Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ RUỘT THỪA ĐẶC ĐIỂM, PHẪU THUẬT<br />
VÀ KẾT QUẢ TẠI BV BÌNH DÂN (2010-2013)<br />
Văn Tần*, Trần Vĩnh Hưng*, Dương Thanh Hải*<br />
<br />
TÓM LƯỢC<br />
Viêm ruột thừa là bệnh cần mổ cấp cứu, ở bệnh viện lớn, mỗi năm có hàng ngàn bệnh nhân nhập viện. Lâm<br />
sàng thường rõ, đau nặng ở ¼ bụng dưới phải. Khám bệnh đã xác định: bạch cầu thường cao, siêu âm thấy hố<br />
chậu phải hay ¼ bụng dưới phải có dấu hiệu trực tiếp hay gián tiếp viêm ruột thừa.<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu xem, mỗi năm có bao nhiêu TH bệnh lý ruột thừa đến mổ. Những đặc điểm và kết quả<br />
phẫu thuật.<br />
Phương pháp và đối tượng: Là hồi cứu, trong 4 năm (2010-2013), có 6.600 bệnh nhân đau ¼ bụng dưới<br />
phải, nhập cấp cứu bệnh viện Bình Dân, trong đó có 6275 bệnh nhân bị viêm ruột thừa phải mổ.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình 37, nam nữ gần tương đương. - Đau ¼ bụng dưới phải 90% Sờ thấy đau vùng ¼<br />
bụng dưới phải 85%. Khối u ¼ bụng dưới phải đau 21%. - Bạch cầu trên 9.000, đa nhân trung tính trên 92%. -<br />
Siêu âm 90%: Ruột thừa lớn, thành phù nề, viêm dày: 80%, hay khối u. Mổ cấp cứu cho tất cà viêm ruột thừa<br />
cấp, khối u ruột thừa, ruột thừa đã mổ, còn gốc và viêm ruột thừa biến chứng trước mổ. Mổ ruột thừa viêm cấp 1<br />
lỗ, không phổ biến. Mổ biến chứng sau mổ, tụ dịch, tụ mủ hố chậu phải (3,9%). Đa số ruột thừa viêm cấp chưa<br />
biến chứng đều được mổ nội soi 85,5%. Mổ mở 9,5%, nội soi chuyển mổ mở 4,1%. Mổ không phải viêm ruột<br />
thừa 1,2%. Tử vong có 1 bệnh nhân viêm phúc mạc (VPM), mổ cắt ruột thừa hoại tử ngược dòng sau hồi tràng.<br />
Kết luận: Hầu như tất cả bệnh nhân bị viêm ruột thừa đều được mổ. Cái lợi của mổ nội soi là ít gây nhiễm<br />
trùng vết mổ, vết mổ nhỏ, ít đau sau mổ nhưng tụ dịch, tụ mủ ở hố chậu hay ¼ bụng dưới phải. Lợi nữa là có thể<br />
thám sát ổ bụng để biết không phải viêm ruột thừa. Sau cùng là trở lại công tác sớm.<br />
Từ khóa: viêm ruột thừa mổ nội soi hay mở.<br />
ABSTRACT<br />
DISEASE OF THE APPENDIX CHARACTERISTICS, SURGERY AND RESULTS<br />
AT BINH DAN HOSPITAL (2010-2013)<br />
Van Tan, Tran Vinh Hung, Duong Thanh Hai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 298 - 304<br />
<br />
Acute appendicitis needs an emergency operation. In the big general hospital, each year, thousands of<br />
appendicular diseases admitted in emergency. Clinical picture is clear, pain is in ¼ right lower quadrant. WBC<br />
and ultrasound in ¼ right lower quadrant affirmed. Purpose: How are about cases of RLQ pain, how is the<br />
diagnosis, the operation and the results.<br />
Patients and method: That is a prospective study. During 4 years (2010-2013), there are 6.600 patients<br />
pain in ¼ right lower quadrant required emergency admission at Bình Dan hospital. Among them, there are 6275<br />
acute appendicitis.<br />
Results: - Middle age 37, gender is the same. - 90% pain in right lower quadrant. 85% exquisite tender.<br />
21% has mass. - WBC is 9.000, polynuclear above 92%. - Ultrasound show about 90% big appendix with wall<br />
<br />
* Khoa Tổng Quát 3, BV Bình Dân.<br />
Tác giả liên lạc: GS.Văn Tần ĐT: 0837269829 Email: gsvantan@gmai..com<br />
<br />
<br />
298 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
inflammated or tumors of appendix. Emergency operation for acute appendicitis, and appendicitis with<br />
complications are almost. Also emergency operation should performed of cases of right lower quadrant in post op<br />
for drainage of fluid and pus… (2%). 85,5% acute appendicitis was operated in laparoscopy. 9,5% opened<br />
operation, Version in laparoscopy is 4,1%. Other operation 1,2%, almost for tumor. Appendectomies with 1 hole,<br />
have practiced but not universally accepted. Death case: one patient of gangrenous appendicitis with peritoneal<br />
inflamed behind terminal ileum.<br />
Conclusion: Nowadays, almost acute appendicitis are operated by laparoscopy. The benefice of laparoscopy is<br />
minor of wound infection, small wound, pain is minimal except retained fluid and pus in iliac fossa. Other<br />
benefice is soon return to work and known cases not appendicitis. Almost the tumor of appendix not operated in<br />
emergency.<br />
Key word: Acute appendicitis; laparoscopy or laparotomy<br />
TỔNG QUAN nhân viêm ruột thừa:<br />
Tuổi trung bình 37 (20-60)<br />
Năm 1886, Reginald Fitz ở Boston, viêm<br />
ruột thừa là nguyên nhân đầu tiên viêm ở ¼ Giới tính: Nam/nữ: 1/1<br />
bụng dưới phải. Bichard Hall người đầu tiên Lâm sàng<br />
cắt ruột thừa viêm. Năm 1889, Chester - Đau ¼ bụng dưới phải 90%, cầu chảy<br />
McBurney mô tả đau ở ¼ bụng dưới phải và 12%, tiểu ra máu 8%, sốt vừa 35%, sốt cao 6%.<br />
mổ cắt ruột thừa năm 1894. Tử vong do ruột Sốc nhiễm trùng 3 bệnh nhân. Lưu ý các bệnh<br />
thừa viêm giảm do kháng sinh phổ rộng 1940. nhân bị sốt vừa và cao có thể bị apxe hoặc<br />
Sự tiến bộ nhờ định bệnh trước mổ, nhờ chụp viêm phúc mạc.<br />
hình, nhờ dẫn lưu áp xe và nội soi để định<br />
- Sờ thấy đau chói vùng ¼ bụng dưới phải<br />
bệnh. Cắt ruột thừa qua nội soi lần đầu tiên do<br />
85%.<br />
Kurr Semm 1982. Những tiến bộ khác như cắt<br />
- Khối u ¼ bụng dưới phải đau 21%, lưu ý<br />
ruột thừa qua âm đạo, cắt ruột thừa 1 lỗ<br />
các bệnh nhân này hầu hết bị áp xe<br />
nhưng đến nay chưa được ứng dụng nhiều.<br />
Cận lâm sàng<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
- Bạch cầu trên 9.000, đa nhân trung tính trên<br />
Biết các đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng,<br />
92%, lưu ý các bệnh nhân có bạch cầu cầu rất cao<br />
biết các phương pháp mổ, và biết kết quả<br />
thường viêm phúc mạc.<br />
phẫu thuật.<br />
- Siêu âm 100%: Phần lớn ruột thừa lớn,<br />
Phương pháp và đối tượng<br />
thành phù nề, viêm dày: 80% thấy được khối u<br />
Là nghiên cứu hồi cứu. Đối tượng là tổng số là áp xe.<br />
bệnh nhân nhập viện, có triệu chứng là đau ở ¼<br />
- CT scan hay MRI 20% cho trường hợp khó,<br />
bụng dưới phải, được định bệnh là viêm ruôt<br />
thấy áp xe và ruột thừa viêm, hoại tử.<br />
thừa: bạch cầu cao. Siêu âm, hình ảnh đặc biệt rõ<br />
ở hố châu phải và mổ cấp cứu. Tổn thương thấy khi mổ<br />
- Viêm ruột thừa cấp chưa biến chứng 4215<br />
Đặc điểm<br />
(67%)<br />
Dịch tễ học<br />
- VRT biến chứng: áp xe, VPM chậu, VPM<br />
Trong thời gian từ đầu năm 2010 đến cuối<br />
toàn thể 2015 (31%)<br />
năm 2013 có 6.603 trường hợp đau ¼ bụng<br />
Khối u ở ruột thừa: Trong nghiên cứu chúng<br />
dưới phải đến nhập viện tại khoa cấp cứu<br />
tôi có 40 bệnh nhân bị u ruột thừa: Mucocele thì<br />
bệnh viện Bình Dân, trong đó có 6.275 bệnh<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 299<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
ung thư ít hơn u đặc. Hầu hết là ung thư tuyến, không khác mổ nội soi kinh điển, nên không<br />
chúng tôi chưa thấy u carcinoid. được phổ biến.<br />
Bảng 1: Bảng 5: Kết quả phẫu thuật<br />
- U nhầy ruột thừa 30 (0,7%) Biến chứng sau mổ viêm ruột thừa 245 (3,9%)<br />
- U đặc ruột thừa 10 (0,3%) - Tụ dịch hố chậu sau mổ cắt ruột thừa 150 (2%)<br />
Mô bướu - Viêm tắc, tụ dịch mạc nối lớn 10<br />
- Ruột thừa viêm 4215 (67%) - áp xe giữa các quai ruột 13<br />
- Ruột thừa hoại tử, thủng 2015 (32%) - Nhiễm trùng vết mổ 18 (0,2%)<br />
- U nhầy và u đặc ruột 40 (< 1%) trong đó có 1/8 là ung - Dò vết mổ hố chậu sau mổ ruột thừa 18 (0,2%)<br />
thừa thư tuyến nhầy, và u đặc thì 2/3 là - Viêm mỏm cụt ruột thừa 17 (0,2%)<br />
ung thư tuyến ruột thừa<br />
- Nghẹt ruột sau mổ ruột thừa 13<br />
Bảng 2: - Thoát vị vết mổ ruột thừa 4<br />
Không phải viêm ruột thừa 83 (1,2%) - Thủng ruột thừa do xương 2<br />
Viêm phần phụ 26 Tử vong mổ ruột thừa: 1 bệnh nhân.<br />
U nang buồng trứng 16<br />
211/17992 Từ Hòa, sanh 1950. NV 15/9/2011,<br />
Viêm túi mật 7<br />
Polyp túi mật 3 mổ cùng ngày do VPM, VRT hoại tử sau hồi<br />
Sỏi niệu quản phải 2 tràng, cắt RT ngược dòng, tử vong 19/9/2011 do<br />
Ung thư manh tràng, đại tràng lên, góc 8 sốc nhiễm trùng sau mổ 3 ngày.<br />
gan<br />
Lạc nội mạc tử cung 2 BÀN LUẬN<br />
Túi thừa manh tràng 2<br />
Túi ngách Meckel<br />
Mổ ruột thừa nội soi viêm cấp tính chưa biến<br />
1<br />
Lồng hồi tràng 2 chứng tốt hơn mổ mở do vết mổ nhỏ, ít đau, sẹo<br />
Apxe psoas 1 lành không thấy rõ(6,8,14,20). Khi có biến chứng như<br />
GEU 1 áp xe, thủng, viêm phúc mạc thì mổ nội soi và<br />
Bàng quang hoại tử 1 mổ mở chỉ khác nhau ở vết mổ nhỏ(2,3).<br />
Viêm phúc mạc nguyên phát 1<br />
Viêm ruột thừa thứ phát 6 Nhiễm trùng từ chỗ mổ và nhiễm trùng sâu<br />
hay áp xe thường gặp nhất(10,16).<br />
Phẫu thuật<br />
- Khoảng 5% mổ ruột thừa chưa biến<br />
Bảng 3<br />
chứng, nhiễm trùng vết mổ. Ở bệnh viện<br />
Mổ cấp cứu 6230 (99%)<br />
- Mổ nội soi (đa số VRT cấp, 5392 (85.5%) chúng tôi, nhiễm vết mổ rất ít (0,2%). Mổ nội<br />
chưa BC) soi thủng ruột thừa, nhiễm trùng vết mổ ít<br />
- Mổ mở (đa số VRT có BC, 592 (9,5%) hơn mổ mở 14 so với 20%(7,15).<br />
áp xe)<br />
- Sau mổ bị sốt bạch cầu cao nhưng vết mổ có<br />
- NS chuyển mổ mở (đa số VRT có BC, áp xe)<br />
vẻ bình thường, cần làm CT hay siêu âm để loại<br />
225 (4,1%)<br />
trừ apxe trong bụng. Nếu có mủ ở fascia thì dẫn<br />
Phẫu thuật những trường hợp đặc biệt: biến<br />
lưu. Nếu áp xe gần trực tràng hay âm đạo, phải<br />
chứng sau mổ có cao hơn, đặc biệt là bệnh nhân<br />
dẫn lưu qua trực tràng hay qua âm đạo để tránh<br />
bị HIV:<br />
nhiễm trùng da(1). Ở bệnh viện chúng tôi, áp xe<br />
Bảng 4 hay tụ dịch sau mổ nội soi lên đến 2%.<br />
- Bệnh nhân trên 75 tuổi (cao tuổi nhất 1922) 214 (3%)<br />
- Nghẹt ruột non ít hơn 1% ở những ruột<br />
- Bệnh nhân có thai (1/2 trên 6 tháng) 67 (1%)<br />
- Bệnh nhân bị HIV(+) (1/3 áp xe RT) 25 (0,3%) thừa chưa bị biến chứng và 3% ở những trường<br />
hợp bị thủng ruột thừa trong theo dõi 30 năm,<br />
Mổ cắt ruột thừa viêm cấp đã được thực<br />
trong đó gần 50% nghẹt ruột trong năm đầu(1,9).<br />
hiện vài trăm trường hợp nhưng biến chứng<br />
Ở bệnh viện chúng tôi, nghẹt ruột sau mổ ruột<br />
thừa rất ít, có thể chưa theo dõi đủ lâu.<br />
<br />
<br />
300 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
- Không có thai khi mổ cắt ruột thừa khi dịch tễ và về kết quả sau cùng thì ung thư<br />
còn trẻ rất ít. Nghiên cứu một nhóm lớn cho nhầy nhiều nhất(1).<br />
thấy sự khác biệt về thai nghén không có ý<br />
nghĩa. Ở bệnh viện chúng tôi, mổ ruột thừa<br />
khi có thai là 1%(12).<br />
- Ở ngưới bị HIV (+), mổ viêm ruột thừa là<br />
0,2%. Có 1 luận án và 1 nghiên cứu viêm ruột<br />
thừa ở người HIV +, cho thấy nhiễm trùng vết<br />
mổ nhiều, thời gian nằm viện dài.<br />
- Đặc biệt ở người trên 75 tuổi, viêm ruột<br />
thừa khá nhiều đến 3%. Sau mổ nội soi hay mổ<br />
mở, kết quả đều như nhau.<br />
- Rất ít nghiên cứu về dò nước tiểu sau khi<br />
cắt ruột thừa vì nếu có dò thì lành tự nhiên khi<br />
điều trị nhiễm trùng. Khi biết có thủng bàng Hình 1: Ung thư tế bào nhầy làm nghẹt lòng và làm<br />
quang, nội soi có thể khâu, trong nghiên cứu dãn ruột thừa<br />
này, không có trường hợp nào dò nước tiểu. Ung thư tế bào nhầy làm nghẹt lòng và làm<br />
- Dò ruột, đặc biệt dò manh tràng sau mổ dãn ruột thừa (H.9). Mô học thay đổi trong ruột<br />
đến 0,2%, nằm viện dài, phải mổ lại kỳ hai cho thừa đi từ lành tính đến ác tính(12). Khối u < 2cm<br />
1/3 bệnh nhân. Như vậy, các biến chứng dò thường lành. Khối u lớn hơn thường ác. Nếu mổ<br />
manh tràng, hồi tràng là do mổ bất cẩn, bóc tách nội soi thì giữ cho khối u khỏi vỡ để trong bao<br />
không lưu ý đến các tạng rổng chung quanh. rồi lấy ra hay chuyển qua mổ mở(5). Màng treo<br />
phải lấy hết để tìm hạch và cắt ½ đại tràng phải<br />
Khối u tiên phát ở ruột thừa rất hiếm. Mặc<br />
khi khối u ăn lan đáy ruột thừa(17).<br />
dầu nghĩ là carcinoid ruột thừa thường gặp<br />
nhất, nhưng (SEER) phân tích về theo dõi, về<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: BN Đinh Thị L., 1939, 213/13968, u nhầy ruột thừa<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 301<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: BN Phạm Văn S., 1938, 213/08870, u nhầy ruột thừa vỡ<br />
Khối tế bào nhầy vỡ, tế bào ung thư lan ra thể thiếu máu vừa phải(18), nhưng định bệnh<br />
phúc mạc gọi là peudomysoma peritonei ruột thường sau mổ.<br />
thừa. Người bệnh bị đau viêm ruột thừa hay Carcinoid ruột thừa là u thần kinh nội tiết<br />
trong viêm bán cấp, đau ở cơ bụng. Trước mổ, thường là tế bào enterochromaffin, gồm tế bào<br />
CT thấy buồng trứng lớn vì tế bào nhầy dính enteracular S-100 protein(4). Tuy được xếp loại ác<br />
vào, thấy dịch nhầy nằm trong hố chậu, hốc nhưng hầu hết xem như lành. Khối u này ở bệnh<br />
bên trái đại tràng, dưới gan, cuống lách và sa nhân 40s và đa số nằm ở ruột thừa khi phát<br />
mỡ bụng. Ruột thừa bị u tế bào nhầy có nhiều hiện(1). Đối với khối u < 1 cm nằm ở đầu mút ruột<br />
loại. Nhiều bệnh nhân có lan tràn tế bào nhầy thừa, cắt ruột thừa là điều trị trừ căn 100%(1).<br />
vào phúc mạc nhưng không ăn lan(17). Di căn Khi khối u > 1-2 cm, xâm nhập vào đáy ruột<br />
gan thì hiếm trong khi tái phát tại vùng hay thừa hay xâm nhập vào màng treo thì cần cắt ½<br />
xảy ra(19). đại tràng phải, khi đó thấy tế bào là goblet thì<br />
Ung thư tế bào nhầy làm cho ruột non thay tiên lượng sẽ xấu(11). Vì là u thần kinh nên người<br />
đổi chức năng. Khối lớn ở phúc mạc là có tiên bị u này có thể có khối u thứ phát ở dạ dày-ruột<br />
lượng quan trọng hay không tùy theo mô hay bộ niệu gần 18,2%(13).<br />
bướu(12). Phẫu thuật lớn lấy hết phúc mạc và hóa Như vậy, người này phải soi đại tràng và<br />
trị vào phúc mạc trong mổ có thể thay đổi tiên mọi biện pháp hình ảnh khác tùy theo tuổi và<br />
lượng, đặc biệt là phải mổ sớm trước khi tế bào các yếu tố nguy cơ. Chúng tôi gặp một trường<br />
ung thư ăn vào vết mổ(17). Ung thư tế bào nhầy hợp.Tử vong < 1% phần lớn do ruột thừa vỡ và<br />
thường gặp và có tiên lượng khá hơn ở đại tràng vết mổ nhiễm trùng, áp xe trong bụng, nằm viện<br />
hay tế bào signet ring, sống qua 5 năm 50%(1). Cắt dài ngày. Chúng tôi có 1 bệnh nhân viêm phúc<br />
½ đại tràng được chỉ định khi khối u > 1 cm. mạc, cắt ruột thừa ngược dòng hoại tử sau hồi<br />
Bướu ác tuyến ruột thừa, rất hiếm có độ xảy tràng, tử vong ngày thứ 5 sau mổ do sốc nhiễm<br />
ra 0,12/1.000.000 mổi năm và tìm thấy ít hơn 1% trùng 3 ngày sau mổ.<br />
mẫu ruột thừa. Hầu hết tìm thấy tình cờ. Thường<br />
thấy ở người già và thời gian phát bệnh dài. Có<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
302 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: BN Lê Thị Nh., 1936, 213/19544, carcinom tuyến, tiết nhầy của ruột thừa<br />
hố chậu, phải trở lại nhập viện, 1/3 phải cho<br />
kháng sinh, 2/3 phải mổ.<br />
Về khối u ruột thừa thì đa số là u tuyến tế<br />
bào nhầy, u tuyến do ung thư. 2/3 cắt ruột<br />
thừa là đủ, 1/3 phải cắt đại tràng phải, không<br />
có tử vong.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Anderson RE (2001): Small bowel obstruction after<br />
appendectomy. Br J Surg 88:1387-1391.<br />
2. Ball CC, Borrbeek JB, Kirkpatrik AW, et al (2004):<br />
Laparoscopy appendectomy for complicated appendicitis. An<br />
evaluation of postoperative factors. Surg Endosc 18:969-973.<br />
3. Brown CV, Abrishami M, Muller M, et al (2003): Appendiceal<br />
abscess. Immediat operation or percutaneous drainage. Am<br />
Surg 69:829-832.<br />
4. Carr NJ, Sobin LH (2004): Neuroendocrine tumors of the<br />
Hình 5: BN Huỳnh Hữu Tr., 1974, 211/15437, appendix. Semin diagn Pathol 21:108-119.<br />
Lymphoma ruột thừa 5. Dhage-Ivatury S, Sugabaker PH (2006): Update on the surgical<br />
approach to mucocele of the appendix. J Am Coll Surg<br />
KẾT LUẬN 202:680-684.<br />
6. Enochsson L, Hellberg A, Rudberg C et al (2001): Laparoscopy<br />
Trong 4 năm (2010-2013), có 6.600 bệnh nhân vs open appendectomy in overweight patients. Surg Endosc<br />
đau ¼ bụng dưới phải, nhập cấp cứu bệnh viện 15:387-392.<br />
7. Harrel AG, Lincourt AE, Novitsky YW et al (2007): Avantages<br />
Bình Dân, trong đó có mổ cấp cứu cho ruột thừa of laparoscopic appendectomy in the elderly. Am Surg 72:474-<br />
gồm viêm ruột thừa cấp, khối u ruột thừa, ruột 480.<br />
thừa đã mổ, còn gốc và viêm ruột thừa biến 8. Khardhouda N, Mason RJ, Towfigh S et al (2005):<br />
Laparoscopic vs open appendectomy. A prospective<br />
chứng trước mổ là 6230. Mổ lại sau mổ gồm tụ randomized double-blind study. Ann Surg 242:439-448.<br />
dịch, tụ mủ hố chậu phải… (3,9%). Tử vong có 1 9. Lai HW, Loong CC, Chiu JH et al (2006): Interval<br />
appendectomy after conservative treatment for an<br />
bệnh nhân. Đa số ruột thừa viêm cấp chưa biến<br />
appendiceal mass. World J Surg 30:352-357.<br />
chứng đều được mổ nội soi 85,5%. Mổ mở 9,5%, 10. Mazuski JE, Sawyer RG, Nathens AB et al (2002): The surgical<br />
Nội soi chuyển mổ mở 4,1%. Mổ không phải infection. Society guidelines on antimicromial therapy for<br />
intraabdominal infections. Evidence for the recommendations.<br />
viêm ruột thừa 1,2%. Mổ nội soi vết mổ nhỏ, ít Surg infect 5:175-233.<br />
đau, trở lại công tác sớm, ít biến chứng nhiễm 11. McCusker ME, Core TR, Cleff LX et al (2002): Primary<br />
trùng vết mổ nhưng tụ dịch hố chậu (2%), mủ ở malignant neoplasm of the appendix. A population based<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 303<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
study from the surveillance epidemiology and end-result 17. Sugerbaker PH (2006): New standard of care for appendiceal<br />
program 1973-1998. Cancer 94:3307-3312. epithelial neoplasms and pseudomyxoma peritonei<br />
12. Misdraji J, Yantis RK, Graeme Cook FM et al (2003): syndrome. Lancet Oncol 7:69-76.<br />
Appendiceal mucinous neoplasms. A clinicopathologic 18. Todd RD, Sarosi GA, Nwariaku et al (2004): Incidence and<br />
analysis of 107 cases. Am J Surg Pathol 27:1009-1103. predictors of appendiceal tumors in elderly males presenting<br />
13. Modlin JM, Lye KD, Kidd M (2003): A 5 decade analysis of with signs and symptoms of acute appendicitis. Am J Surg<br />
13.215 carcinoid tumors. Cancer 97:954-959. 188:500-504.<br />
14. Nguyen NT, Zamabadi K, Mavandadi S et al (2004): Trends in 19. Tovar J et al (2007): Mucocele of the appendix. World J Surg,<br />
utisation and outcome of laparoscopy versus open 31,p542-548.<br />
appendectomy. Am J Surg 188:813-820. 20. Wei HB, Hoang JL, Zheng ZH et al (2010): Laparoscopy vs<br />
15. So JB, Chiong EC, Chiong F et al (2002): Laparoscopic open appendectomy. A prospective randomized comparison.<br />
appendectomy for perforated appendicitis. World J Surg Surg Endosc 24:266-269.<br />
26:1485-1488.<br />
16. Sudakoff GS, Lundeen SJ, Otterson MF (2005): Transrectal and<br />
transvaginal sonography intervention of infected pelvic fluid<br />
Ngày nhận bài báo: 30/11/2015<br />
collections. A complet approach. Ultrasound O 21:175-185. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/12/2015<br />
Ngày bài báo được đăng: 22/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
304 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />