Nghiên cứu biến động nồng độ DNA EBV tự do huyết tương trước và sau xạ trị ở bệnh nhân ung thư vòm mũi họng
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày đánh giá biến động nồng độ DNA EBV tự do (cf EBV-DNA) trong huyết tương trước và sau xạ trị của các bệnh nhân ung thư vòm mũi họng (UTVMH). Phương pháp: 28 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định UTVMH giai đoạn I - IVB và có chẩn đoán mô bệnh học được lựa chọn vào nhóm nghiên cứu; Nồng độ cf EBV-DNA trong máu ngoại được định lượng bằng quy trình Realtime PCR có độ nhạy cao của Học viện Quân y, với ngưỡng phát hiện là 25copy/ml huyết tương và đã được chuẩn hóa trên bộ mẫu chuẩn quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu biến động nồng độ DNA EBV tự do huyết tương trước và sau xạ trị ở bệnh nhân ung thư vòm mũi họng
- ĐẦU VÀ CỔ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG NỒNG ĐỘ DNA EBV TỰ DO HUYẾT TƯƠNG TRƯỚC VÀ SAU XẠ TRỊ Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG HÀ THỊ THU VÂN1, ĐỖ TRÂM ANH2, VŨ THỊ LÝ3, HỒ VIẾT HOÀNH4, NGUYỄN VĂN BA5, HỒ ANH SƠN6, HOÀNG VĂN LƯƠNG7, HÀN THỊ VÂN THANH3, NGHIÊM ĐỨC THUẬN8, NGÔ THANH TÙNG9, HỒ HỮU THỌ10 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá biến động nồng độ DNA EBV tự do (cf EBV-DNA) trong huyết tương trước và sau xạ trị của các bệnh nhân ung thư vòm mũi họng (UTVMH). Phương pháp: 28 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định UTVMH giai đoạn I - IVB và có chẩn đoán mô bệnh học được lựa chọn vào nhóm nghiên cứu; Nồng độ cf EBV-DNA trong máu ngoại được định lượng bằng quy trình Realtime PCR có độ nhạy cao của Học viện Quân y, với ngưỡng phát hiện là 25copy/ml huyết tương và đã được chuẩn hóa trên bộ mẫu chuẩn quốc tế. Kết quả: Trong số các BN được làm xét nghiệm định lượng nồng độ cf EBV-DNA trong huyết tương với độ nhạy cao ở cả hai thời điểm trước và sau xạ trị: Tỉ lệ các bệnh nhân dương tính trước xạ trị với các nồng độ khác nhau tương ứng là 64.3% (nồng độ 300copy/ml) và 25.0% (< 300 copy/ml). Kết quả định lượng cf EBV- DNA sau điều trị cho thấy các tỉ lệ này lần lượt là 0% (nồng độ 300 copy/ml) và 25.00% (< 300copy/ml). Tỉ lệ bệnh nhân cho kết quả xét nghiệm âm tính sau xạ trị là 75%, cao hơn nhiều so với trước xạ trị là 10.7%. Sự khác biệt nồng độ cf EBV-DNA trong huyết tương trước và sau xạ trị có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Biến đồng nồng độ cf EBV-DNA huyết tương trước và sau xạ trị, định lượng với quy trình độ nhạy cao, là dấu ấn giá trị để theo dõi đáp ứng với xạ trị ở bệnh nhân ung thư vòm mũi họng. ABSTRACT Aim: Study on changes of plasma cell-free EBV DNA among NPC patients before and after radiotherapy. Methods: 28 NPC patients of stages I-IVB were followed up and the sensitive realtime PCR assay with a detection limit of 25 copy/ml was utilized. Results: Before radiotherapy, there was 64.3% of NPC patients with cf EBV DNA >= 300 copy/ml and 25% of NPC patients with detectable cf EBV DNA of less than 300copy/ml. After radiotherapy, these number are 0% and 25%. Patients with undetectable cf EBV DNA after radiotherapy account for 75%, which is statistically different that of before-radiotherapy patients. Conclusion: Changes of plasma cf EBV DNA, detected by a sensitive realtime PCR assay, represent a valuable biomarker for monitoring the response of NPC patients to radiotherapy. 1 Bệnh viện Quân Y 103 2 ThS. Bệnh viện Quân Y 103 3 Bệnh viện K Trung Ương 4 ThS.BSCKI. Trung tâm Ung Bướu - Bệnh viện Quân Y 103 5 PGS.TS. Phó Giám đốc Trung tâm Ung Bướu - Bệnh viện Quân Y 103 6 PGS.TS. Học viện Quân Y 7 PGS. TS. Phó Giám đốc Học viện Quân Y 8 PGS.TS. Phó Giám đốc - Bệnh viện Quân Y 103 9 PGS.TS. - Bệnh viện K Trung Ương 10 Phòng Công nghệ gen và di truyền tế bào - Viện Nghiên cứu Dược học Quân sự, Học viện Quân y TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 65
- ĐẦU VÀ CỔ ĐẶT VẤN ĐỀ thư vòm mũi họng bằng mô bệnh học, chưa được điều trị và bệnh nhân đồng ý hợp tác nghiên cứu. Ung thư vòm họng (UTVMH) là bệnh lý ác tính phổ biến hàng đầu trong các bệnh ung thư vùng đầu Phương pháp mặt cổ và là một trong 5 loại ung thư phổ biến ở Nghiên cứu tiến cứu mô tả từng trường hợp. nước ta. Tỉ lệ mắc bệnh UTVMH cao ở nam giới trong độ tuổi từ 40 - 60 tuổi, và có liên quan đến Khám lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng nhiều yếu tố như địa lý, chủng tộc, thói quen sinh + Sinh thiết khối u chẩn đoán mô bệnh học. hoạt và đặc biệt là vai trò sinh bệnh học của Epstein Barr Virus (EBV)[1,2]. WHO phân loại UTVMH theo 3 + Chẩn đoán giai đoạn T, N, M theo phân loại AJCC- 2010 của WHO. type tuy nhiên loại mô bệnh học chủ yếu hay gặp ở các vùng dịch như ở nước ta là ung thư vòm thể Định lượng nồng độ cf EBV-DNA huyết tương không biệt hoá, đây là loại liên quan đến nhiễm Nồng độ cf EBV-DNA huyết tương được xác EBV[3-5]. định bằng kỹ thuật Real-time PCR với độ nhạy cao Các tác giả Nghiêm Đức Thuận, Phạm Thị đã được chúng tôi thiết lập và mô tả chi tiết trong Chính, Nguyễn Đình Phúc đã xác định được sự công bố gần đây[9]. tồn tại của EBV-DNA trong các mô sinh thiết vòm Xử lí số liệu họng của bệnh nhân UTVMH ở Việt Nam và chỉ ra được vai trò của dấu ấn EBV-DNA trong chẩn đoán Số liệu xử lí bằng thuật toán thống kê, phần bệnh[5-7]. Việc áp dụng các xét nghiệm không xâm mềm SPSS 20.0. lấn phát hiện kháng thể IgA đặc hiệu EBV và dấu ấn KẾT QUẢ EBV-DNA huyết tương để tầm soát và theo dõi điều trị của bệnh UTVMH đã được tiến hành ở một số Chẩn đoán giai đoạn theo TNM (AJCC – 2010) nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên các xét nghiệm này có độ nhạy còn hạn chế (ngưỡng phát hiện 300 Bảng 1. Chẩn đoán giai đoạn theo TNM copy/ml) dẫn tới hiện tượng âm tính giả, do đó bỏ (AJCC - 2010) sót hoặc không thể theo dõi đánh giá điều trị với một Chẩn đoán TNMs (n=28) % tỉ lệ đáng kể số bệnh nhân[8]. Gần đây, chúng tôi đã thiết lập thành công quy trình định lượng EBV-DNA I 4 14,3 tự do trong máu ngoại vi (cf EBV-DNA) với độ nhạy II 8 28,6 cao ở bệnh nhân UTVMH[9]. Đây là quy trình đầu III 10 35,7 tiên ở Việt Nam được chuẩn hóa trên bộ mẫu chuẩn quốc tế và đạt được độ nhạy lên tới 96,9% và độ IV 6 21,4 đặc hiệu cao (98%), giảm thiểu tối đa hiện tượng âm Nhận xét: Các bệnh nhân thuộc nhóm nghiên tính giả và dương tính giả. Bởi thế, xét nghiệm định cứu được chẩn đoán ở giai đoạn muộn từ III - IVB lượng cf EBV-DNA với độ nhạy cao không chỉ giúp phát hiện sớm bằng kỹ thuật không xâm lấn, mà còn chiếm đa số (57,1%). Ngoài ra, một tỉ lệ đáng kể các là công cụ “sinh thiết lỏng” tiện lợi và giá trị giúp theo bệnh nhân được chẩn đoán ở giai đoạn sớm I và II dõi, đánh giá đáp ứng điều trị của các bệnh nhân (14,3% và 28,6%). UTVMH. Chẩn đoán mô bệnh học khối u nguyên phát UTVMH Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích đánh giá biến động nồng độ Bảng 2. Chẩn đoán mô bệnh học khối u cf EBV-DNA tự do huyết tương ở bệnh nhân nguyên phát vòm mũi họng UTVMH trước và sau điều trị, góp phần đưa xét nghiệm định lượng nồng độ EBV-DNA với độ nhạy Loại mô học n % cao vào tiên lượng và theo dõi đáp ứng điều trị bệnh Type I Ung thư biểu mô dạng biểu bì sừng hóa 0 0 nhân UTVMH tại Việt Nam. Type II Ung thư biểu mô dạng biểu bì không 1 3,6 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP sừng hóa Đối tượng Type III Ung thư biểu mô không biệt hóa 27 96,4 Tổng 28 100,0 28 bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vòm mũi họng giai đoạn I-IVB và được điều trị tại Bệnh Nhận xét: Hầu hết các bệnh nhân trong nhóm viện K trung ương thời gian từ tháng 1 năm 2017 nghiên cứu đều thuộc type III - ung thư biểu mô đến tháng 1 năm 2018. Bệnh nhân được lựa chọn không biệt hóa (96,4%), chỉ có 1/28 (3,6%) bệnh với tiêu chuẩn sau: Được chẩn đoán xác định ung 66 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM
- ĐẦU VÀ CỔ nhân thuộc type II - ung thư biểu mô dạng biểu bì không sừng hóa. Không có bệnh nhân nào thuộc Nồng độ cf EBV-DNA tự do huyết tương sau type I trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi. điều trị Nồng độ cf EBV-DNA tự do huyết tương trước xạ trị Bảng 4. Nồng độ cf EBV-DNA trong huyết tương sau điều trị Nồng độ EBV - DNA n % Âm tính 3 10,7 Nồng độ EBV - DNA n % Dương tính ( 104 copy/ml) 0 0 Nồng độ trung bình (copy/ml) 3 8,70 x 10 Tổng 28 100 Nồng độ trung bình (copy/ml) 1,27x101 Nhận xét: Trước khi bắt đầu xạ trị, cf EBV-DNA được phát hiện ở 89,3% số bệnh nhân với quy trình Nhận xét: Ngay sau khi kết thúc xạ trị, đa số các định lượng cf EBV-DNA với độ nhạy cao, với nồng bệnh nhân có kết quả xét nghiệm cf EBV-DNA âm độ trung bình là 8,70 x 103 copy/ml. Phần lớn các tính (75%), chỉ còn 25% số bệnh nhân dương tính bệnh nhân có nồng độ xác định trên 300 copy/ml với quy trình định lượng cf EBV-DNA với độ nhạy (64,3%), tuy nhiên, một tỉ lệ đáng kể số bệnh nhân cao. Nồng độ trung bình là 1,27 x 101 copy/ml. Toàn cho kết quả cf EBV-DNA dương tính với nồng độ bộ số bệnh nhân dương tính với cf EBV-DNA đều có dưới 300 copy/ml (25%). nồng độ dưới 300 copy/ml, trong đó chỉ có 7,14% (2/28) số bệnh nhân cho kết quả định lượng trên 100 copy/ml. Cả hai bệnh nhân sau đó đã được xác định bị tái phát di căn xương sau điều trị, và hiện đang trong quá trình điều trị tái phát di căn. Biến động nồng độ cf EBV-DNA trước và sau điều trị NỒNG ĐỘ CF EBV- DNA SAU XẠ TRỊ Hình 1. Biến động nồng độ cf EBV-DNA trước và sau xạ trị của bệnh nhân UTVMH Nhận xét: Trong số 25% (7/28) số bệnh nhân dương tính với cf EBV-DNA và nồng độ dưới 300 copy/ml trước xạ trị, 21.4% (6/28) số bệnh nhân trở về âm tính sau điều trị và 3.6% (1/28) vẫn còn dương tính với cf EBV-DNA. Trong số 64,3% (18/28) số bệnh nhân dương tính với cf EBV-DNA và nồng độ trên 300 copy/ml TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 67
- ĐẦU VÀ CỔ trước điều trị, chỉ 46,4% (13/28) số bệnh nhân trở về âm tính sau xạ trị và vẫn còn 17,9% (5/28) số bệnh nhân dương tính với xét nghiệm sau xạ trị. BÀN LUẬN Kết quả định lượng cf EBV-DNA sau điều trị cho thấy các tỉ lệ này lần lượt là 0% (nồng độ Ung thư vòm mũi họng liên quan mật thiết với 300 copy/ml) và 25.00% (< 300 copy/ml), nồng độ nhiễm EBV[10,11], và bộ gen của EBV được phát hiện trung bình là 1,27 x 101 copy/ml, giảm nhiều lần so trong hầu hết các tế bào của khối ung thư vòm mũi với trước điều trị. Như vậy, toàn bộ số bệnh nhân họng, đặc biệt là thể ung thư biểu mô không biệt trong nhóm nghiên cứu cho kết quả dương tính với hóa. Đây là type mô bệnh học chủ yếu của UTVMH cf EBV-DNA đều có nồng độ dưới 300 copy/ml. ở các vùng lưu hành dịch, trong đó có Việt Nam, phù Số liệu này tái khẳng định vai trò quan trọng của việc hợp với kết quả nghiên cứu của chúng tôi: số bệnh áp dụng quy trình định lượng cf EBV-DNA với độ nhân thuộc type ung biểu mô không biệt hóa chiếm nhạy cao trong theo dõi và đánh giá kết quả điều trị 96,4%. Điều đáng lưu ý là EBV hiếm khi được phát của các bệnh nhân UTVMH. Tỉ lệ bệnh nhân cho kết hiện ở các ung thư biểu mô tế bào vảy xuất hiện ở quả xét nghiệm âm tính sau xạ trị là 75%, cao hơn vùng đầu cổ hay ở các tế bào biểu mô không phải nhiều so với trước xạ trị là 10.7%. Sự khác biệt nồng ung thư, ngay cả vùng lân cận UTVMH[12]. Bởi thế, độ cf EBV-DNA trong huyết tương trước và sau xạ EBV là một dấu ấn sinh học tuyệt vời để chẩn đoán trị có ý nghĩa thống kê (p
- ĐẦU VÀ CỔ bệnh ung thư vòm mũi họng giai đoạn III, IV 13. Vasef, M.A., A. Ferlito, and L.M. Weiss, (M0). Trường Đại học Y Hà Nội, 2007. Nasopharyngeal carcinoma, with emphasis on its relationship to Epstein-Barr virus. Ann Otol 4. Phúc, N.Đ., Luận án tiến sỹ "Nghiên cứu chẩn Rhinol Laryngol, 1997. 106(4): p. 348-56. đoán lâm sàng và gen virus Epstein-Barr trong ung thư vòm mũi họng". Trường Đại học Y Hà 14. Wu, T.C., et al., Abundant expression of EBER1 Nội 2006. small nuclear RNA in nasopharyngeal carcinoma. A morphologically distinctive target 5. Thuận, N.Đ., Luận án tiến sỹ "Nghiên cứu đặc for detection of Epstein-Barr virus in formalin- điểm lâm sàng, mô bệnh học và hoạt tính gen vi fixed paraffin-embedded carcinoma specimens. rút Epstein - Barr trong ung thư vòm họng". Học Am J Pathol, 1991. 138(6): p. 1461-9. viện Quân Y, 2002. 15. Mutirangura, A., et al., Epstein-Barr viral DNA in 6. Trần Thị Chính, P.T.M.P., Lê Ngọc Anh, Nguyễn serum of patients with nasopharyngeal Văn Đô, Đỗ Hoà Bình, Phạm Thị Nguyệt Hằng, carcinoma. Clin Cancer Res, 1998. 4(3): p. 665- Phan Thị Phi Phi, Định týp Epstein - Barr virus 9. trong mô sinh thiết bệnh nhân ung thư vòm mũi họng bằng kỹ thuật PCR. Tạp chí nghiên cứu Y 16. Lo, Y.M., et al., Quantitative analysis of cell-free học, 2007. 50(4): p. 12-16. Epstein-Barr virus DNA in plasma of patients with nasopharyngeal carcinoma. Cancer Res, 7. Phúc, N.Đ., Virus Epstein - Barr và ung thư vòm 1999. 59(6): p. 1188-91. mũi họng. Y học Việt Nam, 2008. 2. 17. Leung, S.F., et al., Improved accuracy of 8. Phạm Huy Tần, T.H.T., Trần Thị Thuý Hằng, detection of nasopharyngeal carcinoma by Nguyễn Đình Phúc, Trần Vân Khánh, Nồng độ combined application of circulating Epstein-Barr EBV-DNA huyết tương của bệnh nhân ung thư virus DNA and anti-Epstein-Barr viral capsid vòm mũi họng và mối tương quan với chẩn đoán antigen IgA antibody. Clin Chem, 2004. 50(2): p. giai đoạn TNM (Tumor Nodes Metastasis). Tạp 339-45. chí nghiên cứu Y học, 2015. 95(3): p. 24-31. 18. Leung, S.F., et al., Plasma Epstein-Barr viral 9. Ho, H.T., et al., Establishment of ultrasensitive deoxyribonucleic acid quantitation tumor-node- PCR assay targeting cell-free EBV DNA for early metastasis staging prognostication in detection of nasopharyngeal carcinoma. 2017, nasopharyngeal carcinoma. J Clin Oncol, 2006. 2017. 59(3): p. 7. 24(34): p. 5414-8. 10. Henle, W. and G. Henle, Evidence for a relation 19. Shao, J.Y., et al., Comparison of plasma of Epstein-Barr virus to Burkitt's lymphoma and Epstein-Barr virus (EBV) DNA levels and serum nasopharyngeal carcinoma. Bibl Haematol, EBV immunoglobulin A/virus capsid antigen 1970(36): p. 706-13. antibody titers in patients with nasopharyngeal 11. Henle, G. and W. Henle, Epstein-Barr virus- carcinoma. Cancer, 2004. 100(6): p. 1162-70. specific IgA serum antibodies as an outstanding 20. Kondo, S., et al., Diagnostic value of serum feature of nasopharyngeal carcinoma. Int J EBV-DNA quantification and antibody to viral Cancer, 1976. 17(1): p. 1-7. capsid antigen in nasopharyngeal carcinoma 12. Sam, C.K., et al., Analysis of Epstein-Barr virus patients. Cancer Sci, 2004. 95(6): p. 508-13. infection in nasopharyngeal biopsies from a group at high risk of nasopharyngeal carcinoma. Int J Cancer, 1993. 53(6): p. 957-62. TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 69
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỘNG HỌC NỒNG ĐỘ PEPTIDE BÀI NATRI NIỆU TYPE B (BNP) VÀ TỬ VONG TRONG TIÊN LƯỢNG GẦN HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP
20 p | 134 | 10
-
Nghiên cứu thang điểm dự báo độ nặng ở bệnh nhân chấn thương sọ não
8 p | 16 | 4
-
Xác định MIC và đột biến kháng Levofloxacin của Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại Tiền Giang
9 p | 7 | 4
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ BNP huyết thanh và hs-cTnI trước và sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
7 p | 17 | 4
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ beta-crosslaps ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cao tuổi
7 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ hs-CRP và hs-Troponin T trước và sau can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh động mạch vành mạn
9 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ glial fibrillary acidic protein huyết thanh trong 3 ngày đầu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
11 p | 9 | 3
-
Khảo sát nồng độ creactive protein ở bệnh nhân hút thuốc
5 p | 59 | 3
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ Lp-PLA2, apo A-I, apo B, tỷ số apo B / apo A-I huyết thanh trong bệnh động mạch vành
9 p | 54 | 2
-
Biến đổi nồng độ matrix Metalloproteinase-9 huyết tương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong và sau đợt cấp tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2023
7 p | 6 | 2
-
Khảo sát sự biến đổi nồng độ hs-troponin T, NT-proBNP và hs-CRP ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da thì đầu
6 p | 8 | 2
-
Đánh giá sự thay đổi nồng độ glucose trong mẫu máu xét nghiệm theo thời gian lưu trữ mẫu
7 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu biến đổi nồng độ đích tại não của propofol dựa theo điện não số hóa entropy trong gây mê phẫu thuật van tim
8 p | 51 | 2
-
Khảo sát nồng độ 1,25 dihydroxy-cholecalciferol huyết thanh trên đối tượng sinh viên Y4 khỏe mạnh
8 p | 59 | 1
-
Nghiên cứu biến đổi nồng độ interleukine 2 huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan sau điều trị hóa tắc mạch qua đường động mạch
6 p | 66 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm nồng độ LDL-C nhỏ đậm đặc (sdLDL-C) trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 4 | 1
-
Đánh giá biến đổi nồng độ Hepcidin huyết tương sau 3 tháng điều trị thiếu máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn