,9) (1,7) 10 - 20 ngày 1 7 4 2 0 (N=14) (7,1) (50,0) (28,6) (14,3) < 0,05 21- 30 ngày 1 2 1 0 0 (N=4) (25,0) (50,0) (25,0) >30 ngày 1 3 0 0 0 (N=4) (25,0) (75,0) Thời gian thở máy kéo dài thì tỷ lệ người bệnh có loét càng tăng và mức độ loét nặng, mối liên quan này có ý nghĩa thống kê. 248
- N.T. Thuy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 Bảng 4. Mối liên quan giữa mức độ hôn mê và dinh dưỡng đến loét tì đè Tình trạng loét Đặc điểm Có loét (N=26) Không loét (N=54) p n (%) n (%) Mức độ hôn mê theo điểm Glassgow ≤ 8 điểm 4 (15,4) 2 (3,7) 9-12 điểm 17 (65,4) 15 (27,8) 12 điểm 5 (19,2) 37 (68,5) Tình trạng dinh dưỡng Tốt 2 (7,7) 30 (55,6) Khá 4 (15,4) 11 (20,4) 0,05 Chưa đạt 11 (42,3) 10 (16,7) Đạt 15 (57,7) 44 (81,5) Tập vận động và xoa bóp >0,05 Chưa đạt 11 (42,3) 11 (42,3) Đạt 5 (19,2) 47 (87,0) Xoay trở 0,05 Chưa đạt 14 (53,8) 14 (53,8) Đạt 5 (19,2) 48 (88,9) Hỗ trợ kê lót
- N.T. Thuy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 4. BÀN LUẬN tuần hoàn về tim, giảm cung lượng tim và hạ huyết áp nên giảm khả năng tưới máu đến các mô gây nên tình Tỷ lệ nam giới chiếm 58,8% nhiều hơn nữ (41,2%), kết trạng loét.. quả này tương đồng với kết quả của một nghiên cứu Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có liên quan giữa khảo sát về bệnh ung thư tại Việt Nam giai đoạn 2001- tình trạng hôn mê (dựa vào thang điểm Glasgow) với 2004, tỷ lệ mắc ở giới Nam/Nữ là 1,3:1 [1]. Người bệnh tình trạng loét tì đè. Trong nhóm người bệnh có loét trên 60 tuổi là nhiều nhất chiếm gần 1 nửa với 45%, tiếp thì mức độ hôn mê từ 9-12 điểm có tỷ lệ loét cao nhất đến là nhóm từ 51-60 tuổi chiếm 31,3%, nhóm từ 20- chiếm 65,4%. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự kết 50 tuổi có tỷ lệ 21,3% và chỉ có 2 (2,5%) dưới 20 tuổi. quả của tác giả Nguyễn Hải Tiến và cộng sự (2009) [3]. Trong nghiên cứu người bệnh nhỏ nhất là 8 tuổi và lớn nhất là 79 tuổi. Điều này cho thấy đối tượng người bệnh Tình trạng dinh dưỡng càng kém thì tỷ lệ loét càng cao, mắc ung thư không loại trừ ở bất kì độ tuổi nào, lứa tuổi mối liên quan giữa mức độ hôn mê và dinh dưỡng tới mắc nhiều nhất thường xảy ra ở những người có độ tuổi tình trạng loét có ý nghĩa thống kê. Dinh dưỡng là yếu trung niên, đang trong độ tuổi lao động. tố quan trọng giúp cho cơ thể khỏe mạnh, mô tế bào nói chung và da nói riêng. Dinh dưỡng kém hấp thu Nhóm các loại ung thư hệ tiêu hóa có tỷ lệ cao nhất làm cho suy yếu các hoạt động của cơ thể, giảm sức đề trong các bệnh nhân với hơn 1/3, tiếp đến là ung thư phổi 23,7%. Có tới 40% người bệnh có 1 bệnh lý kèm kháng, gây phù dẫn đến tăng nguy cơ loét tì đè. Do vậy theo trong đó tim mạch là 20%, tiểu đường là 11,3%. cung cấp dinh dưỡng là một khâu rất quan trong trong Các bệnh lý kèm theo có thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình quá trình phục hồi sức khỏe của người bệnh đặc biệt điều trị, kết quả chăm sóc khi tình trạng diễn biến lâm người bệnh thở máy cần tiêu hao năng lượng lớn. sàng cũng như tâm lý của người bệnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa tình Thời gian thở máy phần lớn dưới 10 ngày, cá biệt có trạng loét tì đè của người bệnh có nằm đệm hơi/đệm 5% người bệnh thở máy trên 30 ngày và 5% người bệnh nước, đảm bảo xoay trở đầy đủ luôn kê lót tốt các vị thở máy từ 21-30 ngày. Khi đánh giá bằng thang điểm trí nguy cơ tỳ đè, các hoạt động chăm sóc đạt sẽ có tỷ Braden chúng tôi nhận thấy người bệnh nhập viện có lệ loét tì đè thấp hơn là chưa đạt. Kết quả này tương can thiệp thở máy mắc nguy cơ bị loét tì đè rất cao, đương với kết quả của tác giả Nguyễn Khoa Anh Chi có tới 93,7% người bệnh có nguy cơ bị loét tì đè theo (2014) [4]. Đệm hơi/ đệm nước góp phần phân bổ trọng đánh giá bởi thang điểm Braden, 43,8% nguy cơ cao và lượng cơ thể đều ra. Sự chuyển động của hơi hoặc nước 11,3% nguy cơ rất cao. Khi xem xét tổng thời gian nhập giúp tạo ra một lực vừa phải massage trên các vùng da viện điều trị gần như người bệnh đều có nguy cơ từ của người bệnh làm tăng tuần hoàn các mô da tốt và dự nhẹ đến cao cho thấy mô hình liên kết giữa thang điểm phòng được loét tì đè. Braden và sự hiện diện của loét tì. Tỷ lệ người bệnh bị loét do tì đè khá cao chiếm 32,5%, 5. KẾT LUẬN trong đó có 15,4% loét độ 4; 19,2% loét độ 3; 23,1% loét độ 2. Tỷ lệ loét tì đè thay đổi tùy theo bối cảnh lâm Nghiên cứu trên 80 người bệnh ung thư có thở máy sàng của người bệnh, loét tỳ đè trong các đơn vị chăm điều trị tại Bệnh viện K chúng tôi đưa ra một số kết sóc đặc biệt trên thế giới dao động từ 3,2% đến 56% luận như sau: [5], kết quả này cũng cao hơn nghiên cứu của tác giả Người bệnh mắc loét do tì đè còn khá cao 32,5% trong Cẩm Bá Thức (2012) trên bệnh nhân tổn thương tủy đó có 15,4% loét độ 4; 19,2% loét độ 3; 23,1% loét sống có tỷ lệ loét tì đè là 24,6% [2]. Trong 26 người độ 2. bệnh bị loét thì phần lớn vị trí loét là ở xương cùng cụt (73,1%), còn lại tại vị trí mào chậu và bả vai đều có Vị trí loét hay gặp nhất là ở xương cùng cụt 73,1%. 11,5% và có 1 bệnh nhân bị loét ở khuỷu tay. Các yếu tố liên quan gồm thời gian thở máy, mức độ Thời gian thở máy càng dài thì tỷ lệ có loét càng tăng hôn mê, tình trạng dinh dưỡng, các hoạt động chăm sóc và mức độ loét càng cao, mối liên quan này có ý nghĩa dự phòng như xoay trở, hỗ trợ kê lót và nằm đệm có ý thống kê. Người bệnh thở máy thường bị bất động sự nghĩa thống kê tới tình trạng loét của người bệnh ung gia tăng áp lực thông khí trong lồng ngực làm giảm máu thư thở máy. 250
- N.T. Thuy et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 244-251 TÀI LIỆU THAM KHẢO nghị khoa học điều dưỡng Bệnh viện Việt Đức 2009, Tr 118-121, 2009. [1] Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Chăm sóc ngừa loét tì đè, [4] Nguyễn Khoa Anh Chi, Loét do tỳ đè và các yếu Hội thảo chuyên đề phòng ngừa loét tì đè dành cho Điều Dưỡng 11.2009 tố liên quan đến loét tỳ đè trên người bệnh đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, Luận [2] Cẩm Bá Thức, Nghiên cứu tình trạng loét tỳ đè ở văn Thạc sỹ Điều dưỡng trường Đại học Y dược người bệnh tổn thương tủy điều trị tại Bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh, 2014. Phục hồi chức năng Trung ương 2008-2011, Tạp chí Y học thực hành, số 841 (9), tr 53-55, 2012. [5] Han D, Kang B, Kim J et al., “Prolonged stay in [3] Nguyễn Hải Tiến và cộng sự, Chăm sóc chống the emergency department is an independent risk loét ở người bệnh nằm lâu thở máy dài ngày tại factor for hospital-acquired pressure ulcer”, Int khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện 103, Kỷ yếu hội Wound J, 26(12), pp.125-129, 2019. 251
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2011
8 p | 149 | 21
-
Thực trạng nhiễm khuẩn vết mổ và một số yếu tố liên quan tại khoa ngoại, sản bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2012
7 p | 188 | 19
-
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại trạm y tế của người dân xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2014
7 p | 113 | 11
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại khoa thận nhân tạo, bệnh viện bạch mai năm 2015
9 p | 139 | 10
-
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm và lo âu ở nhân viên điều dưỡng khối nội tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 85 | 10
-
Nghiên cứu tình hình rối loạn cương dương và một số yếu tố liên quan đến rối loạn cương dương ở nam giới trên 18 tuổi tại quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ
5 p | 87 | 7
-
Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thư vú tại Hà Nội
9 p | 133 | 7
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 106 | 5
-
Một số yếu tố liên quan đến bệnh sỏi thận của người dân tại 16 xã thuộc 8 vùng sinh thái của Việt Nam năm 2013 - 2014
8 p | 145 | 5
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan trong phòng lây nhiễm viêm gan B của học sinh điều dưỡng trường Cao đẳng Y tế Phú Yên năm 2015
6 p | 109 | 4
-
Tỷ lệ sảy thai và một số yếu tố liên quan đến sảy thai ở huyện Phù Cát - Bình Định
7 p | 93 | 4
-
Thực trạng sử dụng dịch vụ trước sinh và một số yếu tố liên quan ở các bà mẹ có con dưới một tuổi tại huyện tuy đức, tỉnh đăk nông, năm 2014
7 p | 67 | 2
-
Bỏng thực quản ở bệnh nhân ngộ độc cấp các chất ăn mòn đường tiêu hóa và một số yếu tố liên quan
8 p | 77 | 2
-
Tỷ lệ đẻ non và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020
5 p | 7 | 2
-
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về vệ sinh tay của sinh viên đang học lâm sàng tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
12 p | 12 | 2
-
Thai chết lưu và một số yếu tố liên quan
8 p | 62 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới lựa chọn giới tính khi sinh của các bà mẹ đến sinh con tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2012
3 p | 69 | 1
-
Đặc điểm về tỷ lệ các loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp và một số yếu tố liên quan tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện tỉnh Vĩnh Phúc
7 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn